Phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục đạo đức - Đại học sư phạm Thái Nguyên
Phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục đạo đức - Đại học sư phạm Thái Nguyên được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN CHƢƠNG TRÌNH ETEP
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG
(Bồi dưỡng trực tiếp ) MÔ ĐUN SỐ 8
PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC Thái Nguyên, năm 2021
NHÓM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ CỘNG TÁC VIÊN TT THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ 1
TS. Nguyễn Thị Ngọc, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Trƣởng nhóm 2
TS. Hà Thị Kim Linh, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên chính 3
TS. Nguyễn Thị Thu Hằng, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên chính 4
TS. Vũ Thị Thủy, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên 5
Th.S Lê Hồng Sơn, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên 6
Th.S Nguyễn Ngọc Hiếu, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên 7
Th.S Đặng Thị Phƣơng Thảo, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên 8
Th.S Đồng Thị Thanh, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN Thành viên 9
PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Thành viên 10
PGS.TS. Nguyễn Thị Hƣờng, Trƣờng Đại học Vinh Thành viên i
KÍ HIỆU VIẾT TẮT CTGDPT
Chƣơng trình giáo dục phổ thông CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GĐ Gia đình GV Giáo viên HT Hiệu trƣởng HV Học viên NT Nhà trƣờng XH Xã hội ii
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN .............................................................1
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN ...................................................................1
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN ....................................................................2
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG .............................................................2
4.1 Kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng qua mạng 5 ngày .....................................................2
4.2 Kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng trực tiếp 3 ngày .......................................................7
4.2.1. Kịch bản bồi dƣỡng trực tiếp .................................................................................7
4.2.2. Kế hoạch bồi dƣỡng trực tiếp ..............................................................................14
V. TÀI LIỆU ĐỌC ......................................................................................................16
1. Khái quát vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học; Trách nhiệm của
giáo viên ........................................................................................................................18
1.1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ..........................18
1.1.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ................................................................18
1.1.2. Khái niệm, mục tiêu của giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
.......................................................................................................................................21
1.1.3. Nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ..22
1.1.3.1. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ............................................22
1.1.3.2. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học ......................26
1.1.3.3. Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học ............................31
1.1.4. Đặc điểm của giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học ..........33
1.2. Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học .............................................................................36
1.2.1. Đảm bảo tính mục đích ........................................................................................36
1.2.2. Đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động phối hợp ..............................................37
1.2.3. Đảm bảo tính dân chủ ..........................................................................................37
1.2.4. Đảm bảo nguyên tắc xã hội hóa giáo dục ............................................................38
1.2.5. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng miền .........................................38
1.3. Vai trò và lợi ích của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo
dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học ...............................................................40 iii
1.4. Trách nhiệm của giáo viên trong phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã
hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ......................................................... 45
1.4.1. Tƣ vấn và hỗ trợ cán bộ quản lí nhà trƣờng xây dựng kế hoạch phối hợp giáo
dục đạo đức, lối sống từ đầu năm học ........................................................................... 45
1.4.2. Nghiên cứu kĩ chƣơng trình giáo dục tiểu học để xác định nội dung, phƣơng
pháp, hình thức tổ chức để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ............................ 46
1.4.3. Tuyên truyền, làm cầu nối giữa phụ huynh học sinh và nhà trƣờng ................... 46
1.4.4. Huy động gia đình và các tổ chức xã hội tham gia công tác xã hội hoá, cùng nhà
trƣờng tổ chức các hoạt động trải nghiệm liên quan đến giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh tiểu học ............................................................................................................ 47
2. Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện các chủ đề
giáo dục đạo đức, lối sống ........................................................................................... 48
2.1. Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học ............................................................................. 48
2.1.1. Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục ý thức, thái độ và hành
vi đối với bản thân cho học sinh tiểu học ...................................................................... 49
2.1.2. Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục ý thức, thái độ và hành
vi trong quan hệ đối với ngƣời khác cho học sinh tiểu học .......................................... 52
2.1.3. Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục ý thức, thái độ, hành vi
đối với môi trƣờng cho học sinh tiểu học ...................................................................... 56
2.2. Căn cứ xác định các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống và nội dung phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong thực hiện chủ đề ................................... 58
2.2.1. Căn cứ xác định chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ....................... 58
2.2.1.1. Căn cứ chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học để xác định chủ đề
giáo dục đạo đức, lối sống ............................................................................................. 59
2.2.1.2. Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng, gia đình học sinh và địa
phƣơng ........................................................................................................................... 66
2.2.2. Nội dung các chủ đề để phối hợp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
....................................................................................................................................... 67
3. Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình để thực hiện
chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường tiểu học ............................. 70 iv
3.1. Kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh trong trường tiểu học ..............................................................70
3.1.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch hành động giữa giáo viên, gia đình để giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh trƣờng tiểu học ....................................................................70
3.1.1.1 Căn cứ pháp lý ...................................................................................................71
