Pháp luật về chủ thể kinh doanh | Câu hỏi và bài tập tình huống môn Pháp luật đại cương | Trường đại học Cần Thơ

 Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2020 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này. Hãy phân tích các đặc điểm cơ bản của loại hình doanh nghiệp tư nhân. Giải thích lý do vì sao pháp luật chỉ cho phép một cá nhân đủ điều kiện thành lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân. Phân tích quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47304640
PHÁP LUẬT VỀ CHTHỂ KINH DOANH
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
I. PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Giải
thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2020 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này.
Quyền thành lập và quản lý Doanh Nghiệp
quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến pháp
2013. Chủ thể có quyền thành lập được thừa nhận về mặt pháp luật và có quyền tiến hành đăng ký
kinh doanh. Từ đây, DN cơ sở pháp vững chắc để yêu cầu Nhà nước bảo đảm quyền lợi chính
đáng của mình, yên tâm kinh doanh.
Quyền thành lập DN thường đi đôi với quyền quản lý DN bởi lẽ người có quyền tạo lập ra DN đó
thì có quyền quyết định các chính sách để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của DN đó.
2. Quyền góp vốn vào doanh nghiệp:
Quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến pháp 2013. Quyền góp vốn có phần
hạn hẹp hơn so với quyền thành lập, quản Doanh nghiệp. Ví dụ người góp vốn chỉ quyền
nhận lợi tức sau khi DN đã nộp các khoản thuế, trả các khoản nợ…mà không có quyền điều hành,
quản DN, hay người góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi góp vốn của
mình.
Trường hợp quyền góp vốn đương nhiên làm phát sinh hiệu lực của quyền quản lý Doanh
nghiệp
Thành viên góp vốn thành lập công ty TNHH 2 – 50 thành viên trở lên.
Mua lại phần vốn góp trong công ty TNHH 2 – 50 thành viên.
Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên góp vốn.
Như vậy, có thể thấy đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp rộng hơn các đối tượng có quyền
thành lập doanh nghiệp.
Sở dĩ có sự phân biệt giữa 2 nhóm quyền này, bởi vì người có quyền thành lập cũng sẽ đi đôi với có quyền
quản lý.
Nếu người quản lý đó đang làm việc tại cơ quan Nhà nước thì sẽ không khách quan trong quá trình quản
lý công ty. Còn góp vốn thì mục đích sau cùng là thu lợi nhuận không ảnh hưởng gì nhiều đến các quyết
định của công ty nên đối tượng rộng hơn để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân.
2. Hãy phân ch các đặc điểm cơ bản của loại hình doanh nghiệp tư nhân. Giải thích lý do vì
sao pháp luật chỉ cho phép một cá nhân đủ điều kiện thành lập duy nhất một doanh nghiệp tư
nhân.
doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ và tchịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của nh về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 47304640
tư nhân một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có cách pháp nhân. Ta thấy doanh nghiệp
tư nhân gồm những đặc điểm cơ bản sau:
Một là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập làm chủ.
Chsở hữu tài sản của doanh nghiệp một nhân. Bởi vậy chủ doanh nghiệp nhân có
toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản doanh nghiệp, thuê người khác điều
hành ( trong trường hợp này phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp, bán doanh
nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Hai là: Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của doanh nghiệp không
tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho
doanh nghiệp. Tiêu chuẩn đầu tiên đxét nh độc lập về tài sản của một doanh nghiệp tài sản
của doanh nghiệp đó phải độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp
tư nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, vì thế nó không hội đủ điều kiện cơ bản để có
được tư cách pháp nhân.
Ba là: Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp chịu trách nhiệm hạn về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Khác với các loại hình Công ty là sự góp vốn của nhiều chủ sở
hữu, Doanh nghiệp nhân loại hình doanh nghiệp vốn đầu thuộc sở hữu duy nhất một
người là chủ doanh nghiệp tư nhânh. Loại hình doanh nghiệp này rất phù hợp với ai muốn độc lập
tự chtrong kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của bản
thân doanh nghiệp. Theo quy định của luật thì doanh nghiệp nhân do 1 nhân làm ch.
Doanh nghiệp tư nhân tồn tại dưới hình thức công ty tư nhân. Dù luật pháp có quy định mức vốn
pháp định của doanh nghiệp tư nhân, không hạn chế mức vốn mà doanh nghiệp tư nhân có thể đầu
tư hay kê khai, nhưng trong hoạt động của mình, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chu trách nhiệm
VÔ HẠN trườc pháp luật về những hậu quả do mình gây ra mà ko giới hạn ở mức vốn. Nói cách
khác chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước bằng TOÀN BỘ
TÀI SẢN CỦA MÌNH vhoạt động của doanh nghiệp. 1 nhân thành lập 1 doanh nghiệp
nhân thì lấy tài sản của mình ra đảm bảo trước pháp luật ,nếu cá nhân đó lập thêm 1 doanh nghiệp
tư nhân nữa thì sẽ lấy gì chịu trách nhiệm trước pháp luật khi làm ăn thua lỗ.
3. Phân tích quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân?
Doanh nghiệp nhân chmột chủ đầu duy nhất, vậy nhân quyền quyết định mi
vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp cũng như có trách nhiệm thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
Thnhất, Doanh nghiệp nhân quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
Đây là quyền đầu tiên và cũng là quyền cơ bản nhất của doanh nghiệp tư nhân.Tài sản của doanh
nghiệp không được hợp thành từ tài sản góp vốn của các thành viên như hình thức công ti, tài
sản của doanh nghiệp tư nhân chính là tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp.Về nguyên tắc, doanh
nghiệp nhân s toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tài sản của doanh nghiệp
nhưng trên thực tế, chỉ chủ doanh nghiệp nhân mới đủ điều kiện, khả năng thực hiện quyền
này. Thhai, Doanh nghiệp nhân có quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình
thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh đồng thời, doanh nghiệp nhân
có quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. Quyền này xuất phát từ
nguyên tắc tự do kinh doanh. Chủ doanh nghiệp nhân sẽ dựa trên khả ng của chính nh, quy
lOMoARcPSD| 47304640
mô kinh doanh, nhu cầu của thị trường để quyết định các phương hướng đầu tư, kinh doanh, phải
tìm kiếm những nơi đầu tư có tương lai, những đối tác làm ăn có li.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn quyền chọn lựa hình thức cách thức huy động vốn kinh
doanh xuất khẩu nhập khẩu; quyền tuyển, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh;
tự chkinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả
và khả năng cạnh tranh; quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được
pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tchức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng
góp vì mục đích nhân đạo và công ích; ngoài ra, còn có quyền khiếu nại, tố cáo và trực tiếp hoặc
thông qua người đại diện để thông qua người đại diện để tham gia tố tụng theo quy định của pháp
luật.Các quyền trên của doanh nghiệp tư nhân đều là quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân.
Về nghĩa vụ của doanh nghiệp nhân, do nằm trong hệ thống các doanh nghiệp thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nên cũng phải tuyệt đối tuân thủ các nghĩa vụ chung như: kinh
doanh đúng ngành nghđã ghi trong giấy phép, bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn, bảo
đảm nghĩa vụ thuế; ghi chép ssách kế toán, quyết toán theo quy định, chịu sự kiểm tra của các
cơ quan tài chính là một nghĩa vụ thụ động của doanh nghiệp.
Khi thực hiện những quyền, nghĩa vụ của Doanh nghiệp thì cũng tức là chủ doanh nghiệp tư nhân
cũng đang thực hiện quyền nghĩa vụ của nh với cách một chủ của doanh nghiệp
không có sự tách bạch nào giữa chúng.
4. Hãy phân biệt công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và
công ty TNHH một thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu. Giải thích vì sao lại có những
quy định khác biệt này.
Điều 78. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở
hữu
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ
chứcquản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
2. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc
Chủ tịchcông ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.
3. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, thì chức năng, quyền nghĩa vụ
củaHội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên thực hiện
theo quy định của Luật này.
Điều 85. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu Chủ tịch
côngty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
2. Chtịch công ty thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng
giámđốc.
lOMoARcPSD| 47304640
3. Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại Điều lệ công
ty, hợpđồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty.
5. So sánh công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và doanh
nghiệp tư nhân? Từ đó, phân ch ưu, nhược điểm của hai loại hình doanh nghiệp này?
oanh nghiệp tư
nhân
Cty TNHH 1 TV
Cá nhân/ tổ chức
Số ợng: 1 người
(khoản 1, Điều 73)
Chủ sở hữu
Cá nhân
Số ợng: 1 người
(Khoản 1, Điều 183)
Pháp nhân
Không có tư cách pháp nhân
cách pháp nhân. Khoản
2, Điều 73
Chế độ
trách nhiệm
Khoản 1, Điều 183, Chủ
doanh nghiệp nhân chịu
trách nhiệm bằng toàn btài
sản của mình về mọi hoạt
động của doanh
nghiệp
Điều 73, Luật Doanh nghiệp
Chsở hữu công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ
nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ
của công ty
lOMoARcPSD| 47304640
Khoản 3, Điều 74. Trường hợp
không góp đủ vốn điều lệ trong
thời hạn 90 ngày kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận
doanh nghiệp
(khoản 2, Điều 74), chủ sở hữu
công ty phải đăng điều
chỉnh vốn điều lbằng giá trị số
vốn thực góp trong thời hạn 30
ngày từ ngày cuối cùng phải
góp đủ vốn điề luệ. Trưng hợp
này, chủ sở hữu phải chịu trách
nhiệm tương ứng với phần vốn
góp đã cam kết đối với các
nghĩa vụ tài chính của công ty
phát sinh trong thời gian trước
khi công ty đăng thay đổi
vốn điều lệ.
