Pháp luật đại cương ôn tập - Vũ Thị Kim Tuyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Pháp luật đại cương ôn tập - Vũ Thị Kim Tuyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường Đại học Hoa Sen
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO
PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THÀNH
PHẦN CỦA MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Môn học : Pháp Luật Đại Cương
Giảng viên : Trịnh Thị Bích Xuyên
Lớp : 0300
Hồ Chí Minh, 8/2022
1
Trường Đại học Hoa Sen
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO
PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THÀNH
PHẦN CỦA MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Môn học : Pháp Luật Đại Cương
Giảng viên : Trịnh Thị Bích Xuyên
Lớp : 0300
Thành viên nhóm:
Họ Tên MSSV
Trần Vinh Phát 22114501
Lê Thị Kinh Anh 22116671
Bùi Thị Tuyết Nhung 22108751
Nguyễn Hoàng Phát 22110058
Nguyễn Thị Hoàng Oanh 22122488
Hồ Chí Minh, 8/2022
MỤC LỤC
2
Trường Đại học Hoa Sen
Contents
TRÍCH YẾU.......................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................3
MỞ ĐẦU............................................................................................................................4
Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, thành phần của một Quan hệ pháp luật.................5
1. Khái niệm Quan hệ pháp luật....................................................................................5
2. Đặc điểm Quan hệ pháp luật.....................................................................................5
3. Thành phần Quan hệ pháp luật.................................................................................6
3.1. Chủ thể quan hệ pháp luật..................................................................................6
3.2. Khách thể quan hệ pháp luật..............................................................................7
3.3. Nội dung quan hệ pháp luật................................................................................8
KẾT LUẬN......................................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................11
3
Trường Đại học Hoa Sen
TRÍCH YẾU
Thông qua khoảng thời gian dài học tập, tiếp xúc với môn học Pháp luật đại cương
nói chung và nghiên cứu về những chủ đề có trong môn học nói riêng, bài thuyết trình này
được ra đời, cũng chính kết quả của quá trình miệt mài tìm tòi, học hỏi ấy. Trong bài
thuyết trình này, thông qua các phương pháp luận duy vật biện chứng các nghiên cứu
như phân tích tổng hợp, diễn giải, phân tích logic, chúng tôi đã lần lượt đưa ra những câu
trả lời cho các câu hỏi đã được giao, đồng thời bên cạnh đó, cũng đưa ra một vài những ví
dụ cụ thể cho những câu trả lời ấy. Từ đó, thể đào sâu hơn, học hỏi được nhiều hơn về
những khía cạnh của môn học Pháp luật đại cương này nói riêng, đồng thời ứng dụng
vào đời sống thực tiễn ngày nay. Và, bài thuyết trình chỉ dừng lại những khía cạnh
chúng tôi nêu trên, được đút rút ra từ những kiến thức trong quá trình tham gia học tập
tại Trường Đại họHoa Sen cũng như nghiên cứu trả lời cho những câu hỏi được đặt ra, do
đó, sai sót thể xảy ra điều hoàn toàn không thể tránh. Song, trong khoảng thời gian
thực hiện bài thuyết trình, chúng tôi đã có thêm được rất nhiều những kiến thức bổ ích và
cần thiết đối với luật pháp Việt Nam hiện hành, cũng như đã áp dụng những kiến thức đó
để hoàn thành bài thuyết trình này.
4
Trường Đại học Hoa Sen
LỜI CẢM ƠN
“Cảm ơn có thể khiến chúng ta trưởng thành, báo ân có thể giúp chúng ta thành tựu”.
Chính vì lẽ trên trang Lời cảm ơn này được ra đời, nhằm thể hiện lòng biết ơn sâu
sắc của chúng em đến với những giúp đỡ trong thời gian vừa qua chúng em nhận được để
có thể đi đến hoàn thành bài thuyết trình này.
Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến với ….,
giảng viên bộ môn Pháp luật đại cương lớp…, khoá… Trong suốt khoảng thời gian được
học tập, được tiếp xúc với bộ môn Pháp luật đại cương tràn đầy lý thú này, cô/thầy đã góp
phần cho chúng em những phút giây đầy bổ ích với môn học, đem đến cho chúng em
những kiến thức về nền pháp luật nước nhà, phổ cập, mở mang thêm cho chúng em những
điều từ trước đến nay chúng em vẫn chưa được biết đến. Để rồi bài thuyết trình này
đucowj ra đời, đó chính là nhờ vào những gì chúng em học được từ cô/thầy.
Tiếp theo em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Hoa Sen đã
tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc với môn học đầy tính thực tiễn này. Mỗi một
trang sách được lật ra, mỗi một tình huống, một câu chuyện được giải quyết, được học tập
đã mang đến cho chúng em biết bao nhiêu kiến thức, để rồi, những điều ấy không chỉ
giúp chúng em những tri thức để hoàn thiện bài thuyết trình này, còn đem đến cho
chúng em những kinh nghiệm thực tiễn cho mai sau.
Trong suốt quá trình hoàn thiện bài thuyết trình, chúng em tin rằng không thể nào
tránh khỏi được những sai sót. Song, chúng em vẫn hy vọng thể nhận được những ý
kiến đóng góp để hoàn thiện thêm bài thuyết trình nói riêng mở mang thêm những tri
thức hãy còn đang hạn chế nói chung.
5
Trường Đại học Hoa Sen
MỞ ĐẦU
Trong suốt hành trình xây dựng và không ngừng đổi mới đất nước, Việt Nam ta đã
đang ngày càng gặt hái được những tựu to lớn, góp phần tạo nên một nước Việt đầy tiềm
năng trong mắt bạnquốc tế. Để đạt được những thành tựu to lớn đó, không thể không
kể đến những chính sách Pháp luật đã được xây dựng, được Quốc hội thông qua, những
chính sách ấy đã phần nào đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phát triển đất nước trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để phát huy tốt hơn nữa những chính sách Pháp luật ấy
thì công tác bổ biến, nâng cao hiểu biết của người dân về luật pháp là vô cùng quan trọng.
Bởi lẽ, việc hiểu biết, chấp hành những quy định của pháp luật sẽ góp phần đưa đất nước
đạt được mục tiêu đề ra về xã hội cũng như kinh tế, giảm thiểu những nguy cơ tiềm ẩn về
trật tự hội trên lãnh thổ Việt Nam. Hiểu được những vấn đề đó, cũng như thông qua
quá trình học tập tại Trường Đại học Hoa Sen, bài thuyết trình với môn Pháp luật Đại
cương của chúng em ra đời để từ đó có thể hiểu sâu hơn, nhận thức ràng hơn phần nào
đó về nền luật pháp nước nhà.
6
Trường Đại học Hoa Sen
Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, thành phần của một Quan hệ
pháp luật.
1. Khái niệm Quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp
luật, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định,
những quyền và nghĩa vụ nhất định, được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
2. Đặc điểm Quan hệ pháp luật
Thứ nhất, quan hệ pháp luật quan hệ các bên tham gia quan hệ đó quyền,
nghĩa vụ pháp lý và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Thứ hai, Tính ý chí này trước hết ýquan hệ pháp luật mang tính ý chí nhà nước.
chí của nhà nước, vì pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Sau đó ý chí của các
bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, hành vi của nhân, tổ chức hành vi ý
chí. thể thấy khi tham gia vào các quan hệ hội, con người luôn mong muốn đạt
đến một lợi ích nào đó. Do vậy, yếu tố ý chí là đặc điểm không thể thiếu của quan hệ pháp
luật. Ví dụ: nhà nước quy định những hành vi bị coi là tội phạm nên khi có hành vi phạm
tội xảy ra trên thực tế thì sẽ làm phát sinh mối quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và
chủ thể thực hiện hành vi phạm tội đó. Việc hình thành quan hệ pháp luật hình s trong
trường hợp này xuất phát từ ý chí của nhà nước.