3.1.1.2. Căn cứ thực tiễn giáo dục .................................................................................73
3.1.1.3. Căn cứ vào đặc thù của giáo dục tiểu học ........................................................73
3.1.2. Xác định mục tiêu của kế hoạch phối hợp giữa GV, gia đình để giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh .............................................................................................74
3.1.3. Nội dung kế hoạch phối hợp................................................................................75
3.1.3.1. Kế hoạch phối hợp giữa GV và gia đình trong xây dựng và tổ chức thực hiện
hoạt động dạy học để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ....................................75
3.1.3.2 Kế hoạch phối hợp giữa GV và gia đình trong xây dựng và tổ chức thực hiện
các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ......................................................79
3.2. Thiết lập kênh thông tin giữa giáo viên và gia đình về giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh tiểu học ...........................................................................................85
3.2.1. Nội dung các kênh thông tin trao đổi hai chiều giữa giáo viên và gia đình để
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ........................................................................87
3.2.1.1 Định hƣớng chung về nội dung thông tin trao đổi 2 chiều ................................87
3.2.1.2. Nội dung thông tin cụ thể .................................................................................89
3.2.2. Các hình thức trao đổi thông tin hai chiều giữa giáo viên và gia đình để giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh hiện nay ........................................................................99
4. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường
tiểu học ....................................................................................................................... 101
4.1. Lập kế hoạch tự học về phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học ................................................... 101
4.1.1. Khái niệm Kế hoạch tự học .............................................................................. 101
4.1.2. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tự học ..................................................... 101
4.1.3. Nguyên tắc và quy trình xây dựng kế hoạch tự học về phối hợp nhà trƣờng, gia
đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học ........... 102
4.1.4. Định hƣớng cấu trúc của kế hoạch tự học ........................................................ 103 v
4.2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học 103
4.2.2. Hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về kiểm tra, đánh giá theo
hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh .......................................................... 109
4.2.2.1 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khóa bồi dƣỡng tập trung .................. 109
4.2.2.2. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dƣỡng qua mạn ........................... 109
4.2.2.3. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua mô hình hƣớng dẫn đồng nghiệp .................. 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 112
VI. PHỤ LỤC ............................................................................................................. 113
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................ 113
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ 121
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................ 131 vi
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN
Mô đun 8 “Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học”, là một trong chín mô đun bồi dƣỡng thực
hiện triển khai Chƣơng trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học phát triển năng lực
nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, đáp ứng yêu cầu về năng
lực phối hợp gia đình và nhà trƣờng trong giáo dục học sinh ở trƣờng tiểu học.
Mô đun này đƣợc biên soạn dành cho giáo viên Tiểu học để trở thành lực lƣợng
cốt cán triển khai các hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn tiếp theo triển khai Chƣơng trình
Giáo dục phổ thông 2018.
Mô đun này gồm các nội dung cơ bản, quan trọng trong định hƣớng nhận thức và
hoạt động của giáo viên: 1) Vai trò, lợi ích của phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và
xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiểu học; 2) Nội dung phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiểu học;
3) Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình để thực hiện chủ
đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trƣờng tiểu học.
Mô đun đƣợc biên soạn theo phƣơng pháp dạy học kết hợp (blended learning),
trong đó có 3 ngày tập huấn theo phƣơng thức giáp mặt (face to face) với tiếp cận
tƣơng tác, chú trọng hoạt động, trải nghiệm và định hƣớng sản phẩm của ngƣời học.
Ngoài ra tài liệu còn đƣợc sử dụng cho học viên tự học trên mạng LMS trƣớc khi tham
gia tập huấn trực tiếp.
Tài liệu mô đun đƣợc biên soạn dành cho hai đối tƣợng sử dụng là ngƣời hƣớng
dẫn (facilitator) và ngƣời tham gia bồi dƣỡng (participant).
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN
Xác định đƣợc vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học; Trách nhiệm của giáo viên.
Xây dựng đƣợc kế hoạch phối hợp để thực hiện đƣợc các chủ đề giáo dục gắn
với gia đình, cộng đồng để tăng cƣờng sự hiểu biết và sử dụng giá trị lịch sử, văn hóa,
ngôn ngữ của chủ đề cho học sinh.
Thiết lập đƣợc kênh thông tin giữa giáo viên và gia đình để giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh tiểu học 1
Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong trƣờng tiểu học
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN
Nội dung 1. Khái quát vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng
và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học; Trách nhiệm của giáo viên.
Nội dung 2. Nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để thực hiện
các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống.
Nội dung 3. Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình
để thực hiện chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trƣờng tiểu học.
Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
4.1 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng 7 ngày
Ngày thứ 1. Xem Video mở đầu giới thiệu chung về Mô đun 8 và những hướng dẫn
học qua mạng, địa chỉ trợ giúp học viên
Nội dung 1: Khái quát vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và
xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học; Trách
nhiệm của giáo viên. Yêu cầu ầ c n ạ
đ t: Học viên phân tích đƣợc
- Khái niệm, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và đặc điểm của giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học trong bối cảnh hiện nay.
- Phân tích đƣợc nội dung và các nguyên tắc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình
và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Phân tích đƣợc vai trò của từng lực lƣợng giáo dục và lơi ích của sự phối hợp
giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Phân tích đƣợc trách nhiệm của giáo viên trong phối hợp giữa nhà trƣờng, gia
đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. 2
Các hoạt động tự học qua mạng: Hoạt động Đánh giá
Học liệu online Thời gian
Hoạt động 1: Tìm Trả lời câu hỏi tự - TL text.
hiểu một số vấn đề cơ luận và
trắc - Slide trình chiếu.
bản về giáo dục đạo nghiệm. - Câu hỏi.
đức, lối sống cho học sinh tiểu học trong bối cảnh hiện nay.
Hoạt động 2: Tìm Trả lời câu hỏi tự - TL text.
hiểu các nguyên tắc luận và
trắc - Slide trình chiếu.
phối hợp giữa nhà nghiệm. - Câu hỏi.
trƣờng, gia đình và xã Hoàn thành phiếu - Phiếu học tập số 1.
hội trong giáo dục học tập.
đạo đức, lối sống cho học sinh.
Hoạt động 3: Tìm Trả lời câu hỏi tự - Video 1 phỏng vấn
hiểu vai trò và lợi ích luận và
trắc CBQL về vai trò, lợi ích
của sự phối hợp giữa nghiệm. của sự phối hợp (dung nhà trƣờng, gia đình chung của CBQL). và xã hội trong giáo - Vi deo 2 phỏng vấn GV
dục đạo đức, lối sống
về vai trò, lợi ích của sự phối hợp. cho học sinh trong - TL text. bối cảnh hiện nay. - Slide trình chiếu. - Câu hỏi.