Chứng khoán
Khoản 2, Điều 183
Doanh nghiệp nhân không
được phát hành bất kỳ loi
chứng
khoán nào
Khoản 3, Điều 73.
Công ty TNHH MTV không
được quyền phát hành cổ phần
Người đại diện
theo pháp luật
Khoản 4, Điều 185: Chủ
doanh nghiệp nhân đại
diện theo pháp luật của doanh
nghiệp
Đối với công ty TNHH 1 TV do
tổ chức làm chủ sở hữu: Khoản
2, Điều 78: Trường hợp Điều lệ
công ty không quy định khác
thì Chtịch HĐTV hoặc Chủ
tịch công ty là người đại diện
Đối với công ty TNHH 1 TV do
cá nhân làm chủ:
Luật ko có quy định
lOMoARcPSD| 47304640
Khoản 2, Điều 13: Điều lcông
ty quy định cụ thể ….
Mô hình tổ
chức
Chủ doanh nghiệp tự tổ chức
Khoản 1, Điều 85, Nếu do
nhân làm chủ:
1 hình thôi. nhân đó sẽ
là Chủ tịch Cty.
Không kiểm soát viên.
chủ tịch là chủ sở hữu luôn
Cơ chế hot
động
Theo nguyên tắc đầu người.
Chtịch Cty chỉ người đại
diện. HĐTV chỉ người đại
diện
Chuyển
nhượng vốn
Không hạn chế
Tăng, giảm vốn
điều lệ
Khoản 3, Điều 184.
Trong quá trình hoạt động
Theo luật cấm giảm vốn
điều lệ. Luật mới không cấm
nữa Điều 87
Lợi nhuận
Ch doanh nghiệp nhân
toàn quyền quyết định lợi
nhuận sau thuế
Cty TNHH MTV. Lợi nhuận
sau thuế thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp
Sự tự chủ về mặt tài chính: khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, không phải chuyển
sở hữu tài sản từ cá nhân sang doanh nghiệp. Trong khi đó, khi thành lập Cty TNHH
MTV: bỏ vốn vào ko rút ra được: trừ khi chuyển nhượng cho người khác hoặc gii
thể.
Việc quản trị đối với Cty TNHH MTV là quá rối so với 1 doanh nghiệp tư nhân
Xét 2 hình đó, không hình nào tuyệt đối hơn. Nếu nhu cầu lớn, mở cty TNHH MTV.
Nếu cân nhắc, rủi ro không nhiều, thể mở doanh nghiệp nhân. Khi quy kinh doanh đ
lớn, thì Cty TNHH MTV là một chắn che chắn rủi ro cho nhà đầu tư. Lập ra Cty TNHH MTV
để quản dòng tiền đầu tư, cũng như kiểm soát hạch toán các khoản chi phí tchi phí dịch vụ
kiểm toán, kiểm soát dòng tiền đầu tư, thành lập các ban bệ quản lý…
lOMoARcPSD| 47304640
Công ty TNHH 1 thành viên
Doanh nghiệp tư nhân
Ưu điểm
· nhiều chủ sở hữu hơn
doanh nghiệp nhân
(DNTN) nên thnhiều
vốn hơn, do vậy vị thế tài
chính tạo khả năng tăng
trưởng cho doanh nghiệp.
· Khả năng quản toàn diện
do nhiều người hơn để
tham gia điều hành công việc
kinh doanh, các thành viên
vốn trình độ kiến thức
khác nhau, họ thể bổ sung
cho nhau về các kỹ năng quản
trị.
· Trách nhiệm pháp hữu
hạn.
· Trách nhiệm pháp giới hạn:
trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới
hạn ở số tiền đầu tư của họ.
· Công ty cphần thể tồn tại n
định và lâu bền
· Tính chất ổn định, lâu bền, sự tha
nhận hợp pháp, khả năng chuyển
nhượng các cổ phần trách nhim
hữu hạn, tất cả cộng lại, nghĩa nhà
đầu thể đầu không sợ gây
nguy hiểm cho những tài sản nhân
khác sự đảm bảo trong mt
chừng mực nào đo giá trị vốn đầu tư s
tăng lên sau mỗi năm. Điều này đã to
khả năng cho hầu hết các công ty cổ
phần tăng vốn tương đối dễ dàng.
· Được chuyển nhượng quyền sở
hữu: Các cổ phần hay quyền sở hữu
công ty có thể được chuyển nhượng dễ
dàng, chúng được ghi vào danh mc
chuyển nhượng tại Sở giao dịch chứng
khoán và có thể mua hay bán trong các
phiên mở cửa một cách nhanh chóng.
Vì vậy, các cổ đông thể duy trì tính
thanh khoản của cổ phiếu th
chuyển nhượng các cổ phiếu một cách
thuận tiện khi họ cần tiền mặt.
lOMoARcPSD| 47304640
Khuyết
điểm
· Khó khăn về kiểm soát:
Mỗi thành viên đều phải chịu
trách
· Công ty cổ phần phải chấp hành các
chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ.
lOMoARcPSD| 47304640
nhiệm đối với các quyết định
của bất cứ thành viên nào
trong công ty. Tất cả các hoạt
động dưới danh nghĩa công ty
của một thành viên bất kỳ đều
sự ràng buộc với các thành
viên khác mặc họ không
được biết trước. Do đó, sự
hiểu biết và mối quan hệ thân
thiện giữa các thành viên
một yếu tố rất quan trọng
cần thiết, bởi sự ủy quyền
giữa các thành viên mang tính
mặc nhiên và có phạm vi
rất rộng lớn
· Thiếu bền vững n
định, chỉ cần một thành viên
gặp rủi ro hay suy nghĩ
không phù hợp công ty
thể không còn tồn tại nữa; tất
cả các hoạt động kinh doanh
dễ bị đình chỉ. Sau đó nếu
muốn thì bắt đầu công việc
kinh doanh mới, thể hay
không cần một công ty
TNHH khác.
· Công ty TNHH còn bất
lợi hơn so với DNTN về
những điểm như phải chia lợi
nhuận, khó giữ mật kinh
doanh rủi ro chọn phải
những thành viên bất tài
không trung thực.
· Khó gimật: lợi nhuận của các
cổ đông để thu hút các nhà đầu
tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ
những tin tức tài chính quan trọng,
những thông tin này thể bị đối th
cạnh tranh khai thác.
· Phía các cđông thường thiếu quan
tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo
nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm ít hay
không quan tâm đến công việc của
công ty. Sự quan tâm đến lãi cổ phn
này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ
nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không
phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ
hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chmun
bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng
cao uy tín của bản thân mình.
· Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần.
Lần thứ nhất thuế đánh vào công ty.
Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại
phải chịu thuế đánh vào thu nhập
nhân của từng cổ đông.
lOMoARcPSD| 47304640
6. Phân ch các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ của công ty TNHH 2 thành viên
trở lên và cho biết hậu quả pháp lý của từng trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ?
Các trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Khoản 1 Điều 68 Luật doanh nghiệp 2020 quy định, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên tăng vốn điều
lệ trong các trường hợp sau:
- Trường hợp tăng vốn do các thành viên công ty góp thêm:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên tăng vốn bằng việc các thành viên công ty góp thêm vốn. Phần vốn
góp thêm sẽ được chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ
công ty. Trong trường hp thành viên công ty không muốn góp thêm vốn thì có thể chuyển nhượng quyền
góp vốn của mình cho người khác theo quy định của pháp luật. Trường hợp có thành viên không góp hoặc
chỉ góp một phần phần vốn góp thêm thì số vốn còn lại của phần vốn góp thêm của thành viên đó được
chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng vi phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty nếu
các thành viên không có thỏa thuận khác.
- Trường hợp tăng vốn do 琀椀 ếp nhận thêm vốn góp của các thành viên mới:
Trường hợp này công ty 琀椀 ếp nhận thêm thành viên mới và số vốn góp của thành viên mới dẫn đến
tăng vốn điều lệ của công ty. Thành viên mới được 琀椀 ếp nhận phải đảm bảo các điều kiện quy định tại
Điều 17 Luật doanh nghip về người được tham gia thành lập, quản lý, mua lại cổ phần, phần vốn góp và
được sự đồng ý của các thành viên trong công ty. Việc có thành viên mới góp thêm vốn sẽ dẫn đến tăng
vốn điều lệ công ty và thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên trong công ty.
