Pháp luật tổng hợp - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Theo quan điểm cuả chủ nghiã Mac-Lênin nhà nước và pháp luật không phải là những hiện tượng vĩnh cữu, bất biến. Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng cuả nhà nước.
1. 1. Nguồn gốc cuả nhà nước:
Theo quan điểm cuả chủ nghiã Mac-Lênin nhà nước và pháp luật không phải là những
hiện tượng vĩnh cữu, bất biến. Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã
phát triển đến một giai đoạn nhất định. Chúng luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi
những điêù kiện khách quan cho sự tồn taị và phát triển cuả chúng không còn nữa.
Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ (CSNT) và tổ chức thị tộc - bộ lạc:
Đây là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
- Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động với
nguyên tắc phân phối bình quân. Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ. Xã
hội không có kẻ giàu người nghèo, không có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tế bào cơ sở cuả
xã hội là thị tộc. Thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một bộ máy kinh tế xã hội.
Trong thị tộc có sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người già và
trẻ nhỏ để thực hiện các công việc khác nhau.
- Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT: Trong xã hội cộng sản
nguyên thuỷ chưa xuất hiện nhà nước và pháp luật, tuy nhiên đã tồn tại quyền lực và hệ
thống quản lý các thị tộc, nhưng đó là thứ quyền lực xã hội được tổ chức thực hiện dựa trên
cơ sở nguyên tắc dân chủ thực sự. Quyền lực xuất phát từ xã hội và phục vụ cho lợi ích của cả cộng đồng.
Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước:
Nguyên nhân: Sự phát triển không ngừng cuả lực lượng sản xuất đã tạo tiền đề làm thay
đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy và dẫn tới sự phân công lao động xã hội.
Sau 03 lần phân công lao động xã hội, đã phân chia xã hội thành các giai cấp đối lập
nhau, luôn mâu thuẩn và đấu tranh gay gắt với nhau, xã hội này đòi hỏi phải có một tổ chức
đủ sức dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp và giữ cho các xung đột ấy trong
vòng “trật tự”. Tổ chức ấy gọi là nhà nước. Nhà nước đã xuất hiện một cách khách quan, là
sản phẩm của một xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nhà nước phân chia dân
cư theo lãnh thổ và thiết lập quyền lực công cộng.
1.2. Bản chất của nhà nước:
Bản chất là khái niệm diễn đạt những đặc tính bên trong của sự vật, cái cốt lõi của sự vật
gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của sự vật đó. Theo quan điểm của CN Mac-
Lênin, thì NN có 02 thuộc tính:
- Bản chất giai cấp: Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp, và bao giờ
cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc, thể hiện ở chỗ nhà nước là một bộ máy cưỡng chế
đặc biệt, là công cụ sắc bén nhất để thực hịên sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.
- Bản chất xã hội: Thể hiện qua vai trò quản lý XH của nhà nước, nhà nước phải giải
quyết tất cả các vấn đề nảy sinh trong XH, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội, phục vụ
những nhu cầu mang tính chất công cộng cho xã hội.
1.3. Chức năng của Nhà nước
a/ Nhiệm vụ của Nhà nước: là mục tiêu mà nhà nước hướng tới, là những vấn đề đặt
ra mà nhà nước cần giải quyết. Nhiệm vụ của nhà nước tuỳ thuộc vào bản chất và vai trò xã
hội của nhà nước, vào điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia qua từng giai đoạn cụ thể.
Nhiệm vụ của nhà nước tuỳ thuộc vào nội dung tính chất được chia thành: nhiệm vụ
chiến lược lâu dài, nhiệm vụ này hướng tới các mục đích chung, cơ bản: nhiệm vụ xây dựng
nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nhiệm vụ cụ thể trong những khoảng thời
gian nhất định, chẳng hạn nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước phục vụ cho
công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
b/ Chức năng của Nhà nước: là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. Chức năng của NN xuất phát
từ bản chất của nhà nước do cơ cấu kinh tế và cơ cấu giai cấp trong xã hội quy định.