Hoạt động 4: Tìm Trả lời câu hỏi tự - TL text.
hiểu vai trò và lợi ích luận và trắc - Slide trình chiếu.
của việc phối hợp nghiệm. - Câu hỏi.
giữa nhà trƣờng, gia Hoàn thành phiếu - Phiếu học tập số 2.
đình và xã hội trong học tập.
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của GV. 3 Hoạt động Đánh giá
Học liệu online Thời gian
Hoạt động 5: Tìm Trả lời câu hỏi trắc - TL text.
hiểu trách nhiệm của nghiệm và tự luận - Slide trình chiếu.
giáo viên trong phối Hoàn thành phiếu - Câu hỏi.
hợp giữa nhà trƣờng, học tập. - Phiếu học tập số 3.
gia đình và xã hội để
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Hoạt động 6. Tìm Trả lời câu hỏi trắc - TL text.
hiểu trách nhiệm của nghiệm và tự luận - Slide trình chiếu.
giáo viên trong phối Hoàn thành phiếu - Câu hỏi.
hợp giữa nhà trƣờng, học tập. - Phiếu học tập số 4. gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của GV.
Ngày thứ 2,3: Nội dung 2. Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để
thực hiện các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sốn g
Yêu cầu cần đạt: Học viên phân tích đƣợc
- Căn cứ xác định chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống và nội dung phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội
- Nội dung các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống để phối hợp các lực lƣợng
giáo dục cho học sinh tiểu học
Các hoạt động tự học qua mạng: Hoạt động Đánh giá
Học liệu online
Hoạt động 7: Tìm hiểu nội Trả lời câu hỏi trắc - TL text.
dung phối hợp giữa nhà nghiệm và tự luận. - Slide trình chiếu.
trƣờng, gia đình và xã hội Hoàn thành phiếu học - Câu hỏi.
trong giáo dục đạo đức, lối tập.
- Phiếu học tập số 5.
sống cho học sinh tiểu học
và các căn cứ xác định chủ 4
đề giáo dục đạo đức, lối
sống để thực hiện phối hợp
giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.
Hoạt động 8. Đánh giá thực Trả lời câu hỏi trắc - TL text.
trạng các nội dung phối hợp nghiệm và tự luận. - Slide trình chiếu.
giữa nhà trƣờng, gia đình, Hoàn thành phiếu học - Câu hỏi .
xã hội để giáo dục đạo đức tập. - Phiếu học tập số 6.
lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
Hoạt động 9. Tìm hiểu về Trả lời câu hỏi trắc - TL text.
các chủ đề giáo dục đạo nghiệm và tự luận. - Slide trình chiếu.
đức, lối sống để phối hợp Hoàn thành phiếu học - Câu hỏi.
các lực lƣợng giáo dục cho tập. - Phiếu học tập số 7. học sinh tiểu học.
Hoạt động 10: Tìm hiểu về Trả lời câu hỏi trắc - TL text.
kinh nghiệm xây dựng các nghiệm và tự luận. - Slide trình chiếu.
chủ đề giáo dục đạo đức, - Câu hỏi.
lối sống để thực hiện phối hợp các lực lƣợng GD.
Ngày thứ 4,5: Nội dung 3. Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và
gia đình để thực hiện chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường tiểu học
Yêu cầu cần đạt:
- Học viên xác định đƣợc những căn cứ để xây dựng kế hoạch hành động giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
- Học viên phân tích đƣợc mục tiêu, nội dung của kế hoạch phối hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
- Thiết kế đƣợc kế hoạch và tổ chức đƣợc hoạt động phối hợp giữa GV và gia
đình trong xây dựng và tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, thực hiện các chủ đề giáo
dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Học viên xác định đƣợc nội dung các kênh thông tin và hình thức trao đổi hai
chiều giữa giáo viên và gia đình để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. 5
Hoạt động 16: Tìm hiểu về Trả lời câu hỏi trắc 1. Tài liệu Text.
hình thức trao đổi hai chiều nghiệm và tự luận. 2. Câu hỏi.
giữa giáo viên và gia đình để 3. Video về kênh
giáo dục đạo đức, lối sống thông tin. cho học sinh tiểu học. 4. Slide trình chiếu.
Hoạt động 17. Tìm hiểu kinh Trả lời câu hỏi trắc 1. Tài liệu text.
nghiệm thực tiễn về thiết lập nghiệm và tự luận. 2. Câu hỏi.
và trao đổi thông tin 2 chiều Hoàn thành phiếu học tập.
3. Phiếu học tập số 10.
giữa giáo viên và gia đình 4. Slide trình chiếu.
học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Ngày thứ 7: Nội dung 4. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về phối
hợp nhà trường, gia đình đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học Yêu cầu ầ c n ạ đ t
- Phân tích đƣợc các bƣớc trong xây dựng kế hoạch học và kế hoạch bồi
dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và
xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
- Dự thảo đƣợc khung kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp và nhận diện đƣợc các
nhiệm vụ của bản thân nhƣ: hỗ trợ đánh giá giáo viên cốt cán của địa phƣơng trong
học tập mô đun 8 bồi dƣỡng giáo viên đại trà cấp tiểu học.
Các hoạt động tự học qua mạng Hoạt động Đánh giá
Học liệu online
Hoạt động 18. Tìm hiểu việc - Trả lời câu hỏi trắc TL text.
xây dựng khung kế hoạch tự nghiệm và tự luận. - Slide trình chiếu.
học và hỗ trợ đồng nghiệp về - Câu hỏi.
phối hợp giữa nhà trƣờng, gia
đình và xã hội để thực hiện
giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh ở trƣờng tiểu học.