3. Các trường hợp giảm vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp quy định về các trường hợp giảm vốn trong công ty TNHH 2 thành
viên trở lên như sau:
- Trường hợp giảm vốn do hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có thể giảm vốn bằng việc hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên
công ty theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
chđược giảm vốn trong trường hợp này khi đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ
ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
sau khi đã hoàn tr cho thành viên;
- Trường hợp giảm vốn điều lệ khi Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên
Theo quy định tại Điều 51 của Luật doanh nghiệp công ty TNHH 2 thành viên trở lên mua lại phần vốn
góp của thành viên công ty khi:
“1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu thành viên đó đã bỏ phiếu
không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:
a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên,
Hội đồng thành viên;
b) Tổ chức lại công ty;
lOMoARcPSD| 47304640
c) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
2. Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày thông qua ngh quyết, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này.”
Sau khi mua lại phần vốn góp của thành viên công ty thì công ty phải 琀椀 ến hành thủ tục giảm vốn điều
lệ theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp giảm vốn điều lệ do vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng
hạn
Theo quy định tại Điều 47 của Luật doanh nghiệp thì: “2. Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và
đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản
góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này, thành viên có
các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn
cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành
viên còn lại.”
Trường hợp có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký thay
đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày cuối cùng phi góp đủ phần vốn góp theo quy định. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ
số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa
vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ
phần vốn góp của thành viên.
7. Tại sao pháp luật hiện hành lại hạn chế quyền quản lý công ty của thành viên góp vốn trong
công ty hợp danh. Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trở thành thành viên góp vốn của công
ty hợp danh hay thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên? Giải thích tại sao?
Ba người mở công ty luật : 1 người phụ trách mảng kinh tế, 1 người phụ trách mảng hình sự, 1
người phụ trách mảng hành chính
Công ty hợp danh tạo cơ hội cho các thành viên hợp danh chủ động trong mảng của
mình
Những thành viên hợp danh rất quen nhau, tin nhau, có gì cùng chịu
Câu chuyện : V/d: giả sử rằng thỏa thuận chia theo tiền lời mỗi người là 1/3.
Vậy nếu 1 người thay hợp đồng nhân danh công ty luật này, lại hợp đồng với cách
nhân người đó có được ko? Có vấn đề xung đột về mặt lợi ích ở đây.
Điều 175 Luật doanh nghiệp
Thành viên hợp danh không được
Làm chủ DNTN, thành viên hợp danh khác
=> Giả sử một người chDNTN, muốn làm thành viên công ty hợp danh, nếu các thành viên
còn lại đồng ý thì vẫn đưc là thành viên công ty hợp danh. Như vậy có gì mâu thuẫn với quy định
tại khoản 3, Điều 183 không? Thực chất là không mâu thuẫn. Do bởi khi các thành viên hợp danh
đã biết được rằng người xin được làm thành viên hợp danh của công ty đang chủ DNTN,
lOMoARcPSD| 47304640
nghĩa là đã biết được rằng rủi ro trong trường hợp DNTN bị vỡ nợ, thì người này cũng phải chịu
trách nhiệm vô hạn, mà vẫn đồng ý, thì có nghĩa là những thành viên hợp danh này đã chấp nhận
gánh chịu rủi ro.
Hoạt động trong cùng ngành nghề với công ty: V/d: giả sử thành viên hợpdanh của công ty hợp
danh cố tình hợp đồng nhân danh nhân mình, nếu như lời thì công ty hợp danh sẽ hưởng,
còn nếu thua lỗ thì cá nhân đó tự chịu
Chuyển nhượng phần vốn góp. Ngoại lệ: nếu được sự đồng ý của các thànhviên hợp danh.
Tình huống: A, B, Cthành viên hợp danh của Công ty hợp danh. Nếu C muốn chuyển nhượng
cho D phần vốn góp của mình, thì cách thành viên của C chấm dứt hay không? D sẽ đóng
vai trò gì trong công ty hợp danh?
Chú ý: Hành vi chuyển nhượng vốn khác so với hành vi rút vốn
Giả sử rút vốn vào ngày 2/1/2013. Tại thời điểm đó, tư cách thành viên bchấm dứt. Cần phải quy
định 1 khoảng thời gian người đó phải chịu trách nhiệm với Cty đối với những khoản nợ về trước
khi rút vốn, để tránh trường hợp rút vốn nhằm trục lợi, gây ảnh hưởng cho quyền lợi của bên thứ
ba.
Sự khác nhau giữa rút vốn và chuyển nhượng
Rút vốn làm giảm tổng vốn
Chuyển nhượng không làm thay đổi tổng vốn
Khi C góp vốn vào công ty hợp danh, C có 4 quyền
Quyền quản trị: tham gia hội họp, kiểm soát
Quyền hưởng lợi: được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần trăm
Quyền được nhận lại tài sản khi công ty chấm dứt hoạt động
Các quyền khác theo quy định của pháp luật và vốn điều lệ
Khi C chuyển nhượng phần vốn của mình cho D, đang trao cho D 4 quyền người này đang nắm
giữ. Giá như thế nào là do các bên quyết định. V/d: bỏ vào 500 triệu 2010, tiền lời mỗi năm 50
triệu. Nếu muốn mua phần vốn, phải trả giá trên so với giá trị lúc đầu. Tuy nhiên, nếu công ty làm
ăn thua lỗ, thì mức giá n sẽ thp hơn giá ban đầu. Giá thị trường có thcao hơn, bằng… tùy theo
lợi ích.
Suy cho cùng, cũng là câu chuyện giữa các bên
=> Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trthành thành viên góp vốn của công ty hợp danh
hay thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Thành viên Công ty TNHH 2
thành viên trở lên
Thành viên góp vốn công ty
hợp danh
lOMoARcPSD| 47304640
Thành viên thể tổ chức, nhân
Thành viên góp vốn chỉ góp
vốn của nh vào công ty đởng
lợi nhuận nên nhân, tổ chức đều
có thể được
Thành viên góp vốn là cá nhân
hoặc tổ chc.
Thành viên góp vốn chỉ
góp vốn của mình vào công ty
để ởng lợi nhuận nên
nhân, tổ chức đều th
được
ợng thành viên tối thiểu 2 tối
đa là 50 thành viên.
Vì thành viên của công ty TNHH 2
thành viên trở lên loại hình công
ty đối vốn nên chỉ tham gia với
cách góp vốn (điều 48) và tham gia
thảo luận, dự họp (điều 50). Không
đóng vai trò trực tiếp quản lý , điều
hành.
Công ty hợp danh thể
hoặc không thành viên góp
vốn.
Thành viên góp vốn chỉ
những người góp vốn vào
công ty để ởng lợi nhuận.
nên thường hch quan tâm
tới phần lợi nhuận h
được hưởng ít quan tâm
tới hoạt động của công ty.
Chỉ cần một số thành viên có chứng
chđược (đối với các ngành nghề
kinh doanh điều kiện hay pháp
luật quy định).
Thành viên góp vốn không cần
phải trình độ chuyên môn,
hiểu biết về nghành nghề kinh
doanh.
Vì – Họ chỉ là những người
góp vốn vào công ty và
không trực tiếp làm ăn.
lOMoARcPSD| 47304640
Các thành viên của công ty phải chịu
trách nhiệm về hoạt động của công
ty cũng được giới hạn trong phạm
vi vốn họ đã cam kết góp vào
công ty. Điều này nghĩa ngay
cả khi, thành viên đó chưa thực sự
góp vốn vào công ty mới chỉ
đăng thì vẫn phải chịu trách
nhiệm về hoạt động của công ty.
Chịu trách nhiệm về nợ nghĩa v
tài sản khác trong phạm vi vốn góp.
Trừ:
Trường hợp thành viên chưa góp
hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết
phải chịu trách nhiệm tương ứng với
phần vốn góp đã cam kết đối với các
nghĩa vụ tài chính của công ty phát
sinh trong thời gian trước ngày công
ty đăng thay đổi vốn điều lệ và
phần vốn góp của thành viên.
Chịu trách nhiệm hữu hạn- Ch
chịu trách nhiệm về các khoản
nợ nghĩa vụ tài sản của công
ty trong phạm vi số vốn đã
cam kết góp.Chủ nợ không
quyền yêu cầu bất thành
viên góp vốn nào thanh toán
các khoản nợ của công ty.
Thành viên góp vốn chỉ
góp vốn để ởng phần trăm
lợi nhuận tương ứng với số
vốn góp,họ chquan tâm ti
lợi nhuận. Họ có thể có hoặc
không mối quan hquen
biết với các thành viên trong
công ty. Do đó, tuy thành
viên của loại hìnhcông ty đối
nhân nhưng họ lại chịu trách
nhiệm hữu hạn như công ty
đối vốn.
Tham dhọp Hội đồngthành
viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết
các vấn đề thuộc thm quyền của
Hội đồng thành viên.
Có số phiếu biểu quyếttương
ứng với phần vốn góp, tr trường
hợp thành viên công ty p vốn phần
vốn góp cho công ty bằng các tài sản
khác với loại tài sản đã cam kết (nếu
được sự
quyền như một thành viên
trong công ty đối vốn (Công ty
TNHH, công ty cổ phần).