Chức năng của nhà nước được thực hiện bởi bộ máy nhà nước. Có thể phân loại chức
năng của nhà nước thành: các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại; hoặc thành
chức năng cơ bản và các chức năng không cơ bản; hoặc thành các chức năng lâu dài và chức
năng tạm thời... Chức năng đối nội của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản
của nhà nước trong nội bộ của đất nước; Chức năng đối ngoại của nhà nước là những hoạt
động cơ bản của đất nước với các quốc gia khác, dân tộc khác.
Định nghĩa: Nhà nước là một tổ chức đặt biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2. Các Kiểu, ì
H nh thức và Bộ máy Nhà nước
2.1. Khái niệm: Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc trưng (dấu hiệu) cơ bản của nhà nước,
thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát triển của nhà nước trong
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Phạm trù kiểu nhà nước là một phạm trù tổng hợp, cho phép chúng ta nhận thức bản
chất, vai trò xã hội, chức năng của nhà nước trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau,
thấy được điều kiện tồn tại và xu hướng phát triển của nhà nước trong lịch sử.
Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó, có bốn kiểu nhà nước, đó là: Kiểu nhà
nước chủ nô; Kiểu nhà nước phong kiến; Kiểu nhà nước tư sản; Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Kiểu nhà nước cũ bị thay thế bằng một kiểu nhà nước mới thông qua một cuộc cách
mạng xã hội. Kiểu nhà nước mới theo quy luật bao giờ cũng tiến bộ hơn so với kiểu nhà
nước cũ bởi nó được xây dựng trên một phương thức mới tiến bộ hơn.
2.2. Hình thức nhà nước 2
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những biện pháp để
tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được
hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
a/ Hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước,
cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào
việc thiết lập các cơ quan này. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
Thứ nhất, chính thể quân chủ là hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước tập trung toàn bộ (hay một phần) vào trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
Thứ hai, đối với chính thể cộng hoà là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao
của nhà nước thuộc về những cơ quan đại diện được bầu ra trong một thời hạn nhất định
(như Quốc hội, Nghị viện). Chính thể cộng hoà cũng có hai biến dạng là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc.
b/ Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh
thổ, đặc điểm của mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành của nó, giữa cơ quan nhà
nước trung ương với cơ quan nhà nước địa phương.
Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất là hình thức trong đó lãnh thổ của nhà nước là
toàn vẹn, thống nhất, nhà nước được chia thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ không có
chủ quyền quốc gia, có hệ thống các cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương xuống đến
địa phương. Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Pháp,... là những nhà nước đơn nhất.
Nhà nước liên bang là những nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại.
Trong nhà nước liên bang không chỉ có liên bang có dấu hiệu chủ quyền quốc gia mà trong
từng bang thành viên đều có dấu hiệu chủ quyền, ví dụ: Ấn Độ, Mỹ và Liên Xô trước đây,...
Ở nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực và hai hệ thống cơ quan quản lý:
một hệ thống chung cho toàn liên bang và một cho từng nhà nước thành viên.
c/ Chế độ chính trị
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, biện pháp mà các cơ quan nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Chế độ chính trị có quan hệ chặt chẽ với bản chất của
nhà nước, với nội dung hoạt động của nó và đời sống chính trị xã hội nói chung (chế độ
chính trị phản dân chủ, dân chủ).
2.3. Bộ máy Nhà nước
Bộ máy nhà nước là chủ thể thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Bộ
máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, tổ
chức và hoạt động trên những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ
để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Các yếu tố hợp thành bộ máy nhà nước là cơ quan nhà nước. Mỗi nhà nước, phụ
thuộc vào kiểu nhà nước, hình thức chính thể ... nên có cách tổ chức bộ máy nhà nước khác
nhau. Bộ máy nhà nước được tổ chức rất đa dạng, phong phú trên thực tế.
2.3.1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. a/ Bản chất: 3
Bản chất của Nhà nước mang thuộc tính giai cấp. Bản chất của Nhà nước CHXHCN
Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước
pháp quyền XHCN, của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”.
b/ Chức năng: Chức năng của Nhà nước XHCN là những phương diện hoạt động cơ bản
của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước.