Thứ ba, Quan hệ pháp luật phát sinh trênquan hệ pháp luật thành phần xác định.
sở các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật dự liệu những tình huống phát sinh
quan hệ pháp luật; xác định thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật; nội dung
những quyền chủ thểnghĩa vụ pháp lý. Các mối quan hệ hội luôn chịu sự tác động
của nhiều loại quy phạm khác nhau như quy phạm hội, quy phạm pháp luật. Mỗi loại
quy phạm hiệu quả tác động khác nhau nhưng, nhìn chung, quy phạm pháp luật ưu
thế hơn, bởi lẽ, được nhà nước thừa nhận hoặc ban hành được đảm bảo thực hiện
bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Khi tham gia vào quan hệ xã hội được quy phạm
pháp luật điều chỉnh, con người buộc phải điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp
với cách xử sự nhà nước đặt ra trong quy phạm pháp luật đó. Trong trường hợp chủ
thể của quan hệ pháp luật có cách cư xử không phù hợp với yêu cầu do nhà nước đặt ra thì
7
Trường Đại học Hoa Sen
họ sẽ phải gánh chịu sự cưỡng chế bởi sức mạnh của nhà nước mà không đơn thuần chỉ là
sự lên án của xã hội như đối với trường hợp vi phạm các quy phạm xã hội.
Thứ tư, . Trướcquan hệ pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
hết, nhà nước bảo đảm thực hiện quan hệ pháp luật bằng biện pháp giáo dục thuyết phục.
Bên cạnh đó nhà nước còn bảo đảm thực hiện pháp luật bằng biện pháp kinh tế, tổ chức
hành chính. Những biện pháp đó không hiệu quả khi áp dụng, thì khi cần thiết nhà
nước sử dụng biện pháp cưỡng chế.Với mục đích dung hòa lợi ích giữa các bên tham gia
vào quan hệ xã hội, Nhà nước đặt ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh cách cư xử của
họ. Theo đó, các chủ thể phải cách xử phù hợp với những giới hạn Nhà nước
yêu cầu được xác định cụ thể trong các quy phạm pháp luật. Trong trường hợp vi phạm,
thì chủ thể hành vi vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi nhà nước đã dự
liệu trong phần chế tài của quy phạm pháp luật.
3. Thành phần Quan hệ pháp luật
3.1. Chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể quan hệ pháp luật chính là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
Cá nhân: bao gồm công dân (cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia), người nước
ngoài (cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia khác với quốc gia mà họ đang sinh sống)
và người không quốc tịch (cá nhân không mang quốc tịch câu bất kỳ quốc gia nào). Trong
các loại chủ thể nhân thì công dân chủ thể phổ biến nhất của quan hệ pháp luật.
Còn người nước ngoài có những hạn chế nhất định so với công dân của quốc gia đó (vi dụ
như: người nước ngoài không quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp tại Việt Nam). Đối với người không quốc tịch thì khả năng tham
gia vào các quan hệ pháp luật của họ rất hạn chế bởi họ không được hưởng quyền như
công dân của quốc gia nơi họ sinh sống cũng như những quy định về địa vị pháp của
người nước ngoài tại quốc gia đó.