4.2 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng trực tiếp 2 ngà y
4.2.1. Kịch bản bồi dưỡng trực tiếp 7
Nội dung 1. Khái quát vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường
và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học; Trách
nhiệm của giáo viên. Yêu cầu ầ c n ạ
đ t: Học viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau
- Phân tích đƣợc khái niệm, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và đặc điểm của giáo
dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học trong bối cảnh hiện nay.
- Phân tích đƣợc vai trò của các lực lƣợng trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học
sinh nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Phân tích đƣợc lợi ích của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Phân tích đƣợc trách nhiệm của giáo viên trong thực hiện phối hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
Các hoạt động học tập khi bồi dưỡng trực tiếp
oạt động 1. Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức, 45 phú t
lối sống cho học sinh tiểu học; vai trò và lơi ích của sự phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh trong bối cảnh hiện nay
a) Kết quả cần ạ đ t:
+ Phân tích đƣợc khái niệm, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và đặc
điểm của giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học trong bối cảnh hiện nay.
+ Phân tích đƣợc vai trò của các lực lƣợng trong giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh.
+ Phân tích đƣợc lợi ích của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và
xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
b) Nhiệm vụ của học viên:
Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu tài liệu text ( Mục 1.3 trong Nội dung 1). Nhiệm vụ 2. Xem video.
Nhiệm vụ 3. Thảo luận trong nhóm để hoàn thành theo gọi ý của các
Phiếu học tập số 1,2,3.
Nhiệm vụ 4. Cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 8
Nhiệm vụ 5. Các nhóm trao đổi thảo luận toàn theo nhóm lớn về sản phẩm
c) Tài liệu, học liệu 1. Tài liệu mục 1.3.
2. Phiếu học tập số 3.
3. Video phỏng vấn GV và chuyên gia về vai trò và lợi ích của việc
phối hợp các lực lƣợng trong GD đạo đức, lối sống. d) Đánh giá:
- Đánh giá kết quả theo phiếu học tập số 1,2,3.
oạt động 2. Tìm hiểu trách nhiệm của giáo viên trong phối hợp 45 phú t
giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh
a) Kết quả cần đạt:
+ Phân tích đƣợc trách nhiệm của giáo viên trong thực hiện phối hợp
giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên:
Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu tài liệu text ( Mục 1.4 trong Nội dung 1).
Nhiệm vụ 2. Thảo luận trong nhóm để hoàn thành Phiếu học tập số 4.
Nhiệm vụ 3. Cử đại diện nhóm trình bày kết quả hoàn thành phiếu học tập số 4.
Nhiệm vụ 4. Các nhóm nhận xét, góp ý đối với sản phẩm hoàn thành của các nhóm.
c) Tài liệu, học liệu 1. Tài liệu mục 1.4.
2. Phiếu học tập số 4. d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả theo phiếu học tập số 4.
Nội dung 2. Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện
các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống Yêu cầu ầ c n ạ
đ t: Học viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau. 9
- Phân tích, đánh giá đƣợc căn cứ xác định chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống và nội
dung phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội và nội dung các chủ đề giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
- Xây dựng đƣợc các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống thể hiện sự phối hợp các lực
lƣợng giáo dục ở trƣờng tiểu học.
Các hoạt động học tập khi bồi dưỡng trực tiếp
oạt động 3. Tìm hiểu nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình 60 phú t
và xã hội để thực hiện các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống
a) Kết quả cần đạt: Học viên phân tích, đánh giá đƣợc căn cứ xác
định chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống và nội dung phối hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội và nội dung các chủ đề giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên:
- Nhiệm vụ 1. Học viên nghiên cứu tài liệu nội dung 2.
- Nhiệm vụ 2. Thảo luận nhóm hoàn thành Phiếu học tập số 5.
- Nhiệm vụ 3. Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận; Nhận xét của các nhóm.
c) Tài liệu, học liệu 1. Tài liệu mục 2.1.
2. Phiếu học tập số 5. d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập theo Phiếu học tập số 5
Hoạt động 4. Thực hành xác định chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống 120 phú t
thể hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục ở trường tiểu học
a) Kết quả cần đạt:
- Học viên xây dựng đƣợc các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống thể
hiện sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục ở trƣờng tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên:
- Nhiệm vụ 1. Học viên thảo luận nhóm dựa trên các căn cứ để xây
dựng chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống thể hiện sự phối hợp các lực
lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
- Nhiệm vụ 2: Báo cáo bản thiết kế chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống 10 của nhóm.
- Nhiệm vụ 3. Nhận xét, trao đổi giữa các nhóm.
c) Tài liệu, học liệu
1. Tài liệu text mục 2.2. d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả bản thiết kế xây dựng chủ đề của các nhóm.
Nội dung 3. Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình để
thực hiện chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường tiểu học Yêu cầu ầ c n ạ
đ t: Học viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau.
- Trình bày đƣợc các căn cứ để xây dựng kế hoạch phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng
và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
- Phân tích đƣợc những căn cứ khác xuất phát từ thực tiễn thực hiện công tác phối hợp
để giáo dục học sinh (nếu có).
- Phân tích đƣợc mục tiêu và cấu trúc của bản kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng, gia
đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
- Phân tích đƣợc nội dung cơ bản của kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
- Thiết kế đƣợc bản kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học (kế hoạch phối hợp trong dạy học và trong thực
hiện chủ đề giáo dục).