Công ty đối vốn sự tách
bạch tài sản của công ty tài
sản của các thành viên, luật
các nước gọi nguyên tắc
phân tách tài sản. Công ty đi
vốn có tư cách
lOMoARcPSD| 47304640
lOMoARcPSD| 47304640
tán thành của đa số thành viên còn
lại)
Được chia lợi nhuận
tươngứng với phần vốn góp sau khi
công ty đã nộp đủ thuế hoàn thành
các nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định pháp luật.
Được chia giá trtài sảncòn
lại của công ty tương ứng với phần
vốn góp khi công ty giải thể hoc
phá sản.
Được ưu tiên góp thêm
vốnvào công ty khi công ty tăng vốn
điều lệ.
Định đoạt phần vốn gópcủa
mình bằng cách chuyển nhượng một
phần hoặc toàn bộ, tặng cho và cách
khác theo quy định của pháp luật
Điều lệ công ty.
Tự mình hoặc nhân
danhcông ty khởi kiện trách nhiệm
dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng
thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, người đại diện theo pháp
luật và cán bộ quản lý khác theo quy
định.
Tr trường hợp công ty
một thành viên sở hữu trên 90% vốn
điều lệ và Điều lệ công ty không quy
định một tỷ lệ khác nhỏ hơn, thành
viên, nhóm thành viên sở hữu từ
10% số vốn điều lệ trở lên hoặc mt
tỷ lkhác nhhơn do Điều lệ công
ty quy định còn có thêm các quyền:
+ Yêu cầu triệu tập họp Hội
pháp nhân, các thành viên
công ty chỉ chịu trách nhiệm
về mọi khoản nợ của công ty
trong phạm vi phần vốn mà họ
góp vào công ty (trách nhim
hữu hạn).
lOMoARcPSD| 47304640
đồng thành viên đgiải quyết những
vấn đề thuộc thẩm quyền.
+ Kiểm tra, xem xét, tra cứu sổ ghi
chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế
toán, báo cáo tài chính hằng năm.
+ Kiểm tra, xem xét, tra cứu sao
chụp sổ đăng thành viên, biên bản
họp nghị quyết của Hội đồng
thành viên các hồ sơ khác của
công ty.
+ Yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị quyết
của Hội đồng thành viên trong thời
hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc họp
Hội đồng thành viên, nếu trình tự,
thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội
dung nghị quyết đó không thực hiện
đúng hoặc không phù hợp với quy
định của Luật này Điều lệ công
ty.
Trường hợp công ty
mộtthành viên sở hữu trên 90% vốn
điều lệ và Điều lệ công ty không quy
định một tlệ khác nhỏ hơn theo quy
định trên thì nhóm thành viên còn lại
đương nhiên có quyền theo quy định
trên.
Các quyền khác theo
quyđịnh của Luật này Điều l
công ty.
lOMoARcPSD| 47304640
Quy định chặt chẽ hơn, phải chào
bán cho thành viên trong công ty
trước. Trong thời gian 30 ngày nếu
thành viên trong công ty không
Được chuyển nhượng vốn theo
quy định của
pháp luật. (Tự do)
Vì – Những thành
mua hoặc mua không hết, lúc này
mới được chuyển nhượng cho người
ngoài công ty.
viên góp vốn chỉ những
người đầu tiền vào công ty,
không tham gia kinh doanh,
cũng không mối quan h
quen biết lâu năm với các
thành viên trong công ty.
=> Tùy quan điểm mỗi nời. Nếu chọn thành viên công ty TNHH 2 thành viên nếu làm ăn tốt
thì sẽ thu lợi nhiều hơn đối với thành viên góp vốn công ty hợp danh sẽ chđộng hơn
quản lý được rủi ro ngay từ ban đầu.
8. Thế nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân ch các quy định mang nh chất bảo vệ
quyền lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2020. Hãy phân ch các trường hợp
tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần. Công ty cổ phần có thể đăng ký giảm vốn điều lệ của
mình không?
Trong những trường hợp nào?
Trong công ty cổ phần, cổ phần là những phần bằng nhau được chia từ vốn điều lệ. Tuy nhiên, cổ
phần trong công ty được chia thành nhiều loại hết sức phong phú.
Loại cổ phần mặc định (bắt buộc phải có) của tất cả các công ty cổ phần làcổ phần phổ
thông. Chỉ cần sở hữu cổ phần phổ thông, một người đã có thể trthành cổ đông phổ thông. Khi
đó, họ được quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến công ty.
Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông có các quyền và lợi ích sau: quyền tham dự và phát biểu trong
các Đại hội đồng cổ đông, thực hiện quyền biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông; được nhận cổ tức;
được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán của công ty; được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác; xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu
quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp
Điều lệ công ty, biên bn họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông;
khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại của công ty. Cổ đông sở hữu
cổ phần phổ thông có các nghĩa vụ sau: thanh toán đủ và đúng hạn số cổ phần cam kết mua; tuân
thĐiều lệ quy chế quản nội bộ của công ty; chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông,
Hội đồng quản trị; thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 47304640
Một loại cổ phần khác trong công ty cổ phần cổ phần ưu đãi. Cphần ưuđãi được chia
làm bốn loại như sau:
+ Loại thứ nhất, cổ phần ưu đãi biểu quyết. Cơ chế quản lý đối với loại cổ phần này khá đặc biệt:
Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập mới quyền nắm giữ cổ phần ưu
đãi biểu quyết. Nếu so sánh với cổ phần phổ thông được ghi trong Điều lệ công ty, đây loại cổ
phần số phiếu biểu quyết nhiều hơn. Cổ phần ưu đãi biểu quyết cổ phần số biểu quyết
nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do
Điều lệ công ty quyết định. Chỉ tổ chức được Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập được
quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực
trong 03 năm kể từ gnày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau thời hạn
này, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. Cổ đông
nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền sau: biểu quyết vcác vấn đề thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết đã được Điều lệ công ty quy định; đồng thời
được hưởng các quyền khác như cổ đông phổ thông ngoại trừ việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi
biểu quyết đó cho người khác.
+ Loại thứ hai, cổ phần ưu đãi cổ tức. Cổ đông sở hữu loại cổ đông này không những được hưởng
đầy đủ quyền lợi như cổ đông phổ thông mà còn có nhiều quyền ưu đãi hơn nữa. Quyền cụ thể của
họ được quy định tại Điều lệ công ty. Nếu so sánh với cổ đông phổ thông, đây là loại cổ phần được
trcổ tức với mức cao hơn (Cổ tức khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền
mặt hoặc bằng tài sản khác tnguồn lợi nhuận n lại của công ty cổ phần sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ về tài chính) so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức n định hằng năm. Cổ
phần ưu đãi cổ tức đem lại cho cổ đông sở hữu các quyền sau: được nhận cổ tức với mức ưu đãi
cao hơn; nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty sau khi công ty
đã thanh toán hết các khoản nợ, nhận cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản;
hưởng các quyền khác như cổ đông phổ thông trừ quyền biểu quyét, dự họp Đại hội đồng cổ đông,
đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
+ Loại thứ ba, cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của
người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Quyền lợi
của cổ đông ưu đãi hoàn lại nhiều hơn so với với quyền của cổ đông phổ thông. Quyền này được
quy định tại Điều lệ công ty. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền sau: được yêu
cầu công ty hoàn lại vốn; các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp
Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Việc sử dụng những
loại cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết giúp chủ doanh nghiệp, những người sáng lập của
startup có nhiều quyền quyết định hơn khi công ty có những thay đổi lớn và không gặp phải nhiều
sự can thiệp của các nhà đầu tư.
Đối với các nhà đầu tư, việc góp vốn đầu tư vào những doanh nghiệp mới, startup với mức cổ tức
được trả cao hơn vốn hoàn lại là một dạng đầu tư an toàn hơn khi gửi tiền ngân hàng hoặc các
kênh đầu tư khác. Hơn nữa, việc nắm giữ cổ phần ưu đãi hoàn lại và ưu đãi cổ tức giúp nhà đầu
có khả năng thu hồi phần tài sản của công ty trước các cổ đông thường khi công ty bị phá sản.
Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên (với giá thấp hoặc/và mức cổ tức nhất định) không
chgiúp doanh nghiệp thêm nguồn vốn còn mang ý như một phần thưởng nghĩa nâng cao
tinh thần làm việc của nhân viên.
lOMoARcPSD| 47304640
9. Phân biệt các loi cổ phần của công ty cphần. Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ
phần nào để sở hữu? Giải thích lý do.
CP phổ thông: Người sở hữu CP phổ thông là cổ đông phổ thông. Ưu điểm:
Cổ đông phổ thông có quyền:
- Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) và thực hiện quyền
biểu quyết trực tiếp hoc thông qua đi diện theo ủy quyền, hoặc theo hình thức khác
do pháp luật, ĐLCT quy định. Mỗi CP phổ thông có một phiếu biểu quyết;
- Nhận cổ tức theo quyết định của ĐHĐCĐ;
- Tự do chuyển nhượng CP của mình cho người khác (trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2014);
- Xem xét, tra cu và trích lục các thông tin trong danh sách cổ đông có quyền biểu
quyết và yêu cầu sửa đi các thông tin không chính xác;
- Xem xét, tra cu, trích lục hoặc sao chụp ĐLCT, biên bản họp ĐHĐCĐ và các ngh
quyết của ĐHĐCĐ;
- Khi công ty gii thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ
lệ sở hữu CP tại công ty.
Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số CP phổ thông trở lên trong thi hn
liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại ĐLCT có các quyền sau
đây: Đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát; Xem xét và trích lục sổ biên bản và các
nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hthống kế
toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểm soát; Yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ; Yêu
cầu Ban kiểm soát kiểm tra các vấn đề cụ thliên quan đến quản lý, điều hành hoạt động
của công ty khi xét thy cần thiết
Hạn chế: Cổ đông phthông phi:
- Thanh toán đủ và đúng thời hạn số CP cam kết mua.
- Không được rút vốn đã góp bằng CP phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thc, tr
trường hợp được công ty hoc người khác mua lại CP. Trường hợp có cổ đông rút một
| 1/48

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47304640
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
I. PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Giải
thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2020 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này.
Quyền thành lập và quản lý Doanh Nghiệp
Là quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến pháp
2013. Chủ thể có quyền thành lập được thừa nhận về mặt pháp luật và có quyền tiến hành đăng ký
kinh doanh. Từ đây, DN có cơ sở pháp lý vững chắc để yêu cầu Nhà nước bảo đảm quyền lợi chính
đáng của mình, yên tâm kinh doanh.
Quyền thành lập DN thường đi đôi với quyền quản lý DN bởi lẽ người có quyền tạo lập ra DN đó
thì có quyền quyết định các chính sách để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của DN đó.
2. Quyền góp vốn vào doanh nghiệp:
Quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến pháp 2013. Quyền góp vốn có phần
hạn hẹp hơn so với quyền thành lập, quản lý Doanh nghiệp. Ví dụ người góp vốn chỉ có quyền
nhận lợi tức sau khi DN đã nộp các khoản thuế, trả các khoản nợ…mà không có quyền điều hành,
quản lý DN, hay người góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi góp vốn của mình.
Trường hợp quyền góp vốn đương nhiên làm phát sinh hiệu lực của quyền quản lý Doanh nghiệp
– Thành viên góp vốn thành lập công ty TNHH 2 – 50 thành viên trở lên.
– Mua lại phần vốn góp trong công ty TNHH 2 – 50 thành viên.
– Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên góp vốn.
Như vậy, có thể thấy đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp rộng hơn các đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp.
Sở dĩ có sự phân biệt giữa 2 nhóm quyền này, bởi vì người có quyền thành lập cũng sẽ đi đôi với có quyền quản lý.
Nếu người quản lý đó đang làm việc tại cơ quan Nhà nước thì sẽ không khách quan trong quá trình quản
lý công ty. Còn góp vốn thì mục đích sau cùng là thu lợi nhuận không ảnh hưởng gì nhiều đến các quyết
định của công ty nên đối tượng rộng hơn để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân.
2. Hãy phân tích các đặc điểm cơ bản của loại hình doanh nghiệp tư nhân. Giải thích lý do vì
sao pháp luật chỉ cho phép một cá nhân đủ điều kiện thành lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân.
doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 47304640
tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Ta thấy doanh nghiệp
tư nhân gồm những đặc điểm cơ bản sau:
Một là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ.
Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi vậy mà chủ doanh nghiệp tư nhân có
toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê người khác điều
hành ( trong trường hợp này phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp, bán doanh
nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Hai là: Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của doanh nghiệp không
tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho
doanh nghiệp. Tiêu chuẩn đầu tiên để xét tính độc lập về tài sản của một doanh nghiệp là tài sản
của doanh nghiệp đó phải độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp
tư nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, vì thế nó không hội đủ điều kiện cơ bản để có
được tư cách pháp nhân.
Ba là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Khác với các loại hình Công ty là sự góp vốn của nhiều chủ sở
hữu, Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp mà vốn đầu tư thuộc sở hữu duy nhất một
người là chủ doanh nghiệp tư nhânh. Loại hình doanh nghiệp này rất phù hợp với ai muốn độc lập
tự chủ trong kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của bản
thân và doanh nghiệp. Theo quy định của luật thì doanh nghiệp tư nhân do 1 cá nhân làm chủ.
Doanh nghiệp tư nhân tồn tại dưới hình thức công ty tư nhân. Dù luật pháp có quy định mức vốn
pháp định của doanh nghiệp tư nhân, không hạn chế mức vốn mà doanh nghiệp tư nhân có thể đầu
tư hay kê khai, nhưng trong hoạt động của mình, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm
VÔ HẠN trườc pháp luật về những hậu quả do mình gây ra mà ko giới hạn ở mức vốn. Nói cách
khác chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước bằng TOÀN BỘ
TÀI SẢN CỦA MÌNH về hoạt động của doanh nghiệp. 1 cá nhân thành lập 1 doanh nghiệp tư
nhân thì lấy tài sản của mình ra đảm bảo trước pháp luật ,nếu cá nhân đó lập thêm 1 doanh nghiệp
tư nhân nữa thì sẽ lấy gì chịu trách nhiệm trước pháp luật khi làm ăn thua lỗ.
3. Phân tích quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân?
Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ đầu tư duy nhất, vì vậy cá nhân có quyền quyết định mọi
vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp cũng như có trách nhiệm thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, Doanh nghiệp tư nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
Đây là quyền đầu tiên và cũng là quyền cơ bản nhất của doanh nghiệp tư nhân.Tài sản của doanh
nghiệp không được hợp thành từ tài sản góp vốn của các thành viên như ở hình thức công ti, tài
sản của doanh nghiệp tư nhân chính là tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp.Về nguyên tắc, doanh
nghiệp tư nhân sẽ có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tài sản của doanh nghiệp
nhưng trên thực tế, chỉ có chủ doanh nghiệp tư nhân mới có đủ điều kiện, khả năng thực hiện quyền
này. Thứ hai, Doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình
thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh đồng thời, doanh nghiệp tư nhân
có quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. Quyền này xuất phát từ
nguyên tắc tự do kinh doanh. Chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ dựa trên khả năng của chính mình, quy lOMoAR cPSD| 47304640
mô kinh doanh, nhu cầu của thị trường để quyết định các phương hướng đầu tư, kinh doanh, phải
tìm kiếm những nơi đầu tư có tương lai, những đối tác làm ăn có lợi.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn có quyền chọn lựa hình thức và cách thức huy động vốn kinh
doanh xuất khẩu và nhập khẩu; quyền tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh;
tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả
và khả năng cạnh tranh; quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được
pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng
góp vì mục đích nhân đạo và công ích; ngoài ra, còn có quyền khiếu nại, tố cáo và trực tiếp hoặc
thông qua người đại diện để thông qua người đại diện để tham gia tố tụng theo quy định của pháp
luật.Các quyền trên của doanh nghiệp tư nhân đều là quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân.
Về nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân, do nằm trong hệ thống các doanh nghiệp thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nên cũng phải tuyệt đối tuân thủ các nghĩa vụ chung như: kinh
doanh đúng ngành nghề đã ghi trong giấy phép, bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn, bảo
đảm nghĩa vụ thuế; ghi chép sổ sách kế toán, quyết toán theo quy định, chịu sự kiểm tra của các
cơ quan tài chính là một nghĩa vụ thụ động của doanh nghiệp.
Khi thực hiện những quyền, nghĩa vụ của Doanh nghiệp thì cũng tức là chủ doanh nghiệp tư nhân
cũng đang thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là một chủ của doanh nghiệp mà
không có sự tách bạch nào giữa chúng. 4.
Hãy phân biệt công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và
công ty TNHH một thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu. Giải thích vì sao lại có những
quy định khác biệt này.
Điều 78. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu 1.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ
chứcquản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên. 2.
Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc
Chủ tịchcông ty là người đại diện theo pháp luật của công ty. 3.
Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, thì chức năng, quyền và nghĩa vụ
củaHội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên thực hiện
theo quy định của Luật này.
Điều 85. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu 1.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch
côngty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. 2.
Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giámđốc. lOMoAR cPSD| 47304640 3.
Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại Điều lệ công
ty, hợpđồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty. 5.
So sánh công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và doanh
nghiệp tư nhân? Từ đó, phân 琀 ch ưu, nhược điểm của hai loại hình doanh nghiệp này? oanh nghiệp tư nhân Cty TNHH 1 TV Cá nhân Cá nhân/ tổ chức Chủ sở hữu Số lượng: 1 người (Khoản 1, Điều 183) Số lượng: 1 người (khoản 1, Điều 73)
Không có tư cách pháp nhân
Có tư cách pháp nhân. Khoản Pháp nhân 2, Điều 73 Chế
độ Khoản 1, Điều 183, Chủ Điều 73, Luật Doanh nghiệp trách nhiệm
doanh nghiệp tư nhân chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài Chủ sở hữu công ty chịu trách
sản của mình về mọi hoạt nhiệm về các khoản nợ và động của doanh
nghĩa vụ tài sản khác của công nghiệp
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty lOMoAR cPSD| 47304640
Khoản 3, Điều 74. Trường hợp
không góp đủ vốn điều lệ trong
thời hạn 90 ngày kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp
(khoản 2, Điều 74), chủ sở hữu
công ty phải đăng ký điều
chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số
vốn thực góp trong thời hạn 30
ngày từ ngày cuối cùng phải
góp đủ vốn điề luệ. Trường hợp
này, chủ sở hữu phải chịu trách
nhiệm tương ứng với phần vốn
góp đã cam kết đối với các
nghĩa vụ tài chính của công ty
phát sinh trong thời gian trước
khi công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ. Khoản 2, Điều 183 Khoản 3, Điều 73.