Tổ chức: bao gồm pháp nhân (là những tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện cách
pháp nhân, bao gồm pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tổ chức không
cách pháp nhân (là những tổ chức không thỏa mãn các điều kiện cách pháp
nhân, ví dụ như doanh nghiệp tư nhân vì Tài sản của doanh nghiệp nhân không tính
8
Trường Đại học Hoa Sen
độc lập với nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân; Chủ doanh nghiệp nhân tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp chứ không
phải doanh nghiệp nhân, trong quan hệ tố tụng tại Tòa án Trọng tài, Doanh nghiệp
tư nhân không được độc lập nhân danh mình để tham gia). Trong số các chủ thể là tổ chức
thì nhà nước được xem chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật bởi lẽ nhà nước tự quy
định cho mình các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. các nhân, tổ chức phải đáp ứng được
những điều kiện do nhà nước quy định đồng thời bằng khả năng của mình tham gia
vào một quan hệ pháp luật cụ thể. Điều kiện do pháp luật quy định để cá nhân, tổ chức có
thể tham gia vào quan hệ pháp luật được gọi năng lực chủ thể. Năng lực này bao gồm
năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật khả năng nhân, tổ chức quyền nghĩa vụ pháp do
nhà nước quy định. Năng lực pháp luật là nền tảng tạo tiền đề cho việc thực hiện năng lực
hành vi của các chủ thể bởi lẽ chủ thể chỉ có thể hưởng các quyền khi được pháp luật quy
định. Ví dụ, một người mong muốn được kết hôn đồng giới nhưng Luật Hôn nhângia
đình hiện nay quy định rằng Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng
giới tính do đó, họ không thể thực hiện được kết hôn theo mong muốn của mình
Hai là, năng lực hành vi. Năng lực hành vi khả năng nhân, tổ chức bằng hành
vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật để thực hiện các quyển nghĩa vụ pháp
lý mà
6
pháp luật quy định. Tương tự như năng lực pháp luật, tùy thuộc vào chủ thể của quan
hệ pháp luật nhân hay tổ chức cách xác định năng lực hành vi được thực hiện
khác nhau.
3.2. Khách thể quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật những lợi ích, những mong muốn, mục tiêu
các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật, là cơ sở để hình
thành các quyền và nghĩa vụ của các bên.
9
Trường Đại học Hoa Sen
Khách thể của quan hệ pháp luật thể là các giá trị phi vật chất (như nghề nghiệp,
địa vị xã hội, học vị,...), những giá trị về tinh thần (như quyền ứng cử, bầu cử, hội họp,...).
Khách thể của quan hệ pháp luật phản ánh lợi ích của chủ thể. Sự quan tâm nhiều
hay ít của các chủ thể quan hệ pháp luật đối với khách thể động lực thúc đẩy sự phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật.
Ví dụ: Trong một vụ án hành hung gây thương tích thì khách thể ở đây chính là quyền
lợi của người bị hại cùng với, sức khoẻ, các mối quan hệ bị ảnh hưởng,…
Ý để trả lời câu hỏi: khách thể trong quan hệ pháp luật với khách thể trong vi phạm
pháp luật không đồng nhất với nhau khách thể của quan hệ pháp luật các lợi ích về
vật chất hoặc tinh thần các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ
pháp luật. Khách thể trong vi phạm pháp luật là những pháp luật bảo vệ bị hành vi
vi phạm xâm hại đến.
3.3. Nội dung quan hệ pháp luật
Quyền của chủ thể là khả năng xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện. Quyền
của chủ thể có các đặc tính:
- Được quyền thực hiện những hành vi pháp luật cho phép hoặc được
hưởng những lợi ích nhất định do pháp luật quy định bảo đảm. dụ như: sử
dụng quyền tự do kết hôn để đăng ký kết hôn khiđủ điều kiện kết hôn theo quy
định
- quyền yêu cầu bên kia nghĩa vụ pháp phải thực hiện hoặc không
thực hiện một số hành vi nhất định. Hay, ta thể hiểu, đây quyền yêu cầu các
chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ pháp nhằm thỏa mãn quyền của mình hoặc yêu
cầu họ chấm dứt các hành vi cản trở việc thực hiện các quyền của mình (ví dụ như:
yêu cầu người đưa thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín
của mình xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại).
- Trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
dùng các biện pháp cưỡng chế tác động để bảo đảm thực hiện các quyền nêu trên.
nghĩa khả năng của chủ thể yêu cầu quan thẩm quyền bảo vệ lợi ích
10
| 1/13

Preview text:

Trường Đại học Hoa Sen
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO
PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THÀNH
PHẦN CỦA MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT Môn học : Pháp Luật Đại Cương Giảng viên : Trịnh Thị Bích Xuyên Lớp : 0300 Hồ Chí Minh, 8/2022 1 Trường Đại học Hoa Sen
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO
PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THÀNH
PHẦN CỦA MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT Môn học : Pháp Luật Đại Cương Giảng viên : Trịnh Thị Bích Xuyên Lớp : 0300 Thành viên nhóm: Họ Tên MSSV Trần Vinh Phát 22114501 Lê Thị Kinh Anh 22116671 Bùi Thị Tuyết Nhung 22108751 Nguyễn Hoàng Phát 22110058 Nguyễn Thị Hoàng Oanh 22122488 Hồ Chí Minh, 8/2022 MỤC LỤC 2 Trường Đại học Hoa Sen Contents
TRÍCH YẾU.......................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU............................................................................................................................4
Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, thành phần của một Quan hệ pháp luật.................5
1. Khái niệm Quan hệ pháp luật....................................................................................5
2. Đặc điểm Quan hệ pháp luật.....................................................................................5
3. Thành phần Quan hệ pháp luật.................................................................................6
3.1. Chủ thể quan hệ pháp luật..................................................................................6
3.2. Khách thể quan hệ pháp luật..............................................................................7
3.3. Nội dung quan hệ pháp luật................................................................................8
KẾT LUẬN......................................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................11 3 Trường Đại học Hoa Sen TRÍCH YẾU
Thông qua khoảng thời gian dài học tập, tiếp xúc với môn học Pháp luật đại cương
nói chung và nghiên cứu về những chủ đề có trong môn học nói riêng, bài thuyết trình này
được ra đời, cũng chính là kết quả của quá trình miệt mài tìm tòi, học hỏi ấy. Trong bài
thuyết trình này, thông qua các phương pháp luận duy vật biện chứng và các nghiên cứu
như phân tích tổng hợp, diễn giải, phân tích logic, chúng tôi đã lần lượt đưa ra những câu
trả lời cho các câu hỏi đã được giao, đồng thời bên cạnh đó, cũng đưa ra một vài những ví
dụ cụ thể cho những câu trả lời ấy. Từ đó, có thể đào sâu hơn, học hỏi được nhiều hơn về
những khía cạnh của môn học Pháp luật đại cương này nói riêng, đồng thời ứng dụng nó
vào đời sống thực tiễn ngày nay. Và, bài thuyết trình chỉ dừng lại ở những khía cạnh mà
chúng tôi nêu ở trên, được đút rút ra từ những kiến thức trong quá trình tham gia học tập
tại Trường Đại họHoa Sen cũng như nghiên cứu trả lời cho những câu hỏi được đặt ra, do
đó, sai sót có thể xảy ra là điều hoàn toàn không thể tránh. Song, trong khoảng thời gian
thực hiện bài thuyết trình, chúng tôi đã có thêm được rất nhiều những kiến thức bổ ích và
cần thiết đối với luật pháp Việt Nam hiện hành, cũng như đã áp dụng những kiến thức đó
để hoàn thành bài thuyết trình này. 4 Trường Đại học Hoa Sen LỜI CẢM ƠN
“Cảm ơn có thể khiến chúng ta trưởng thành, báo ân có thể giúp chúng ta thành tựu”.
Chính vì lý lẽ trên mà trang Lời cảm ơn này được ra đời, nhằm thể hiện lòng biết ơn sâu
sắc của chúng em đến với những giúp đỡ trong thời gian vừa qua chúng em nhận được để
có thể đi đến hoàn thành bài thuyết trình này.
Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với ….,
giảng viên bộ môn Pháp luật đại cương lớp…, khoá… Trong suốt khoảng thời gian được
học tập, được tiếp xúc với bộ môn Pháp luật đại cương tràn đầy lý thú này, cô/thầy đã góp
phần cho chúng em có những phút giây đầy bổ ích với môn học, đem đến cho chúng em
những kiến thức về nền pháp luật nước nhà, phổ cập, mở mang thêm cho chúng em những
điều mà từ trước đến nay chúng em vẫn chưa được biết đến. Để rồi bài thuyết trình này
đucowj ra đời, đó chính là nhờ vào những gì chúng em học được từ cô/thầy.
Tiếp theo em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Hoa Sen đã
tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc với môn học đầy tính thực tiễn này. Mỗi một
trang sách được lật ra, mỗi một tình huống, một câu chuyện được giải quyết, được học tập
đã mang đến cho chúng em biết bao nhiêu là kiến thức, để rồi, những điều ấy không chỉ
giúp chúng em có những tri thức để hoàn thiện bài thuyết trình này, mà còn đem đến cho
chúng em những kinh nghiệm thực tiễn cho mai sau.
Trong suốt quá trình hoàn thiện bài thuyết trình, chúng em tin rằng không thể nào
tránh khỏi được những sai sót. Song, chúng em vẫn hy vọng có thể nhận được những ý
kiến đóng góp để hoàn thiện thêm bài thuyết trình nói riêng và mở mang thêm những tri
thức hãy còn đang hạn chế nói chung. 5 Trường Đại học Hoa Sen MỞ ĐẦU
Trong suốt hành trình xây dựng và không ngừng đổi mới đất nước, Việt Nam ta đã và
đang ngày càng gặt hái được những tựu to lớn, góp phần tạo nên một nước Việt đầy tiềm
năng trong mắt bạn bè quốc tế. Để đạt được những thành tựu to lớn đó, không thể không
kể đến những chính sách Pháp luật đã được xây dựng, được Quốc hội thông qua, những
chính sách ấy đã phần nào đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới và phát triển đất nước trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để phát huy tốt hơn nữa những chính sách Pháp luật ấy
thì công tác bổ biến, nâng cao hiểu biết của người dân về luật pháp là vô cùng quan trọng.
Bởi lẽ, việc hiểu biết, chấp hành những quy định của pháp luật sẽ góp phần đưa đất nước
đạt được mục tiêu đề ra về xã hội cũng như kinh tế, giảm thiểu những nguy cơ tiềm ẩn về
trật tự xã hội trên lãnh thổ Việt Nam. Hiểu được những vấn đề đó, cũng như thông qua
quá trình học tập tại Trường Đại học Hoa Sen, bài thuyết trình với môn Pháp luật Đại
cương của chúng em ra đời để từ đó có thể hiểu sâu hơn, nhận thức rõ ràng hơn phần nào
đó về nền luật pháp nước nhà. 6 Trường Đại học Hoa Sen
Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, thành phần của một Quan hệ pháp luật.
1. Khái niệm Quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp
luật, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có
những quyền và nghĩa vụ nhất định, được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
2. Đặc điểm Quan hệ pháp luật
Thứ nhất, quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ đó có quyền,
nghĩa vụ pháp lý và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Thứ hai, quan hệ pháp luật mang tính ý chí nhà nước. Tính ý chí này trước hết là ý
chí của nhà nước, vì pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Sau đó ý chí của các
bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, vì hành vi của cá nhân, tổ chức là hành vi có ý
chí. Có thể thấy khi tham gia vào các quan hệ xã hội, con người luôn có mong muốn đạt
đến một lợi ích nào đó. Do vậy, yếu tố ý chí là đặc điểm không thể thiếu của quan hệ pháp
luật. Ví dụ: nhà nước quy định những hành vi bị coi là tội phạm nên khi có hành vi phạm
tội xảy ra trên thực tế thì sẽ làm phát sinh mối quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và
chủ thể thực hiện hành vi phạm tội đó. Việc hình thành quan hệ pháp luật hình sự trong
trường hợp này xuất phát từ ý chí của nhà nước.