Chức năng cơ bản của NN CHXHCN Việt Nam:
a) Chức năng đối nội:Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục và
khoa học; Chức năng giữ vững an ninh chính trị, TTATXH, trấn áp sự phản kháng của giai
cấp bóc lột đã bị lật đỗ và âm mưu phản cách mạng khác; Chức năng bảo vệ trật tự pháp
luật, bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công dân.
b) Chức năng đối ngoại: Chức năng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ
quyền quốc gia và ổn định hòa bình cho đất nước; Chức năng mở rộng và tăng cường tình
hữu nghị và hợp tác với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
c/ Bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
Trung ương đến địa phương, được tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một
cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN.
- Hệ thống cơ quan quyền lực :Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
- Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước: Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ, các cơ
quan thuộc chính phủ, UBNDcác cấp và các sở, phòng, ban thuộc UBND các cấp.
- Hệ thống cơ quan xét xử: gồm Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh,
cấp huyện, toà án Quân sự các cấp.
- Hệ thống cơ quan kiểm sát: gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, VKS nhân dân cấp
tỉnh, cấp huyện và Viện kiểm sát quân sự các cấp.
d. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam:
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo nền
tảng cho việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước:
- Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa:
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật:
1.1. Nguồn gốc của pháp luật: 4
Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước, là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực
nhà nước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà nước và pháp luật đều là
sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp.
1.2. Bản chất của pháp luật: a/ Bản chất giai cấp:
PL chỉ phát sinh và tồn tại trong xã hội có giai cấp, nó phản ánh ý chí nhà nước của giai
cấp thống trị. Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị hợp pháp hóa ý chí của mình trong các
văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nhà nước
ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện. Vì vậy, pháp luật là quy tắc xử sự chung
có tính bắt buộc đối với mọi người. b/ Bản chất xã hội:
Pháp luật còn mang tính xã hội, thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác nhau
trong xã hội. Pháp luật là một hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa thể hiện tính xã hội.
=> Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do
nhà nước đặt ra hay thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo ý chí của giai cấp thống trị.
1. 3. Vai trò của pháp luật: Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt của đời
sống xã hội; là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân.
2. Hệ thống pháp luật Việt Nam
Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật:
a/ Quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc mọi
người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng
chế của nhà nước để điều chỉnh các hành vi trong xã hội theo định hướng của nhà nước. Một
quy phạm pháp luật bao gồm 03 bộ phận: Giả định, Quy định,Chế tài
b/ Chế định pháp luật: là nhóm những QPPL điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã
hội cùng loại có quan hệ mật thiết với nhau.
c/ Ngành luật: là tổng thể các chế định pháp luật điều chỉnh các nhóm QHXH trong
một lĩnh vực nhất định của đời sống.
Hiện nay các ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay chia thành:
nhóm ngành luật quốc nội gồm 11 ngành luật (Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Tài
chính, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Hôn nhân
và gia đình, Luật Lao động, Luật đất đai, Luật kinh tế) và nhóm ngành luật quốc tế gồm 02
ngành luật (Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc tế).
3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật:
Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục
và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều 5
chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ
thuộc vào sự áp dụng, bao gồm
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
4. Nghị định của Chính phủ
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh
án Toà án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ
quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. ----------------------- 6 PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Khái niệm Luật dân sự
Luật dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm tổng thể các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ tài sản hoặc quan hệ nhân thân phát sinh
giữa các cá nhân hoặc giữa cá nhân với tổ chức trong quá trình sinh hoạt, phân phối lưu thông, tiêu dùng.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự
Là những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình sản xuất, phân
phối, lưu thông, tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa nhằm thoả mãn các nhu cầu hàng ngày
của các thành viên trong xã hội.
3. Phương pháp điều chỉnh: là phương pháp thỏa thuận, bình đẳng và quyền tự định
đoạt của các chủ thể.trong khuôn khổ quy định của pháp luật.
4. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự
Là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh, trong đó các bên
tham gia độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của
các bên tham gia được pháp luật bảo đảm thực hiện thông qua các biện pháp cưỡng chế. Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự độc lập với nhau về tổ chức và tài sản,
được phép tự định đoạt nhưng không được trái pháp luật.
- Các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng nhau
- Các biện pháp cưỡng chế đa dạng, không chỉ do pháp luật quy định mà mỗi bên có
thể tự yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc bên kia phải thực hiện các nghĩa vụ của mình.
Các biện pháp cưỡng chế trong quan hệ pháp luật dân sự chủ yếu mang tính chất tài sản.
5. Quyền sở hữu
a) Khái niệm quyền sở hữu: Quyền sở hữu là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tư liệu sản xuất và
tư liệu tiêu dùng. Quyền sở hữu bao gồm các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản của
mình. Đó là: Quyền chiếm hữu; Quyền sử dụng, Quyền định đoạt.
Chủ sở hữu có thể là cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác có đầy đủ 03 quyền năng
trên. Tài sản sở hữu có thể là động sản, bất động sản, các giấy tờ có gía bằng tiền và các quyền tài sản.
b) Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu:
+ Các căn cứ xác lập quyền sở hữu: Do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp
pháp; Thu hoa lợi, lợi tức; Được chuyển giao quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc quyết định 1
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Vật tạo thành do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; Thừa
kế tài sản.; Chiếm hữu đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bỏ quên, chôn dấu…. theo quy định của pháp luật .
+ Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu: Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho
người khác; Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu; Tài sản bị tiêu hủy; Tài sản bị trưng mua;
Tài sản bị tịch thu; Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu; Vật bị đánh rơi,
bị thất lạc, bị bỏ quên mà người khác đã xác lập quyền sở hữu do pháp luật quy định.
6. Giao dịch dân sự
a, Khái niệm và các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng dân sự của cá nhân, pháp nhân, các chủ
thể khác làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.
Hành vi pháp lý đơn phương được hiểu là hành vi thể hiện ý chí của một bên chủ thể
nhằm làm phát sinh quan hệ dân sự mà không cần ý chí của các chủ thể khác. Chẳng hạn
việc lập di chúc để lại tài sản thuộc sở hữu của mình cho người khác không cần sự đồng ý
của người thừa kế theo di chúc.
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ dân sự.
Các điều kiện một giao dịch dân sự được pháp luật thừa nhận có hiệu lực pháp lý khi
đảm bảo các điều kiện sau:
* Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự
Đối với cá nhân: Người từ đủ 18 tuổi trở lên có khả năng nhận thức và điều chỉnh
hành vi của mình có quyền tự mình tham gia mọi giao dịch dân sự. Người đủ 6 tuổi đến
chưa đủ 18 tuổi có quyền tự mình tham gia giao dịch dân sự nhỏ phục vụ nhu cầu hàng ngày.
Chẳng hạn, A là học sinh (13 tuổi) mua đồ dùng học tập có thể nhận thức được giá cả, chất
lượng,... đối với những giao dịch dân sự có giá trị lớn thì phải thông qua người đại diện theo
pháp luật mới coi là hợp pháp, nếu không thì giao dịch dân sự có thể bị coi là vô hiệu. Đối
với người mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực hành vi dân sự (người bị Tòa án
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự do bị bệnh tâm thần hoặc người dưới 6 tuổi) pháp luật
không cho phép họ tự mình tham gia giao dịch dân sự mà phải thông qua người đại diện theo pháp luật.
Đối với các chủ thể khác như pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thì phải bảo đảm tư
cách chủ thể khi tham gia giao dịch dân sự. Khi tham gia giao dịch dân sự các chủ thể này
thông qua người đại diện (đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền).
* Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
* Người tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
Trong trường hợp thiếu sự tự nguyện thì trái với bản chất của giao dịch dân sự và
giao dịch dân sự có thể bị coi là vô hiệu trong trường hợp sau: Giao dịch dân sự giả tạo; giao
dịch dân sự được xác lập do nhầm lẫn; giao dịch dân sự được xác lập do bị lừa dối, đe dọa.