Doanh nghiệp tư nhân không Công ty TNHH MTV không Chứng khoán
được phát hành bất kỳ loại được quyền phát hành cổ phần chứng khoán nào
Người đại diện Khoản 4, Điều 185: Chủ Đối với công ty TNHH 1 TV do theo pháp luật
doanh nghiệp tư nhân là đại tổ chức làm chủ sở hữu: Khoản
diện theo pháp luật của doanh 2, Điều 78: Trường hợp Điều lệ nghiệp
công ty không quy định khác
thì Chủ tịch HĐTV hoặc Chủ
tịch công ty là người đại diện
Đối với công ty TNHH 1 TV do cá nhân làm chủ: Luật ko có quy định lOMoAR cPSD| 47304640
Khoản 2, Điều 13: Điều lệ công
ty quy định cụ thể ….
Khoản 1, Điều 85, Nếu do cá nhân làm chủ:
1 mô hình thôi. Cá nhân đó sẽ Mô hình tổ là Chủ tịch Cty.
Chủ doanh nghiệp tự tổ chức chức
Không có kiểm soát viên. Vì
chủ tịch là chủ sở hữu luôn
Theo nguyên tắc đầu người. Cơ chế hoạt
Chủ tịch Cty chỉ là người đại động
diện. HĐTV chỉ là người đại diện Chuyển nhượng vốn Không hạn chế Khoản 3, Điều 184.
Theo luật cũ cấm giảm vốn
Tăng, giảm vốn Trong quá trình hoạt động
điều lệ. Luật mới không cấm điều lệ nữa Điều 87
Chủ doanh nghiệp tư nhân Cty TNHH MTV. Lợi nhuận
toàn quyền quyết định lợi sau thuế thuộc quyền sở hữu Lợi nhuận nhuận sau thuế của doanh nghiệp
Sự tự chủ về mặt tài chính: khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, không phải chuyển
sở hữu tài sản từ cá nhân sang doanh nghiệp. Trong khi đó, khi thành lập Cty TNHH
MTV: bỏ vốn vào ko rút ra được: trừ khi chuyển nhượng cho người khác hoặc giải thể.
Việc quản trị đối với Cty TNHH MTV là quá rối so với 1 doanh nghiệp tư nhân
Xét 2 mô hình đó, không có mô hình nào tuyệt đối hơn. Nếu nhu cầu lớn, mở cty TNHH MTV.
Nếu cân nhắc, rủi ro không nhiều, có thể mở doanh nghiệp tư nhân. Khi quy mô kinh doanh đủ
lớn, thì Cty TNHH MTV là một lá chắn che chắn rủi ro cho nhà đầu tư. Lập ra Cty TNHH MTV
để quản lý dòng tiền đầu tư, cũng như kiểm soát hạch toán các khoản chi phí từ chi phí dịch vụ
kiểm toán, kiểm soát dòng tiền đầu tư, thành lập các ban bệ quản lý… lOMoAR cPSD| 47304640 Công ty TNHH 1 thành viên Doanh nghiệp tư nhân
· Có nhiều chủ sở hữu hơn · Trách nhiệm pháp lý có giới hạn:
doanh nghiệp tư nhân trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới
(DNTN) nên có thể có nhiều hạn ở số tiền đầu tư của họ.
vốn hơn, do vậy có vị thế tài
chính tạo khả năng tăng · Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn trưởng cho doanh nghiệp. định và lâu bền
· Khả năng quản lý toàn diện · Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa
do có nhiều người hơn để nhận hợp pháp, khả năng chuyển
tham gia điều hành công việc nhượng các cổ phần và trách nhiệm
kinh doanh, các thành viên hữu hạn, tất cả cộng lại, có nghĩa là nhà
vốn có trình độ kiến thức đầu tư có thể đầu tư mà không sợ gây
khác nhau, họ có thể bổ sung nguy hiểm cho những tài sản cá nhân
cho nhau về các kỹ năng quản khác và có sự đảm bảo trong một trị.
chừng mực nào đo giá trị vốn đầu tư sẽ
tăng lên sau mỗi năm. Điều này đã tạo
· Trách nhiệm pháp lý hữu khả năng cho hầu hết các công ty cổ hạn.
phần tăng vốn tương đối dễ dàng.
· Được chuyển nhượng quyền sở
hữu
: Các cổ phần hay quyền sở hữu Ưu điểm
công ty có thể được chuyển nhượng dễ
dàng, chúng được ghi vào danh mục
chuyển nhượng tại Sở giao dịch chứng
khoán và có thể mua hay bán trong các
phiên mở cửa một cách nhanh chóng.
Vì vậy, các cổ đông có thể duy trì tính
thanh khoản của cổ phiếu và có thể
chuyển nhượng các cổ phiếu một cách
thuận tiện khi họ cần tiền mặt. lOMoAR cPSD| 47304640 Khuyết
· Khó khăn về kiểm soát: · Công ty cổ phần phải chấp hành các điểm
Mỗi thành viên đều phải chịu chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ. trách lOMoAR cPSD| 47304640
nhiệm đối với các quyết định
của bất cứ thành viên nào
trong công ty. Tất cả các hoạt
động dưới danh nghĩa công ty
của một thành viên bất kỳ đều
có sự ràng buộc với các thành
viên khác mặc dù họ không
được biết trước. Do đó, sự
hiểu biết và mối quan hệ thân
thiện giữa các thành viên là
một yếu tố rất quan trọng và
cần thiết, bởi sự ủy quyền
giữa các thành viên mang tính
mặc nhiên và có phạm vi rất rộng lớn
· Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các
cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư
tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ
· Thiếu bền vững và ổn những tin tức tài chính quan trọng,
định, chỉ cần một thành viên những thông tin này có thể bị đối thủ
gặp rủi ro hay có suy nghĩ cạnh tranh khai thác.
không phù hợp là công ty có · Phía các cổ đông thường thiếu quan
thể không còn tồn tại nữa; tất tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo
cả các hoạt động kinh doanh nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm và ít hay
dễ bị đình chỉ. Sau đó nếu không quan tâm đến công việc của
muốn thì bắt đầu công việc công ty. Sự quan tâm đến lãi cổ phần
kinh doanh mới, có thể có hay này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ
không cần một công ty nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không TNHH khác.
phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ
· Công ty TNHH còn có bất hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn
lợi hơn so với DNTN về bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng
những điểm như phải chia lợi cao uy tín của bản thân mình.
nhuận, khó giữ bí mật kinh · Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần.
doanh và có rủi ro chọn phải Lần thứ nhất thuế đánh vào công ty.
những thành viên bất tài và Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại không trung thực.
phải chịu thuế đánh vào thu nhập cá
nhân của từng cổ đông. lOMoAR cPSD| 47304640 6.
Phân 琀 ch các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ của công ty TNHH 2 thành viên
trở lên và cho biết hậu quả pháp lý của từng trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ?
Các trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Khoản 1 Điều 68 Luật doanh nghiệp 2020 quy định, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên tăng vốn điều
lệ trong các trường hợp sau:
- Trường hợp tăng vốn do các thành viên công ty góp thêm:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên tăng vốn bằng việc các thành viên công ty góp thêm vốn. Phần vốn
góp thêm sẽ được chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ
công ty. Trong trường hợp thành viên công ty không muốn góp thêm vốn thì có thể chuyển nhượng quyền
góp vốn của mình cho người khác theo quy định của pháp luật. Trường hợp có thành viên không góp hoặc
chỉ góp một phần phần vốn góp thêm thì số vốn còn lại của phần vốn góp thêm của thành viên đó được
chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty nếu
các thành viên không có thỏa thuận khác.
- Trường hợp tăng vốn do 琀椀 ếp nhận thêm vốn góp của các thành viên mới:
Trường hợp này công ty 琀椀 ếp nhận thêm thành viên mới và số vốn góp của thành viên mới dẫn đến
tăng vốn điều lệ của công ty. Thành viên mới được 琀椀 ếp nhận phải đảm bảo các điều kiện quy định tại
Điều 17 Luật doanh nghiệp về người được tham gia thành lập, quản lý, mua lại cổ phần, phần vốn góp và
được sự đồng ý của các thành viên trong công ty. Việc có thành viên mới góp thêm vốn sẽ dẫn đến tăng
vốn điều lệ công ty và thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên trong công ty.