Thứ ba, quan hệ pháp luật có thành phần xác định. Quan hệ pháp luật phát sinh trên
cơ sở các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật dự liệu những tình huống phát sinh
quan hệ pháp luật; xác định thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật; nội dung
những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. Các mối quan hệ xã hội luôn chịu sự tác động
của nhiều loại quy phạm khác nhau như quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật. Mỗi loại
quy phạm có hiệu quả tác động khác nhau nhưng, nhìn chung, quy phạm pháp luật có ưu
thế hơn, bởi lẽ, nó được nhà nước thừa nhận hoặc ban hành và được đảm bảo thực hiện
bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Khi tham gia vào quan hệ xã hội được quy phạm
pháp luật điều chỉnh, con người buộc phải điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp
với cách xử sự mà nhà nước đặt ra trong quy phạm pháp luật đó. Trong trường hợp chủ
thể của quan hệ pháp luật có cách cư xử không phù hợp với yêu cầu do nhà nước đặt ra thì 7 Trường Đại học Hoa Sen
họ sẽ phải gánh chịu sự cưỡng chế bởi sức mạnh của nhà nước mà không đơn thuần chỉ là
sự lên án của xã hội như đối với trường hợp vi phạm các quy phạm xã hội.
Thứ tư, quan hệ pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Trước
hết, nhà nước bảo đảm thực hiện quan hệ pháp luật bằng biện pháp giáo dục thuyết phục.
Bên cạnh đó nhà nước còn bảo đảm thực hiện pháp luật bằng biện pháp kinh tế, tổ chức –
hành chính. Những biện pháp đó không có hiệu quả khi áp dụng, thì khi cần thiết nhà
nước sử dụng biện pháp cưỡng chế.Với mục đích dung hòa lợi ích giữa các bên tham gia
vào quan hệ xã hội, Nhà nước đặt ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh cách cư xử của
họ. Theo đó, các chủ thể phải có cách cư xử phù hợp với những giới hạn mà Nhà nước
yêu cầu được xác định cụ thể trong các quy phạm pháp luật. Trong trường hợp vi phạm,
thì chủ thể có hành vi vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi mà nhà nước đã dự
liệu trong phần chế tài của quy phạm pháp luật.
3. Thành phần Quan hệ pháp luật 3.1.
Chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể quan hệ pháp luật chính là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
Cá nhân: bao gồm công dân (cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia), người nước
ngoài (cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia khác với quốc gia mà họ đang sinh sống)
và người không quốc tịch (cá nhân không mang quốc tịch câu bất kỳ quốc gia nào). Trong
các loại chủ thể là cá nhân thì công dân là chủ thể phổ biến nhất của quan hệ pháp luật.
Còn người nước ngoài có những hạn chế nhất định so với công dân của quốc gia đó (vi dụ
như: người nước ngoài không có quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp tại Việt Nam). Đối với người không quốc tịch thì khả năng tham
gia vào các quan hệ pháp luật của họ rất hạn chế bởi họ không được hưởng quyền như
công dân của quốc gia nơi họ sinh sống cũng như những quy định về địa vị pháp lý của
người nước ngoài tại quốc gia đó.