- Phân tích đƣợc nội dung kênh thông tin và các hình thức trao đổi thông tin hai chiều
giữa giáo viên và gia đình trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Đề xuất đƣợc hình thức trao đổi thông tin thích hợp giữa giáo viên và gia đình học
sinh trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Các hoạt động học tập khi bồi dưỡng trực tiếp
Hoạt động 5. Tìm hiểu căn cứ xây dựng, mục tiêu, nội dung cơ bản của 90 phút
kế hoạch hành động giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học
a) Kết quả cần đạt:
- Trình bày đƣợc các căn cứ để xây dựng kế hoạch phối hợp giữa gia đình, 11
nhà trƣờng và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
- Phân tích đƣợc những căn cứ khác xuất phát từ thực tiễn thực hiện công
tác phối hợp để giáo dục học sinh (nếu có). Phân tích đƣợc mục tiêu và
cấu trúc của bản kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
- Phân tích đƣợc nội dung cơ bản của kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên:
Nhiệm vụ 1. Đọc và phân tích nội dung trong tài liệu text (Nội dung 3).
Nhiệm vụ 2. Thảo luận nhóm để đánh giá kế hoạch minh hoạ trong tài liệu
Nhiệm vụ 3. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và tổ chức trao
đổi về kế hoạch phối hợp mà mỗi nhóm đã làm trong thực tiễn giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh.
c) Tài liệu, học liệu 1. Tài liệu mục 3.1.
2. Phiếu học tập số 6,7. d) Đánh giá
- Đánh giá sản phẩm thảo luận nhóm
Hoạt động 6. Thực hành xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, 180 phút
gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
a) Kết quả cần đạt: Học viên thiết kế đƣợc bản kế hoạch phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
tiểu học (kế hoạch phối hợp trong dạy học và trong thực hiện chủ đề giáo dục).
b) Nhiệm vụ của học viên:
- Nhiệm vụ 1. Thực hành thiết kế theo nhóm để xây dựng kế hoạch phối
hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh tại một trƣờng tiểu học cụ thể (kế hoạch phối hợp trong dạy học
và trong thực hiện chủ đề giáo dục).
- Nhiệm vụ 2. Cử đại diện nhóm báo cáo bản kế hoạch thiết kế của nhóm đã xây dựng. 12
- Nhiệm vụ 3. Các nhóm tham gia góp ý kiến cho sản phẩm của các nhóm khác.
c) Tài liệu, học liệu (bài đọc, đoạn trích, video, mục… trang…) 1. Tài liệu mục 3.1. d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả theo kế hoạch phối hợp thực hiện chủ đề giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học. Hoạt ộ
đ ng 7. Tìm hiểu nội dung kênh thông tin và các hình thức trao 90 phút
đổi thông tin h
ai chiều giữa giáo viên và gia đình trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học
a) Kết quả cần đạt:
- Học viên phân tích đƣợc nội dung kênh thông tin và các hình thức trao
đổi thông tin hai chiều giữa giáo viên và gia đình trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Đề xuất đƣợc hình thức trao đổi thông tin thích hợp giữa giáo viên và
gia đình học sinh trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
b) Nhiệm vụ của học viên:
Nhiệm vụ 1. Đọc và phân tích nội dung trong tài liệu text (Nội dung 3).
Nhiệm vụ 2: Xem video phỏng vấn GV và PHHS về kênh thông tin
Nhiệm vụ 3: Thảo luận nhóm để xác định nội dung kênh thông tin và các
hình thức trao đổi thông tin 2 chiều theo phiếu học tập số 8.
Nhiệm vụ 4: Đại diện các nhóm báo cáo; Đại diện các nhóm nhận xét về kết quả báo cáo.
c) Tài liệu, học liệu 1. Tài liệu mục 3.2.
2. Phiếu học tập số 8. d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập theo Phiếu học tập số 8.
Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa
nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học
sinh ở trường tiểu học 13 Yêu cầu ầ c n ạ
đ t: Học viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau.
Xây dựng đƣợc kế hoạch kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp là đồng nghiệp ở cụm
trƣờng/địa phƣơng về: Phối hợp nhà trƣờng, gia đình, xã hội để giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh tiểu học.
Các hoạt động học tập khi bồi dưỡng trực tiếp
Hoạt động 8: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp 90 phút
nhà trường, gia đình đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu
học
a) Kết quả cần đạt: Xây dựng đƣợc kế hoạch kế hoạch hỗ trợ đồng
nghiệp ở cụm trƣờng/địa phƣơng về: Phối hợp nhà trƣờng, gia đình,
xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên:
Nhiệm vụ 1. Phác thảo các nội dung hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp về
phối hợp nhà trƣờng, gia đình đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học
sinh tiểu học và lộ trình thực hiện.
Nhiệm vụ 2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp nhà
trƣờng, gia đình đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
và lộ trình thực hiện.
c) Tài liệu, học liệu 1. Tài liệu mục 4.
2. Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp nhà trƣờng, gia đình
đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong trƣờng tiểu học. d) Đánh giá
- Đánh giá kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp nhà trƣờng, gia
đình đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong trƣờng tiểu học.
4.2.2. Kế hoạch bồi dưỡng trực tiếp Điều k ệ i n giảng Thời gian
Nội dung chính
dạy/học tập Ngày 1
Khai mạc, giới thiệu chung khóa học và nhiệm Buổi sáng vụ của học 14 Ôn tập Mô đun 7
Nội dung 1. Khái quát vai trò, lợi ích của phối Máy chiếu/Giấy A4,
hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo A0, bút dạ, laptop,
dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu phòng tập huấn có
học; Trách nhiệm của ngƣời giáo viên về vấn đề mạng internet. này (Hoạt động 1,2,
Nội dung 2. Các nội dung phối hợp giữa nhà
trƣờng với gia đình và xã hội để giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh ở tr ờ ƣ ng tiểu học. (Hoạt động 3,4)
Nội dung 2 (tiếp). Các nội dung phối hợp giữa Máy chiếu/Giấy A4,
nhà trƣờng với gia đình và xã hội để giáo dục đạo A0, bút dạ, laptop,
đức, lối sống cho học sinh ở tr ờ
ƣ ng tiểu học (tiếp phòng tập huấn có hoạt động 4) mạng internet.
