Phép biện chứng duy vật? | Triết học Mác - Lênin

Tài liệu học tập môn  Triết học MácLenin tại trường  Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I.
Khái lược về phép biện chứng
-
Biện chứng hay quan hệ biện chứng: Chỉ mối liên hệ, sự tác động qua lại,
sự phụ thuộc vào nhau của các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của
một sự vật, hiên tượng nào đó.
- Phép biện chứng lý luận, học thuyết..
Cùng với sự phát triền của duy con người, phéo biện chứng đã thể hiện dưới 3 hình
thức trong lịch sử:
- Phép biện chứng thời kỳ cổ đi
- Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức
- Phép biện chứng duy vật do C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập được
V.Lênin bổ sung, phát triển
1.
tưởng biện chứng thời cổ đại
- Phật giáo:
“vô thủy, chung”,
“sinh, trụ, dị, diệt”,
“thành, trụ, hoại, không”
- Thuyết âm dương, Ngũ nh
- Hy Lạp cổ đại: Heraclit
“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng ng”
2. Phép biện chứng duy m
- “ý niệm tuyệt đối tha hóa thành giới tự nhiên hội cuối cùng trở
về với chính mình
- Phép biện chứng khoa học về phương pháp duy, học thuyết về
mối liên hệ phổ biến sự phát triển
- Hêghen người xây dựng n, “ý niệm tuyệt đối” mang tính thần bí=>
Phép biện chứng duy tâm
3. Phép biện chứng duy vật
- C.Mác Ăngghen đã kế thừa chọn lọc, khái quát các thành tựu của
khoa học tự nhiên, khắc phục tính duy tâm trong phép biện chứng của
Heghen, từ đó ng tạo ra PBCDV
- khoa học về những..
hình về phép biện chứng duy vật (chèn hình 1)
II. Hai nguyên bản của phép biện chứng
1. Nguyên lý về mối quan hệ ph biến
a, khái quát
- Quan điểm siêu hình: Các sự vật, hiện tượng, tồn tại biệt lập, tách rời, i
này bên cạnh cái kia (không xấu nhưng hạn chế, được áp dụng một số
trường hợp, môi trường nhất định trong cuộc sống)
- Quan điểm duy tâm: Sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng do một lực
lượng siêu nhiên hay do ý thức, cảm giác của con người
- Quan điểm biện chứng duy vật: Các sự vật, hiện tượng các quá trình
khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lạ, chuyển hóa
lẫn nhau
“Chỉ cần một con bướm đập cánh Brazil cũng th gây ra một cơn lốc
xoáy Texas”
-Edward Lorenz -1969
B, Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan (con người muốn hay không)
- Tính phổ biến (Trong hội, tự nhiên, duy)
- Tính đa dạng (Vô n mối liên hệ của sự vật trong những không gian, thời
gian cụ thể khác nhau)
C, Phân loại
- Mối liên hệ bên trong:
+ sự tác động qua lại, sự quy định, sự chuyển hóa lẫn nhau của các
yếu tố, các thuộc tính, các mặt của một sự vật
+ quy định sự tồn tại phát triển của sự vật
- Mối liên hệ bên ngoài:
+ mối liên hệ giữa c sự vật hiện tượng
+nó không giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại phát triển của sự vật
+ thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mới th tác động tới
sự tồn tại, sự vận động phát triển của sự vật
+ tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, mối liên h bên ngoài
cũng giữ vai trò hết sức quan trọng thể giữ vai trò quyết định
D, Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm toàn diện: Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải biết được đâu
mối liên hệ bản, ch yếu để nắm được bản chất sự vật. Tránh quan
điểm chiết trung (không biết đâu bản chất), ngụy biện, phiến diện
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải gắn với
hoàn cảnh cụ thể các yếu tố khách quan, chủ quan tác động. Tránh quan
điểm trừu tượng, hồ, áp đặt ý chí chủ quan
2. Nguyên về sự phát triển
A, Khái quát
- Quan điểm siêu hình: Phát triển sự ng lên hay giảm đi thuần túy số
lượng, chất không thay đổi, phát triển liên tục, không quanh co phức
tạp
- Quan điểm duy tâm tôn giáo: Nguồn gốc của sự phát triển do một
lực lượng siêu nhiên hay do ý thức, cảm giác của con người
- Quan điểm biện chứng duy vật: Phát triển quá trình vận động tiên tiến
lên từ thấp lên cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
*Vận động phát triển không đồng nhất
*vận động chỉ sự biến đổi nói chung, còn phát triển chỉ một trường
hợp của vận động, chỉ sự vận động theo chiều hướng tiến lên
B, Tính chất của sự phát triển
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính đa dạng
-
Tính kế thừa
-
Tính phức tạp
C, Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm phát triển: Khi xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng
phải đặt chúng trong sự vận động, phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi,
chuyển hóa của chúng
- Tránh duy ý chí (chỉ quan tâm đến ý kiến của mình), bảo thủ, định kiến
trong nhận thức hoạt động thực tiễn
III.