* Hình thức của giao dịch dân sự phải phù hợp với quy định của pháp luật
b, Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý
Bộ luật dân sự thì phân thành các loại giao dịch dân sự vô hiệu như sau: Giao dịch
dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội; Giao dịch dân sự vô
hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức; Giao dịch dân sự vô hiệu do thiếu sự tự 2
nguyện của các chủ thể tham gia; Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người
mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện.
* Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
Về nguyên tắc giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
các bên từ thời điểm giao dịch dân sự được xác lập. Khi giao dịch dân sự vô hiệu các bên
khôi phục lại tình trạng ban đầu nghĩa là phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên có lỗi
phải bồi thường thiệt hại.
7. Quyền thừa kế:
a) Khái niệm quyền thừa kế: Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản (gọi là di sản) của
người chết (gọi là người để lại di sản) cho người, tổ chức khác (gọi là người thừa kế) theo di
chúc hoặc theo quy định của pháp luật.
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết và phần tài sản của người chết trong tài
sản chung với người khác, quyền về tài sản và nghĩa vụ tài sản của người chết.
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người để lại tài sản chết.
Cá nhân thừa kế là cá nhân còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
Tổ chức thừa kế: là tổ chức phải còn tồn tại vào thời điểu mở thừa kế.
b) Các hình thức thừa kế
* Thừa kế theo di chúc: Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn
sống hoặc tổ chức theo sự định đoạt của người này lúc còn sống.
Hình thức di chúc: Di chúc có thể lập thành văn bản hoặc di chúc miệng.
* Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là trường hợp chuyển dịch di sản cho các thừa kế là cá nhân
theo quy định của pháp luật.
Áp dụng khi tài sản hoặc phần tài sản không có di chúc, di chúc không hợp pháp,
những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại
di sản; tổ chức, cơ quan được hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế; những người được chỉ định thừa kế theo di chúc mà từ chối hưởng di sản
hoặc không có quyền hưởng di sản.
Những người được thừa kế gọi là diện thừa kế. Diện thừa kế được xếp vào các hàng
thừa kế theo thứ tự 1, 2, 3. Những người trong cùng một hàng được hưởng phần thừa kế
bằng nhau. Những người thừa kế ở hàng sau chỉ được hưởng khi không còn ai ở hàng thừa kế trước.
* Hàng và diện thừa kế:
- Hàng thứ 1: vợ, chồng, cha ruột, mẹ ruột, cha nuôi, mẹ nuôi, con ruột, con nuôi của người chết. 3
- Hàng thứ 2: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột của người chết.
- Hàng thứ 3: cụ nội, cụ ngoại, cụ ngoại của người hết, bác ruột, chú ruột, cô ruột, dì
ruột, cậu ruột, và cháu ruột của người chết.
* Thừa kế thế vị: Trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di
sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống.
Nếu cháu cũng chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc
mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
7. Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết các vụ kiện dân sự:
Vụ án dân sự phát sinh tại tòa án khi có cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Toà án bảo
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác đang bị tranh chấp hay vi phạm. * Trình tự, thủ tục:
a/ Tòa án thụ lý vụ án: là việc Tòa án nhân dân chấp nhận đơn khởi kiện và tài liệu,
chứng cứ kèm theo của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Sau khi nghiên cứu đơn khởi kiện, nếu
thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì ghi vào sổ thụ lý để giải quyết,
Thẩm phán phải thông báo ngay cho nguyên đơn để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm
ứng án phí dân sự (trong trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí).
b/ Giai đoạn hòa giải và chuẩn bị xét xử:
* Giai đoạn hòa giải: Là một thủ tục bắt buộc trong hầu hết các vụ án dân sự do Tòa án
tiến hành. Mục đích: là giúp cho đương sự tự nguyên thỏa thuận với nhau về cách giải quyết
tranh chấp theo nguyên tắc tự định đoạt, với sự phân tích, hướng dẫn hợp lý, hợp tình và
đúng pháp luật của Tòa án. Nếu ở giai đoạn này mà hòa giải thành công thì không phải đưa
vụ án ra xét xử, nếu như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức của cá nhân, cơ quan, tổ
chức trong quá trình giải quyết vụ án dân sự.
* Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Tòa án nhân dân phải mở phiên tòa sơ
thẩm. Yêu cầu của việc xét xử là xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được, trên
cơ sở đó vận dụng đúng pháp luật nội dung để giải quyết chính xác quyền và nghĩa vụ của đương sự trong vụ án. * Xét xử phúc thẩm:
Là việc Tòa án nhân dân cấp trên (tòa án cấp tỉnh), trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án
và quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp dưới xét xử chưa có hiệu lực pháp luật khi
có kháng cáo hoặc kháng nghị theo quy định của pháp luật, mục đích là nhằm sửa chữa
những sai lầm của Tòa án cấp dưới trong các bản án, quyết định của Toà án cấp dưới chưa
có hiệu lực pháp luật.
* Giám đốc thẩm và tái thẩm: 4
+ Thủ tục Giám đốc thẩm: được tiến hành đối với các bản án, quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.
+ Thủ tục Tái thẩm: được tiến hành đối với những bản án, quyết định của tòa án đã có
hiệu lực pháp luật nếu phát hiện thấy tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của
bản án, quyết định của Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó. * Thi hành án dân sự:
Là giai đoạn cuối cùng của tố tụng dân sự. Chỉ khi bản án, quyết định của Tòa án nhân
dân được thi hành xong thì quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm
phạm hay bị tranh chấp mới được bảo vệ trên thực tế, thủ tục thi hành án dân sự được quy
định tại Luật Thi hành án dân sự năm 2008. --------------------- 5
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1/ Khái niệm
“Luật Hình sự là một ngành Luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCNVN, bao gồm
hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy
hiểm nào cho xã hội là Tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tương ứng và các điều kiện
để áp dụng hình phạt”
2/ Đối tượng điều chỉnh
Trong quan hệ XH mà luật Hình sự điều chỉnh có 2 chủ thể có quyền và nghĩa vụ
pháp lý khác nhau nhưng liên hệ chặt chẽ với nhau – đó là Nhà nước và cá nhân người phạm tội.
3/ Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp “quyền uy” đó là phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều
chỉnh quan hệ pháp luật hình sự giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm. Nhà nước đơn
phương áp dụng các biện pháp cưỡng chế được Bộ Luật Hình sự quy định. Người phạm tội
phải chấp hành biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu trước Nhà nước.
4/ Tội phạm và hình phạt 4.1/ Tội phạm
a/ Khái niệm (§iÒu 8)
K1- Đ 8- Téi ph¹m: Lµ hµnh vi nguy hiÓm cho x· héi ®- îc quy ®Þnh trong Bé luËt h×nh sù,
do ng- êi cã n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm h×nh sù thùc hiÖn mét c¸ch cè ý hoÆc v« ý, x©m ph¹m ®éc
lËp, chñ quyÒn, thèng nhÊt, toµn vÑn l·nh thæ cña Tæ quèc, x©m ph¹m chÕ ®é Nhµ n- íc x·
héi chñ nghÜa, chÕ ®é kinh tÕ vµ së h÷u x· héi chñ nghÜa, x©m ph¹m tÝnh m¹ng, søc khoÎ,
danh dù, nh©n phÈm, tù do, tµi s¶n, c¸c quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p kh¸c cña c«ng d©n, x©m
ph¹m nh÷ng lÜnh vùc kh¸c cña trËt tù ph¸p luËt x· héi chñ nghÜa.
b/ Những dấu hiệu cơ bản về téi ph¹m
* Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH (tính nguy hiểm của tội phạm
* Tội phạm là hành vi trái pháp lu t
ậ hình sự (tính trái PLHS của tội phạm)
* Tội phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi (tính chất có lỗi của tội phạm).