3. Các trường hợp giảm vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp quy định về các trường hợp giảm vốn trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên như sau:
- Trường hợp giảm vốn do hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có thể giảm vốn bằng việc hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên
công ty theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
chỉ được giảm vốn trong trường hợp này khi đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ
ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
- Trường hợp giảm vốn điều lệ khi Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên
Theo quy định tại Điều 51 của Luật doanh nghiệp công ty TNHH 2 thành viên trở lên mua lại phần vốn
góp của thành viên công ty khi:
“1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu thành viên đó đã bỏ phiếu
không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:
a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên,
Hội đồng thành viên;
b) Tổ chức lại công ty; lOMoAR cPSD| 47304640
c) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
2. Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày thông qua nghị quyết, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này.”
Sau khi mua lại phần vốn góp của thành viên công ty thì công ty phải 琀椀 ến hành thủ tục giảm vốn điều
lệ theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp giảm vốn điều lệ do vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn
Theo quy định tại Điều 47 của Luật doanh nghiệp thì: “2. Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và
đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản
góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này, thành viên có
các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn
cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.”

Trường hợp có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký thay
đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày cuối cùng phải góp đủ phần vốn góp theo quy định. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ
số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa
vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ
phần vốn góp của thành viên.
7. Tại sao pháp luật hiện hành lại hạn chế quyền quản lý công ty của thành viên góp vốn trong
công ty hợp danh. Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trở thành thành viên góp vốn của công
ty hợp danh hay thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên? Giải thích tại sao?
Ba người mở công ty luật : 1 người phụ trách mảng kinh tế, 1 người phụ trách mảng hình sự, 1
người phụ trách mảng hành chính
Công ty hợp danh tạo cơ hội cho các thành viên hợp danh chủ động trong mảng của mình
Những thành viên hợp danh rất quen nhau, tin nhau, có gì cùng chịu
Câu chuyện : V/d: giả sử rằng thỏa thuận chia theo tiền lời mỗi người là 1/3.
Vậy nếu 1 người thay vì kí hợp đồng nhân danh công ty luật này, lại kí hợp đồng với tư cách cá
nhân người đó có được ko? Có vấn đề xung đột về mặt lợi ích ở đây.
Điều 175 Luật doanh nghiệp
Thành viên hợp danh không được
– Làm chủ DNTN, thành viên hợp danh khác
=> Giả sử một người là chủ DNTN, muốn làm thành viên công ty hợp danh, nếu các thành viên
còn lại đồng ý thì vẫn được là thành viên công ty hợp danh. Như vậy có gì mâu thuẫn với quy định
tại khoản 3, Điều 183 không? Thực chất là không mâu thuẫn. Do bởi khi các thành viên hợp danh
đã biết được rằng người xin được làm thành viên hợp danh của công ty đang là chủ DNTN, có lOMoAR cPSD| 47304640
nghĩa là đã biết được rằng rủi ro trong trường hợp DNTN bị vỡ nợ, thì người này cũng phải chịu
trách nhiệm vô hạn, mà vẫn đồng ý, thì có nghĩa là những thành viên hợp danh này đã chấp nhận gánh chịu rủi ro.
– Hoạt động trong cùng ngành nghề với công ty: V/d: giả sử thành viên hợpdanh của công ty hợp
danh cố tình kí hợp đồng nhân danh cá nhân mình, nếu như lời thì công ty hợp danh sẽ hưởng,
còn nếu thua lỗ thì cá nhân đó tự chịu
– Chuyển nhượng phần vốn góp. Ngoại lệ: nếu được sự đồng ý của các thànhviên hợp danh.
Tình huống: A, B, C là thành viên hợp danh của Công ty hợp danh. Nếu C muốn chuyển nhượng
cho D phần vốn góp của mình, thì tư cách thành viên của C có chấm dứt hay không? D sẽ đóng
vai trò gì trong công ty hợp danh?
Chú ý: Hành vi chuyển nhượng vốn khác so với hành vi rút vốn
Giả sử rút vốn vào ngày 2/1/2013. Tại thời điểm đó, tư cách thành viên bị chấm dứt. Cần phải quy
định 1 khoảng thời gian người đó phải chịu trách nhiệm với Cty đối với những khoản nợ về trước
khi rút vốn, để tránh trường hợp rút vốn nhằm trục lợi, gây ảnh hưởng cho quyền lợi của bên thứ ba.
Sự khác nhau giữa rút vốn và chuyển nhượng
Rút vốn làm giảm tổng vốn
Chuyển nhượng không làm thay đổi tổng vốn
Khi C góp vốn vào công ty hợp danh, C có 4 quyền
Quyền quản trị: tham gia hội họp, kiểm soát
Quyền hưởng lợi: được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần trăm
Quyền được nhận lại tài sản khi công ty chấm dứt hoạt động
Các quyền khác theo quy định của pháp luật và vốn điều lệ
Khi C chuyển nhượng phần vốn của mình cho D, đang trao cho D 4 quyền mà người này đang nắm
giữ. Giá như thế nào là do các bên quyết định. V/d: bỏ vào 500 triệu 2010, tiền lời mỗi năm 50
triệu. Nếu muốn mua phần vốn, phải trả giá trên so với giá trị lúc đầu. Tuy nhiên, nếu công ty làm
ăn thua lỗ, thì mức giá bán sẽ thấp hơn giá ban đầu. Giá thị trường có thể cao hơn, bằng… tùy theo lợi ích.
Suy cho cùng, cũng là câu chuyện giữa các bên
=> Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh
hay thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Thành viên Công ty TNHH 2 Thành viên góp vốn công ty
thành viên trở lên hợp danh lOMoAR cPSD| 47304640
Thành viên góp vốn là cá nhân hoặc tổ chức.
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân
Vì – Thành viên góp vốn chỉ Chủ thể
Vì – Thành viên góp vốn chỉ góp
góp vốn của mình vào công ty
vốn của mình vào công ty để hưởng
để hưởng lợi nhuận nên cá
lợi nhuận nên cá nhân, tổ chức đều
nhân, tổ chức đều có thể
có thể được được
Công ty hợp danh có thể có
hoặc không có thành viên góp vốn.
Lượng thành viên tối thiểu là 2 và tối đa là 50 thành viên.
Vì – Thành viên góp vốn chỉ
là những người góp vốn vào
Tầm
Vì thành viên của công ty TNHH 2
công ty để hưởng lợi nhuận. quan
thành viên trở lên là loại hình công
nên thường họ chỉ quan tâm trọng
ty đối vốn nên chỉ tham gia với tư
tới phần lợi nhuận mà họ
cách góp vốn (điều 48) và tham gia
được hưởng mà ít quan tâm
thảo luận, dự họp (điều 50). Không
tới hoạt động của công ty.
đóng vai trò trực tiếp quản lý , điều hành.
Thành viên góp vốn không cần
phải có trình độ chuyên môn,
hiểu biết về nghành nghề kinh doanh.
Chỉ cần một số thành viên có chứng Trình độ
chỉ là được (đối với các ngành nghề chuyên
Vì – Họ chỉ là những người
kinh doanh có điều kiện hay pháp môn
góp vốn vào công ty và luật quy định).
không trực tiếp làm ăn. lOMoAR cPSD| 47304640
Các thành viên của công ty phải chịu
trách nhiệm về hoạt động của công
ty và cũng được giới hạn trong phạm
vi vốn mà họ đã cam kết góp vào
công ty. Điều này có nghĩa là ngay
cả khi, thành viên đó chưa thực sự
góp vốn vào công ty mà mới chỉ Chịu trách nhiệm hữu hạn- Chỉ
đăng ký thì vẫn phải chịu trách chịu trách nhiệm về các khoản
nhiệm về hoạt động của công ty.
nợ và nghĩa vụ tài sản của công
ty trong phạm vi số vốn đã
cam kết góp.Chủ nợ không có
Chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ
quyền yêu cầu bất kì thành
tài sản khác trong phạm vi vốn góp.
viên góp vốn nào thanh toán
các khoản nợ của công ty. Trừ:
Trường hợp có thành viên chưa góp
hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết Vì – Thành viên góp vốn chỉ
phải chịu trách nhiệm tương ứng với góp vốn để hưởng phần trăm
phần vốn góp đã cam kết đối với các lợi nhuận tương ứng với số
nghĩa vụ tài chính của công ty phát vốn góp,họ chỉ quan tâm tới Chế độ
sinh trong thời gian trước ngày công lợi nhuận. Họ có thể có hoặc trách
ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và không có mối quan hệ quen nhiệm
phần vốn góp của thành viên.
biết với các thành viên trong
công ty. Do đó, tuy là thành
viên của loại hìnhcông ty đối
nhân nhưng họ lại chịu trách
nhiệm hữu hạn như công ty đối vốn.
Quyền
Tham dự họp Hội đồngthành Có quyền như một thành viên hạn
viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết trong công ty đối vốn (Công ty
các vấn đề thuộc thẩm quyền của TNHH, công ty cổ phần). Hội đồng thành viên.