Những quy luật bản của phép biện chứng duy vật
1. Khái quát về quy luật
A, Khái niệm
*Quy luật những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại
giữa c mặt, các thuộc nh bên trong của sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật
B, Phân loại quy luật
- Quy luật riêng
- Quy luật chung
- Quy luật ph biến (chung nhất)
Phạm vi tác động
- Quy luật tự nhiên
- Quy luật hội
- Quy luật duy
lĩnh vực tác động
(chèn hình 2)
2. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi...
*chất một phạm trù triết học dùng để chỉ nh quy định vốn của sự
vật, sự thống nhất hữu của các thuộc tính làm cho sự vật là chứ
không phải i khác
Vd: c thuộc tính làm nên chất sinh viên?
*Lượng một phạm trù triết học dùng để ch tính quy định vốn của sự
vật về mặt số lượng, khối lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu... của sự vận
động, phát triển của sự vật cũng n các thuộc tính của
Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng sự thay đổi về chất
- Độ: là khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa đủ đ thay đổi về
chất
- Điểm nút: Thời điểm đó sự thay đổi về lượng
đã đủ
để thể m
thay đổi về chất
- Bước nhảy: giai đoạn chuyển hóa THAY ĐỔI CĂN BẢN về chất của sự
vật. “Bước nhảy” sự kết thúc một giai đoạn vận động phát triển, đồng
thời đó cũng điểm khởi đầu cho một giai đoạn vận động phát triển mới
của sự vật, hiện tượng
3.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, phải biết tích lũy về lượng đ tạo
ra sự chuyển hóa về chất theo quy luật
-
Muốn sự vật nó, không chuyển thành s vật khác thì phải giữ chi
LƯỢNG trong giới hạn ĐỘ, không để ỢNG, vượt quá Đ
- Chống nóng vội, đốt cháy giai đoạn
- Chống bảo thủ, ngại đổi mới
| 1/7

Preview text:

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I.
Khái lược về phép biện chứng
- Biện chứng hay quan hệ biện chứng: Chỉ mối liên hệ, sự tác động qua lại,
sự phụ thuộc vào nhau của các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của
một sự vật, hiên tượng nào đó.
- Phép biện chứng là lý luận, là học thuyết..
Cùng với sự phát triền của tư duy con người, phéo biện chứng đã thể hiện dưới 3 hình thức trong lịch sử:
- Phép biện chứng thời kỳ cổ đại
- Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức
- Phép biện chứng duy vật do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và được
V.Lênin bổ sung, phát triển
1. Tư tưởng biện chứng thời cổ đại - Phật giáo: “vô thủy, vô chung”,
“sinh, trụ, dị, diệt”,
“thành, trụ, hoại, không”
- Thuyết âm dương, Ngũ hành
- Hy Lạp cổ đại: Heraclit
“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”
2. Phép biện chứng duy tâm
- “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành giới tự nhiên và xã hội và cuối cùng trở về với chính mình
- Phép biện chứng là khoa học về phương pháp tư duy, là học thuyết về
mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
- Hêghen là người xây dựng nên, “ý niệm tuyệt đối” mang tính thần bí=> Phép biện chứng duy tâm
3. Phép biện chứng duy vật
- C.Mác và Ăngghen đã kế thừa có chọn lọc, khái quát các thành tựu của
khoa học tự nhiên, khắc phục tính duy tâm trong phép biện chứng của
Heghen, từ đó sáng tạo ra PBCDV
- Là khoa học về những..
Mô hình về phép biện chứng duy vật (chèn hình 1) II.