Buổi chiều Nội dung 3. Xây dựng kế hoạch hành động phối
hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học. (Hoạt động 5) Ngày 2
Nội dung 3 (tiếp). Xây dựng kế hoạch hành động Máy chiếu/Giấy A4,
phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục A0, bút dạ, laptop, Buổi sáng
đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học. phòng tập huấn có (hoạt động 6) mạng internet.
Nội dung 3 (tiếp). Xây dựng kế hoạch hành động Máy chiếu/Giấy A4,
phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục A0, bút dạ, laptop,
đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học (Hoạt phòng tập huấn có động 7). mạng internet.
Buổi chiều Nội dung 4. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ
đồng nghiệp về phối hợp nhà trƣờng, gia đình đề
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học. (Hoạt động 8) 15 V. TÀI LIỆU ĐỌC Nội dung chi tiết
1. Khái quát vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học; Trách nhiệm của giáo viên
1.1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
trong bối cảnh hiện nay.
1.2. Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh.
1.3. Vai trò và lơi ích của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong
giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
1.4. Trách nhiệm của giáo viên trong phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
2. Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện các chủ đề
giáo dục đạo đức, lối sống
2.1. Nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học.
2.2. Căn cứ xác định các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống và nội dung phối hợp
giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong thực hiện chủ đề.
3. Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình để thực hiện
chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường tiểu học
3.1. Kế hoạch hành động phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh trong trƣờng tiểu học.
3.2. Thiết lập kênh thông tin giữa giáo viên và gia đình về giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh tiểu học.
4. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường
tiểu học
4.1. Lập kế hoạch tự học về phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
4.2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện phối hợp giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học.
Đánh giá cuối khóa học 16
ướng dẫn làm bài tập: Học viên phải hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm ở mức đạt trƣớc khi bồi dƣỡng trực tiếp.
- Trả lời khảo sát cuối khóa bồi dƣỡng. - Nộp các sản phẩm:
+ Sản phẩm 1. Kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Kế hoạch đánh giá theo tiêu chí sau:
Tiêu chí đánh giá kế hoạch phối hợp các lực lượng trong giáo STT Điểm
dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học 1
Xác định mục đích, yêu cầu của kế hoạch 30 2
Nội dung chi tiết của hoạt động 20 3
Nhiệm vụ cụ thể của GV, PHHS và lực lƣợng giáo dục ngoài nhà 30
trƣờng (tuỳ theo từng chủ đề) 4
Phƣơng tiện và điều kiện thực hiện 20 Tổng điểm 100
+ Sản phẩm 2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp trong phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Tiêu chí đánh giá kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia Thang STT
đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học đánh giá sinh tiểu học 1
Xây dựng nội dung công việc/ nhiệm vụ Đạt 2
Xác định thời gian thực hiện Đạt 3
Xác định công cụ, phƣơng tiện thực hiện Đạt 4
Xác định yêu cầu sản phẩm Đạt 5
Phân công ngƣời thực hiện Đạt Đánh giá chung Đạt
Công cụ nộp sản phẩm: Nộp các sản phẩm lên hệ thống LMS.
ướng dẫn chấm bài tập: Bài tập đƣợc các giảng viên sƣ phạm chấm theo
thang điểm 100 với các tiêu chí cụ thể.
Phương án đánh giá toàn khóa NỘI DUNG THANG YÊU CẦU GHI CHÚ 17 ĐIỂM ĐẠT 1. Chuyên cần (xem, tải, 100 > 80
trả lời tất cả các câu hỏi tƣơng tác)
2. Trả lời câu hỏi trắc 100 > 80 nghiệm 3. Kế hoạch phối hợp 100 > 70 Chấm theo bảng tiêu
giáo dục đạo đức, lối chí sống cho học sinh
4. Kế hoạch hỗ trợ đồng Đạt Đạt Chấm theo bảng tiêu nghiệp (cho GVPTCC) chí Trung bình 100 > 70
Tiêu chí đạt của khóa học: Tổng điểm trên 70 và đạt ở từng tiêu chí
1. Khái quát vai trò, lợi ích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học; Trách nhiệm của giáo viên
1.1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.1.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
a) Đặc điểm về hoạt động nhận thức
Hầu hết học sinh tiểu học đều sớm hình thành nhu cầu và khả năng nhận thức
thế giới: mức độ, tính chất và phạm vi hoạt động nhận thức của các em đƣợc bộc lộ ở những mặt sau.
+ Trong hoạt động học tập, vui chơi và lao động, các quá trình cảm giác về hiện
thực bên ngoài đã có sự phát triển khá nhanh. Những cảm giác thu đƣợc đã trở thành
“vật liệu” để xây dựng những tri thức mới. Tuy nhiên, ở độ tuổi này, năng lực cảm
giác của học sinh tiểu học chƣa hoàn thiện.