Công ty đối vốn là có sự tách –
Có số phiếu biểu quyếttương bạch tài sản của công ty và tài
ứng với phần vốn góp, trừ trường sản của các thành viên, luật
hợp thành viên công ty góp vốn phần các nước gọi là nguyên tắc
vốn góp cho công ty bằng các tài sản phân tách tài sản. Công ty đối
khác với loại tài sản đã cam kết (nếu vốn có tư cách được sự lOMoAR cPSD| 47304640 lOMoAR cPSD| 47304640
tán thành của đa số thành viên còn pháp nhân, các thành viên lại)
công ty chỉ chịu trách nhiệm – Được chia lợi
nhuận về mọi khoản nợ của công ty
tươngứng với phần vốn góp sau khi trong phạm vi phần vốn mà họ
công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành góp vào công ty (trách nhiệm
các nghĩa vụ tài chính khác theo quy hữu hạn). định pháp luật. –
Được chia giá trị tài sảncòn
lại của công ty tương ứng với phần
vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản. – Được ưu tiên góp thêm
vốnvào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ. –
Định đoạt phần vốn gópcủa
mình bằng cách chuyển nhượng một
phần hoặc toàn bộ, tặng cho và cách
khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty. – Tự mình hoặc nhân
danhcông ty khởi kiện trách nhiệm
dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng
thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, người đại diện theo pháp
luật và cán bộ quản lý khác theo quy định. –
Trừ trường hợp công ty có
một thành viên sở hữu trên 90% vốn
điều lệ và Điều lệ công ty không quy
định một tỷ lệ khác nhỏ hơn, thành
viên, nhóm thành viên sở hữu từ
10% số vốn điều lệ trở lên hoặc một
tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công
ty quy định còn có thêm các quyền:
+ Yêu cầu triệu tập họp Hội lOMoAR cPSD| 47304640
đồng thành viên để giải quyết những
vấn đề thuộc thẩm quyền.
+ Kiểm tra, xem xét, tra cứu sổ ghi
chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế
toán, báo cáo tài chính hằng năm.
+ Kiểm tra, xem xét, tra cứu và sao
chụp sổ đăng ký thành viên, biên bản
họp và nghị quyết của Hội đồng
thành viên và các hồ sơ khác của công ty.
+ Yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị quyết
của Hội đồng thành viên trong thời
hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc họp
Hội đồng thành viên, nếu trình tự,
thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội
dung nghị quyết đó không thực hiện
đúng hoặc không phù hợp với quy
định của Luật này và Điều lệ công ty. – Trường hợp công ty có
mộtthành viên sở hữu trên 90% vốn
điều lệ và Điều lệ công ty không quy
định một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy
định trên thì nhóm thành viên còn lại
đương nhiên có quyền theo quy định trên. – Các quyền khác theo
quyđịnh của Luật này và Điều lệ công ty. lOMoAR cPSD| 47304640 Chuyể n
Quy định chặt chẽ hơn, phải chào Được chuyển nhượng vốn theo nhượn g
bán cho thành viên trong công ty quy định của vốn
trước. Trong thời gian 30 ngày nếu pháp luật. (Tự do)
thành viên trong công ty không
Vì – Những thành
viên góp vốn chỉ là những
người đầu tư tiền vào công ty,
không tham gia kinh doanh,

mua hoặc mua không hết, lúc này cũng không có mối quan hệ
mới được chuyển nhượng cho người quen biết lâu năm với các ngoài công ty.
thành viên trong công ty.
=> Tùy quan điểm mỗi người. Nếu chọn thành viên công ty TNHH 2 thành viên nếu làm ăn tốt
thì sẽ thu lợi nhiều hơn và đối với thành viên góp vốn công ty hợp danh sẽ chủ động hơn và
quản lý được rủi ro ngay từ ban đầu.
8. Thế nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân 琀 ch các quy định mang 琀 nh chất bảo vệ
quyền lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2020. Hãy phân 琀 ch các trường hợp
tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần. Công ty cổ phần có thể đăng ký giảm vốn điều lệ của mình không?
Trong những trường hợp nào?
Trong công ty cổ phần, cổ phần là những phần bằng nhau được chia từ vốn điều lệ. Tuy nhiên, cổ
phần trong công ty được chia thành nhiều loại hết sức phong phú. –
Loại cổ phần mặc định (bắt buộc phải có) của tất cả các công ty cổ phần làcổ phần phổ
thông. Chỉ cần sở hữu cổ phần phổ thông, một người đã có thể trở thành cổ đông phổ thông. Khi
đó, họ được quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến công ty.
Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông có các quyền và lợi ích sau: quyền tham dự và phát biểu trong
các Đại hội đồng cổ đông, thực hiện quyền biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông; được nhận cổ tức;
được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán của công ty; được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác; xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu
quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp
Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông;
khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại của công ty. Cổ đông sở hữu
cổ phần phổ thông có các nghĩa vụ sau: thanh toán đủ và đúng hạn số cổ phần cam kết mua; tuân
thủ Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của công ty; chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông,
Hội đồng quản trị; thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 47304640 –
Một loại cổ phần khác trong công ty cổ phần là cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưuđãi được chia làm bốn loại như sau:
+ Loại thứ nhất, cổ phần ưu đãi biểu quyết. Cơ chế quản lý đối với loại cổ phần này khá đặc biệt:
Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập mới có quyền nắm giữ cổ phần ưu
đãi biểu quyết. Nếu so sánh với cổ phần phổ thông được ghi trong Điều lệ công ty, đây là loại cổ
phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số biểu quyết
nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do
Điều lệ công ty quyết định. Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được
quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực
trong 03 năm kể từ gnày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau thời hạn
này, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. Cổ đông
nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền sau: biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết đã được Điều lệ công ty quy định; đồng thời
được hưởng các quyền khác như cổ đông phổ thông ngoại trừ việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi
biểu quyết đó cho người khác.
+ Loại thứ hai, cổ phần ưu đãi cổ tức. Cổ đông sở hữu loại cổ đông này không những được hưởng
đầy đủ quyền lợi như cổ đông phổ thông mà còn có nhiều quyền ưu đãi hơn nữa. Quyền cụ thể của
họ được quy định tại Điều lệ công ty. Nếu so sánh với cổ đông phổ thông, đây là loại cổ phần được
trả cổ tức với mức cao hơn (Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền
mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty cổ phần sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ về tài chính) so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ
phần ưu đãi cổ tức đem lại cho cổ đông sở hữu các quyền sau: được nhận cổ tức với mức ưu đãi
cao hơn; nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty sau khi công ty
đã thanh toán hết các khoản nợ, nhận cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản;
hưởng các quyền khác như cổ đông phổ thông trừ quyền biểu quyét, dự họp Đại hội đồng cổ đông,
đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
+ Loại thứ ba, cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của
người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Quyền lợi
của cổ đông ưu đãi hoàn lại nhiều hơn so với với quyền của cổ đông phổ thông. Quyền này được
quy định tại Điều lệ công ty. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền sau: được yêu
cầu công ty hoàn lại vốn; các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp
Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Việc sử dụng những
loại cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết giúp chủ doanh nghiệp, những người sáng lập của
startup có nhiều quyền quyết định hơn khi công ty có những thay đổi lớn và không gặp phải nhiều
sự can thiệp của các nhà đầu tư.
Đối với các nhà đầu tư, việc góp vốn đầu tư vào những doanh nghiệp mới, startup với mức cổ tức
được trả cao hơn và vốn hoàn lại là một dạng đầu tư an toàn hơn khi gửi tiền ngân hàng hoặc các
kênh đầu tư khác. Hơn nữa, việc nắm giữ cổ phần ưu đãi hoàn lại và ưu đãi cổ tức giúp nhà đầu tư
có khả năng thu hồi phần tài sản của công ty trước các cổ đông thường khi công ty bị phá sản.
Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên (với giá thấp hoặc/và mức cổ tức nhất định) không
chỉ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn mà còn mang ý như một phần thưởng nghĩa nâng cao
tinh thần làm việc của nhân viên. lOMoAR cPSD| 47304640
9. Phân biệt các loại cổ phần của công ty cổ phần. Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ
phần nào để sở hữu? Giải thích lý do.
CP phổ thông: Người sở hữu CP phổ thông là cổ đông phổ thông. Ưu điểm:
Cổ đông phổ thông có quyền:
- Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) và thực hiện quyền
biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền, hoặc theo hình thức khác
do pháp luật, ĐLCT quy định. Mỗi CP phổ thông có một phiếu biểu quyết;
- Nhận cổ tức theo quyết định của ĐHĐCĐ;
- Tự do chuyển nhượng CP của mình cho người khác (trừ trường hợp quy định tại khoản
3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2014);
- Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong danh sách cổ đông có quyền biểu
quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác;
- Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp ĐLCT, biên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ;
- Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ
lệ sở hữu CP tại công ty.
Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số CP phổ thông trở lên trong thời hạn
liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại ĐLCT có các quyền sau
đây: Đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát; Xem xét và trích lục sổ biên bản và các
nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế
toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểm soát; Yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ; Yêu
cầu Ban kiểm soát kiểm tra các vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động
của công ty khi xét thấy cần thiết
Hạn chế: Cổ đông phổ thông phải:
- Thanh toán đủ và đúng thời hạn số CP cam kết mua.
- Không được rút vốn đã góp bằng CP phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ
trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại CP. Trường hợp có cổ đông rút một