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng
1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến a, khái quát -
Quan điểm siêu hình: Các sự vật, hiện tượng, tồn tại biệt lập, tách rời, cái
này bên cạnh cái kia (không xấu nhưng có hạn chế, được áp dụng ở một số
trường hợp, môi trường nhất định trong cuộc sống)
- Quan điểm duy tâm: Sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là do một lực
lượng siêu nhiên hay do ý thức, cảm giác của con người
- Quan điểm biện chứng duy vật: Các sự vật, hiện tượng và các quá trình
khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lạ, chuyển hóa lẫn nhau
“Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil cũng có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas” -Edward Lorenz -1969
B, Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan (con người dù muốn hay không)
- Tính phổ biến (Trong xã hội, tự nhiên, tư duy)
- Tính đa dạng (Vô vàn mối liên hệ của sự vật trong những không gian, thời gian cụ thể khác nhau) C, Phân loại - Mối liên hệ bên trong:
+ là sự tác động qua lại, sự quy định, sự chuyển hóa lẫn nhau của các
yếu tố, các thuộc tính, các mặt của một sự vật
+ nó quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật
- Mối liên hệ bên ngoài:
+ là mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
+nó không giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật
+ nó thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động tới
sự tồn tại, sự vận động và phát triển của sự vật
+ tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, mối liên hệ bên ngoài
cũng giữ vai trò hết sức quan trọng và có thể giữ vai trò quyết định
D, Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm toàn diện: Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải biết được đâu
là mối liên hệ cơ bản, chủ yếu để nắm được bản chất sự vật. Tránh quan
điểm chiết trung (không biết đâu là bản chất), ngụy biện, phiến diện
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải gắn với
hoàn cảnh cụ thể các yếu tố khách quan, chủ quan tác động. Tránh quan
điểm trừu tượng, mơ hồ, áp đặt ý chí chủ quan
2. Nguyên lý về sự phát triển A, Khái quát
- Quan điểm siêu hình: Phát triển là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy vè số
lượng, chất không thay đổi, phát triển là liên tục, không quanh co phức tạp
- Quan điểm duy tâm và tôn giáo: Nguồn gốc của sự phát triển là do một
lực lượng siêu nhiên hay do ý thức, cảm giác của con người
- Quan điểm biện chứng duy vật: Phát triển là quá trình vận động tiên tiến
lên từ thấp lên cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
*Vận động và phát triển là không đồng nhất
*vận động là chỉ sự biến đổi nói chung, còn phát triển chỉ là một trường
hợp của vận động, chỉ sự vận động theo chiều hướng tiến lên
B, Tính chất của sự phát triển - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng - Tính kế thừa - Tính phức tạp
C, Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm phát triển: Khi xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng
phải đặt chúng trong sự vận động, phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chúng
- Tránh duy ý chí (chỉ quan tâm đến ý kiến của mình), bảo thủ, định kiến
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn III.
Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Khái quát về quy luật A, Khái niệm
*Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại
giữa các mặt, các thuộc tính bên trong của sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau và quy định sự vận động, phát triển của sự vật B, Phân loại quy luật - Quy luật riêng - Quy luật chung
- Quy luật phổ biến (chung nhất) ⇨ Phạm vi tác động - Quy luật tự nhiên - Quy luật xã hội - Quy luật tư duy ⇨ lĩnh vực tác động (chèn hình 2)
2. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi...
*chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác
Vd: các thuộc tính làm nên chất sinh viên?
*Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật về mặt số lượng, khối lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu... của sự vận
động, phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó
• Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
- Độ: là khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa đủ để thay đổi về chất
- Điểm nút: Thời điểm mà ở đó có sự thay đổi về lượng đã đủ để có thể làm thay đổi về chất
- Bước nhảy: Là giai đoạn chuyển hóa THAY ĐỔI CĂN BẢN về chất của sự
vật. “Bước nhảy” là sự kết thúc một giai đoạn vận động phát triển, đồng
thời đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn vận động phát triển mới
của sự vật, hiện tượng
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phải biết tích lũy về lượng để tạo
ra sự chuyển hóa về chất theo quy luật
- Muốn sự vật là nó, không chuyển thành sự vật khác thì phải giữ chi
LƯỢNG trong giới hạn ĐỘ, không để LƯỢNG, vượt quá ĐỘ
- Chống nóng vội, đốt cháy giai đoạn
- Chống bảo thủ, ngại đổi mới