+ Tri giác của học sinh tiểu học phát triển khá nhanh; đặc biệt là tri giác những
thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tƣợng. Tri giác không chủ định chiếm ƣu thế. Ở
giai đoạn đầu lứa tuổi, các em còn tri giác phiến diện, chƣa đầy đủ, càng về cuối độ
tuổi, tri giác của các em ngày càng đầy đủ và trọn vẹn hơn, một số em bộc lộ khả năng 18
quan sát các sự vật, hiện tƣợng nhanh, chính xác và đầy đủ. Ở độ tuổi này các em dễ
thích nghi với tín hiệu I và phƣơng pháp giảng dạy trực quan của thầy cô giáo. Điều
này đồng nghĩa với việc để tạo lập, rèn luyện các hành vi đạo đức và lối sống có văn
hoá cho học sinh GV và cha mẹ học sinh phải tạo ra đƣợc môi trƣờng với các tình
huống cụ thể để các em tri giác và nhìn nhận đƣợc sự vật trong thực tiễn để ghi nhớ và
hình dung đƣợc rõ ràng hơn tình huống để vận dụng có hiệu quả.
+ Ở học sinh tiểu học, cả hai loại ghi nhớ đều phát triển. Sự phát triển chú ý của
học sinh tiểu học đƣợc thể hiện rõ rệt ở các loại chú ý, trong đó chú ý không chủ định
vẫn còn chiếm ƣu thế, chú ý có chủ định đang phát triển. Ví dụ nhƣ học sinh không thể
tập trung ngồi im nghe giảng trong thời gian dài vì vậy giáo viên và cha mẹ học sinh
cần chú ý về yêu cầu lập thói quen, lối sống tốt cần phải dựa vào đặc điểm của học sinh cho phù hợp.
+ Trí tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học phát triển hơn so với tuổi mẫu giáo, tuy
vậy, tƣởng tƣợng của các em còn mang tính chất tản mạn, ít có tổ chức, phải gần đến
cuối độ tuổi thì tƣởng tƣợng mới gần hiện thực hơn.
+ Tính chất của hoạt động học tập trong giai đoạn này đã thúc đẩy tƣ duy của học
sinh tiểu học phát triển nhanh chóng. Ở đầu độ tuổi, hình thức tƣ duy chủ yếu của các
em là tƣ duy trực quan, tƣ duy cụ thể, về cuối độ tuổi, tƣ duy của học sinh tiểu học
chuyển dần sang hình thức tƣ duy hình tƣợng và tƣ duy trừu tƣợng. Đặc điểm chủ yếu
trong sự phát triển tƣ duy của lứa tuổi này là tƣ duy mang màu sắc cảm xúc. Trong học
tập, bƣớc đầu các em đã vận dụng đƣợc các thao tác tƣ duy để hình thành khái niệm, ở
một số em, khả năng trừu tƣợng hoá và khái quát hoá đạt đến mức độ sâu sắc và đúng
đắn. Các em có thể giải quyết đƣợc những tình huống hoặc những bài toán tƣ duy khá
phức tạp. Tuy nhiên, vẫn còn những em chƣa thể tự mình suy nghĩ logic mà phải dựa vào ngƣời lớn.
Nhìn chung, hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học đang đƣợc hình thành và
phát triển về các mặt, bƣớc đầu các em đƣợc khám phá, tìm kiếm và lĩnh hội các tri
thức khoa học. Bởi thế, ngƣời lớn cần phải có những biện pháp tích cực, hiệu quả để
giúp các em hình thành, phát triển trí tuệ và nhân cách.
b) Đặc điểm về nhân cách của học sinh tiểu học
Đời sống tình cảm của học sinh tiểu học: Ở độ tuổi này, đời sống tình cảm đã trở
thành vấn đề cơ bản và nổi bật nhất trong bộ mặt tâm lý của các em, tình cảm là nhân 19
lõi quan trọng trong đời sống tâm lý và nhân cách của học sinh tiểu học. Đặc điểm bao
trùm trong đời sống tình cảm của học sinh tiểu học là rất giàu cảm xúc và sống bằng
cảm xúc, các em rất dễ xúc động trƣớc các tác động của thế giới, các em thƣờng thể
hiện cƣờng độ cảm xúc mạnh mẽ, khóc cƣời rất hồn nhiên, khả năng tự kiềm chế của
học sinh tiểu học còn yếu. Đây là tuổi dễ cƣời, dễ khóc: “Ròn cƣời, tƣơi khóc”. Càng
về cuối độ tuổi thì khả năng tự kiềm chế của các em càng cao hơn. Tình cảm của các
em có nội dung phong phú, đa dạng và ngày càng ổn định hơn.
Nhìn chung, tình cảm của học sinh tiểu học nhiều khi còn biểu hiện mức độ chƣa
bền vững, các em hay thay đổi tâm trạng, dễ xúc động, các mức độ và các loại xúc
cảm biểu hiện nhanh, dễ thay đổi, dễ vui mừng hoặc dễ lo sợ, sự nảy sinh xúc cảm và
tình cảm của học sinh tiểu học thƣờng gắn với những tình huống cụ thể trong hoạt
động của các em. Ở độ tuổi này, các loại tình cảm cao cấp đang đƣợc hình thành và
phát triển, đặc biệt là tình cảm đạo đức và tình cảm trí tuệ.
Học sinh tiểu học rất thích đọc truyện, đặc biệt là những truyện khoa học, văn
nghệ có tính chất ly kỳ, các em hay tò mò tìm hiểu sự vật hiện tƣợng xung quanh và
những mối quan hệ quanh mình để nhận thức thế giới. Tình cảm thẩm mĩ cũng phát
triển nhanh chóng, các em yêu mến cái đẹp trong thiên nhiên, ở con ngƣời, yêu thế
giới cỏ cây động vật, các em thích nhạc hoạ, ca hát. Tình cảm đạo đức của học sinh
tiểu học đang hình thành và phát triển, học sinh biết kính trọng ông bà, bố mẹ, thầy cô
giáo. Ở độ tuổi này, uy tín của thầy cô có ảnh hƣởng lớn đối với các em.