Tổ chức: bao gồm pháp nhân (là những tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện có tư cách
pháp nhân, bao gồm pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tổ chức không
có tư cách pháp nhân (là những tổ chức không thỏa mãn các điều kiện có tư cách pháp
nhân, ví dụ như doanh nghiệp tư nhân vì Tài sản của doanh nghiệp tư nhân không có tính 8 Trường Đại học Hoa Sen
độc lập với cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân; Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp chứ không
phải doanh nghiệp tư nhân, trong quan hệ tố tụng tại Tòa án và Trọng tài, Doanh nghiệp
tư nhân không được độc lập nhân danh mình để tham gia). Trong số các chủ thể là tổ chức
thì nhà nước được xem là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật bởi lẽ nhà nước tự quy
định cho mình các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng được
những điều kiện do nhà nước quy định và đồng thời bằng khả năng của mình tham gia
vào một quan hệ pháp luật cụ thể. Điều kiện do pháp luật quy định để cá nhân, tổ chức có
thể tham gia vào quan hệ pháp luật được gọi là năng lực chủ thể. Năng lực này bao gồm
năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật là khả năng cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ pháp lý do
nhà nước quy định. Năng lực pháp luật là nền tảng tạo tiền đề cho việc thực hiện năng lực
hành vi của các chủ thể bởi lẽ chủ thể chỉ có thể hưởng các quyền khi được pháp luật quy
định. Ví dụ, một người mong muốn được kết hôn đồng giới nhưng Luật Hôn nhân và gia
đình hiện nay quy định rằng Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng
giới tính do đó, họ không thể thực hiện được kết hôn theo mong muốn của mình
Hai là, năng lực hành vi. Năng lực hành vi là khả năng cá nhân, tổ chức bằng hành
vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật để thực hiện các quyển và nghĩa vụ pháp lý mà 6
pháp luật quy định. Tương tự như năng lực pháp luật, tùy thuộc vào chủ thể của quan
hệ pháp luật là cá nhân hay tổ chức mà cách xác định năng lực hành vi được thực hiện khác nhau. 3.2.
Khách thể quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích, những mong muốn, mục tiêu mà
các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật, là cơ sở để hình
thành các quyền và nghĩa vụ của các bên. 9 Trường Đại học Hoa Sen
Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là các giá trị phi vật chất (như nghề nghiệp,
địa vị xã hội, học vị,...), những giá trị về tinh thần (như quyền ứng cử, bầu cử, hội họp,...).
Khách thể của quan hệ pháp luật phản ánh lợi ích của chủ thể. Sự quan tâm nhiều
hay ít của các chủ thể quan hệ pháp luật đối với khách thể là động lực thúc đẩy sự phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật.
Ví dụ: Trong một vụ án hành hung gây thương tích thì khách thể ở đây chính là quyền
lợi của người bị hại cùng với, sức khoẻ, các mối quan hệ bị ảnh hưởng,…
Ý để trả lời câu hỏi: khách thể trong quan hệ pháp luật với khách thể trong vi phạm
pháp luật không đồng nhất với nhau vì khách thể của quan hệ pháp luật là các lợi ích về
vật chất hoặc tinh thần mà các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ
pháp luật. Khách thể trong vi phạm pháp luật là những gì mà pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm xâm hại đến. 3.3.
Nội dung quan hệ pháp luật
Quyền của chủ thể là khả năng xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện. Quyền
của chủ thể có các đặc tính:
- Được quyền thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép hoặc được
hưởng những lợi ích nhất định do pháp luật quy định và bảo đảm. Ví dụ như: sử
dụng quyền tự do kết hôn để đăng ký kết hôn khi có đủ điều kiện kết hôn theo quy định
- Có quyền yêu cầu bên kia có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện hoặc không
thực hiện một số hành vi nhất định. Hay, ta có thể hiểu, đây là quyền yêu cầu các
chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhằm thỏa mãn quyền của mình hoặc yêu
cầu họ chấm dứt các hành vi cản trở việc thực hiện các quyền của mình (ví dụ như:
yêu cầu người đưa thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín
của mình xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại).
- Trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
dùng các biện pháp cưỡng chế tác động để bảo đảm thực hiện các quyền nêu trên.
Có nghĩa là khả năng của chủ thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ lợi ích 10