c/ Tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện (có
khả năng nhận thức và điểu khiển hành vi) (do say rượu – dùng chất kích thích vẫn phải chịu
trách nhiệm hình sự = có thể bị hạn chế nhưng chưa mất hết khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi- tự đưa mình vào tình trạng đó nên có lỗi) 1
d/ Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự về mọi
tội phạm, từ 14 đến dưới 16: chịu trách nhiệm tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng; Dưới 14 tuổi là người không có năng lực trách nhiệm hình sự
e/ Phân loại tội phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam
Tội phạm ít nghiêm trọng: khung hình phạt cao nhất 3 năm tù; Tội phạm nghiêm trọng:
khung cao nhất 7 năm tù; Téi ph¹m nghiªm träng: møc cao nhÊt cña khung h×nh ph¹t là 15
năm tù; Téi ph¹m đặc biệt nghiêm trọng: trên 15 năm tù, tù chung thân, tử hình.
4.2/ Hình phạt và các biện pháp tư pháp a/ Khái niệm
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước được quy định trongBộ
Luật Hình sự do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội, tước bỏ hoặc hạn chế những quyền,
lợi ích nhất định của người phạm tội nhằm trừng trị, cải tạo giáo dục người phạm tội và
ngăn ngừa tội phạm.
b/ Hệ thống hình phạt
* §èi víi ng- êi ph¹m téi, chØ ¸p dông mét trong c¸c h×nh ph¹t chÝnh gồm: C¶nh c¸o; Ph¹t
tiÒn; C¶i t¹o kh«ng giam gi÷; c¶i t¹o ë ®¬n vÞ kû luËt cña qu©n ®éi; Tï cã thêi h¹n; Tï chung th©n; Tö h×nh.
* KÌm theo h×nh ph¹t chÝnh, cã thÓ ¸p dông mét hoÆc nhiÒu h×nh ph¹t bæ sung như sau: -
CÊm ®¶m nhiÖm nh÷ng chøc vô, lµm nh÷ng nghÒ hoÆc c«ng viÖc nhÊt ®Þnh; CÊm c- tró
Qu¶n chÕ; T- íc mét sè quyÒn c«ng ®©n; T- íc danh hiÖu qu©n nh©n; TÞch thu tµi s¶n; Ph¹t
tiÒn khi kh«ng ¸p dông lµ h×nh ph¹t chÝnh.
c/ Các biện pháp tư pháp: TÞch thu vËt vµ tiÒn b¹c trùc tiÕp liªn quan ®Õn téi ph¹m;
Tr¶ l¹i tµi s¶n, söa ch÷a hoÆc båi th- êng thiÖt h¹i; buéc c«ng khai xin lçi; B¾t buéc ch÷a
bÖnh; Thêi gian b¾t buéc ch÷a bÖnh.
5. Tr×nh tù, thñ tôc khëi tè, ®iÒu tra, truy tè, xÐt xö vµ thi hµnh ¸n h×nh sù 5.1/ K á h i niệm:
Bé luËt tè tông h×nh sù quy ®Þnh tr×nh tù, thñ tôc khëi tè, ®iÒu tra, truy tè, xÐt xö vµ thi
hµnh ¸n h×nh sù; chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¬ quan tiÕn hµnh
tè tông; nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña nh÷ng ng- êi tiÕn hµnh tè tông; quyÒn vµ
nghÜa vô cña nh÷ng ng- êi tham gia tè tông, cña c¸c c¬ quan, tæ chøc vµ c«ng d©n; hîp t¸c
quèc tÕ trong tè tông h×nh sù, nh»m chñ ®éng phßng ngõa, ng¨n chÆn téi ph¹m, ph¸t hiÖn
chÝnh x¸c, nhanh chãng vµ xö lý c«ng minh, kÞp thêi mäi hµnh vi ph¹m téi, kh«ng ®Ó lät téi
ph¹m, kh«ng lµm oan ng- êi v« téi
5.2/ Đối tượng điều chỉnh: như ng quan hê XH pha t sinh tư viê
c khơ i tô , điê u tra, truy tô , x
xư va thi ha nh a n hi nh sư
5.3/ Những nguyên tắc cơ bản: Bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng hình sự; Tôn trọng
và bảo vệ quyền cơ bản của dân; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chổ ở, an
toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh 2
dự, nhân phẩm, tài sản của công dân; Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi ô c ng dân trước
pháp luật; quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; quyền được bồi thường thiệt
hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan, do cơ quan hoặc người có thẩm quyền
tố tụng hình sự gây ra; Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự; Không ai bị
coi là tội phạm khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; Xác định sự
thật của vụ án; xét xử có hội thẩm tham gia; Thẩm phán, hội thẩm x t xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật; Toà án xét xử tập thể, công khai; Thực hiện chế độ 2 cấp x t xử; Thực hành
quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự; Trách nhiệm của tổ
chức, công dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm; Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự
5.4/ Các cơ quan ti n hành tố t ng, người ti n hành, người tham gia tố t ng
* Cơ quan điê u tra : Cơ quan an ninh điê u tra ; Cơ quan ca nh sa t điê u tra ; Cơ quan điê u
của VKSND; Cơ quan điê u tra quân pha p ; Bô
đôi biên pho ng , hải quan, kiê m lâm, trươ ng
phi cơ, tàu vi n dương… được điều tra sơ bô trong pham vi phu tra ch.
* Cơ quan công tô (Viên KSND- VKS quân sư ):Truy tô cbain trươ c to a bă ng cang o ; t Traả
hô sơ yêu câ u điê u tra bô sung ; Đi nh c c t h a i m đ ihoă
nh chi vu a n ; Kiê m sa ti ta p x h e iên t xư
t a và thi ha nh a n; Kháng nghị
* T a án: Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án ; Trả hồ sơ yêu c u điều tra bổ sung ; Đưa vu a n ra xe t xư, quyê tn đ h itôi danh, hình phạt.
* Ngươ i tiê n ha nh tô ng: tu
Điê u tra viên; Kiê m sa t viên; Thâ m phia th n â ; H mô; Thư ky .
* Ngươ i tham gia tô tu ng: Bị can: k
hi la đô i tươ ng điê u tra Bị cáo: đ ô i tươ ng t b r i uy tô xe t xư tia to a
Ngươ i b ihai; ngươ i la m chư
ng; nguyên đơn dân sư , bị đơn dân sự, ngươ i gia m hô , ngư
bảo vê quyê n lơ i cu a đ/s; ngươ i ba o ch t ư s a h : o L ăcu â
ba o chư a viên nhân dân đươ c chu
tọa công nhận; Ngươ i phiên dcih, giám định.
5.5/ Các giai đoạn tố t ng HS a/ Khơ i tô v
a un HS: công khai mơ thu tu c điê u tra
- Căn cứ khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tội phạm (tố giác của công dân, tin báo của
cơ quan, tổ chức, người phạm tội tự thú..)
- Ngươ i co quyê n khơ i tô vu a n c ,a k n h : ơ là i T t h ô ủ tr b ư i
ởng, Phó thủ trưởng cơ quan
điê u tra, Thâ m pha n đang thu ly np thôai p th h a iê m mơ i câ n điê u tra, x l ư y .
b/ Điê u tra và truy tô v án hình sự
- Điê u tra v án hình sự: thu thâ
p chư ng cư , xác minh, bă t giam thâ m vâ n . K n ê t lu
bản điều tra chuyển cho VKS . 3
- Truy tố bị can: Viện KS truy tố bị can bă ng cáo trạng hay trả hồ sơ để điều tra bổ
sung; Đình chỉ (khi người yêu c u khởi tố rút yêu c u trước ngày mở phiên Toà sơ
thẩm; có căn cứ không được khởi tố); Tạm đình chỉ vụ án khi bị can bị bệnh tâm th n,
bệnh hiểm nghèo, bỏ trốn, không rõ ở đâu.
c/ Giai đoa n xe t xư sơ thâ m
d/ X t x ph c th m, giám đốc th m, tái th m v án hình sự ----------------------- 4