Tình bạn của các em đang hình thành và phát triển mạnh, tuy nhiên tình bạn của học
sinh tiểu học còn mang tính cảm tính, mức độ tình cảm chƣa bền vững, các em rất dễ
thân nhau cũng nhƣ rất dễ giận nhau. Một số tình cảm rộng lớn khác nhƣ tình yêu tổ
quốc, yêu lao động, tinh thần tự hào dân tộc, tình cảm quốc tế, lòng căm thù giặc sâu
sắc… ngày càng đƣợc hình thành và phát triển ở học sinh tiểu học. Ví dụ nhƣ học sinh
không thể tập trung ngồi im nghe giảng trong thời gian dài vì vậy giáo viên và cha mẹ
học sinh cần chú ý về yêu cầu lập thói quen, lối sống tốt cần phải dựa vào đặc điểm
của học sinh cho phù hợp.
Đặc điểm về ý chí và tính cách của học sinh tiểu học: Những phẩm chất ý chí
của học sinh tiểu học đang hình thành và phát triển nhƣng chƣa ổn định. Ở học sinh
tiểu học, đặc điểm nổi bật nhất của ý chí là tính độc lập phát triển chƣa cao; các em
thƣờng phải dựa vào ý kiến của ngƣời lớn trong gia đình và thầy cô giáo. Ở học sinh 20
tiểu học năng lực tự chủ đã đƣợc hình thành nhƣng còn yếu, tính tự phát còn bộc lộ rõ,
các em hay dao động giữa cái đúng và cái sai nên dễ vi phạm kỷ luật, ở một số em còn
biểu hiện tính thất thƣờng và bƣớng bỉnh. Do đó, ở nhà trƣờng, cần tổ chức các hoạt
động để rèn luyện ý chí cho các em; ngƣời lớn cần giáo dục cho các em tính độc lập,
tự chủ, tinh thần dũng cảm và ý chí quyết tâm cao trong mọi công việc cho các em.
Về tính cách, học sinh tiểu học rất hiếu động, hay bắt chƣớc: Các em biết biểu lộ
thái độ đối với xã hội và ngƣời khác, ở nhiều em, tính thật thà và dũng cảm đƣợc thể
hiện rõ. Nhìn chung, tính cách của học sinh tiểu học đang đƣợc hình thành trong mọi
hoạt động: học tập, lao động, vui chơi và cả những hoạt động xã hội khác, tính cách
của các em chƣa ổn định, một số em còn hay gây gổ, khó bảo.
Đặc điểm về hứng thú và ƣớc mơ của học sinh tiểu học: Hứng thú và ƣớc mơ của
học sinh tiểu học đang phát triển, do tƣởng tƣợng phát triển nên các em hứng thú với
nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, hứng thú của các em ít bền vững, dễ thay đổi, về cuối độ
tuổi, hứng thú học tập dần thay thế cho hứng thú vui chơi của các em. Học sinh tiểu
học hứng thú đồng đều với mọi môn học; các em rất thích đọc sách, lao động, xem
phim, nghe kể chuyện cổ tích và chơi thể thao. Học sinh tiểu học có nhiều mơ ƣớc, tuy
nhiên mơ ƣớc của các em còn xa rời thực tế.
1.1.2. Khái niệm, mục tiêu của giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
tiểu học
Để thực hiện mục tiêu của chƣơng trình giáo dục tiểu học 2018, nhà trƣờng tiểu
học phải triển khai đồng thời các nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo
đức, lối sống, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, thể chất… Trong đó giáo dục đạo
đức, lối sống giữ vị trí vai trò quan trọng có tác dụng làm nền tảng để tiến hành các
nhiệm vụ giáo dục khác. Bởi phƣơng châm giáo dục là lấy đức làm gốc để phát triển
năng lực và tài năng cho con ngƣời, học sinh chỉ có thể phát triển toàn diện dựa trên
một nền tảng đạo đức tốt.
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học là quá trình tác động sƣ phạm
có mục đích, có kế hoạch của nhà trƣờng, giáo viên nhằm hình thành ở học sinh ý
thức, thái độ, hành vi đạo đức, lối sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội và quy
định của pháp luật; trên cơ sở đó hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất đạo
đức chủ yếu, năng lực chung và năng lực cốt lõi, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân
và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của trẻ em trong các mối quan hệ. 21
Giáo dục lối sống là một trong những nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trƣờng tiểu học nhằm hình thành lối sống tiết kiệm, có trách nhiệm với bản thân, công
việc và trách nhiệm với ngƣời khác, biết chia sẻ, hợp tác đƣợc thể hiện ra bên ngoài
bằng các hành vi chuẩn mực, có văn hóa.
Mục tiêu của giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học là hƣớng tới hình
thành ở học sinh những kiến thức về các chuẩn mực đạo đức, lối sống đã đƣợc xã hội
thừa nhận và cần tuân theo, hình thành quan điểm, tình cảm và niềm tin về việc thực
hiện các chuẩn mực từ đó rèn luyện các hành vi đạo đức và lối sống phù hợp với
chuẩn mực xã hội. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, mục tiêu giáo dục đạo
đức, lối sống gắn liền với các phẩm chất, năng lực chung và năng lực cốt lõi mà
chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định đó là hình thành ở học sinh tiểu học:
Năm phẩm chất cơ bản: Yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ; trách nhiệm.
Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
Các năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực khoa
học; Năng lực công nghệ; Năng lực tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất
1.1.3. Nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
1.1.3.1. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Để thực hiện mục tiêu hình thành các phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc
thù của ngƣời công dân trong tƣơng lai cho học sinh tiểu học theo chƣơng trình giáo
dục phổ thông 2018, giáo viên và nhà trƣờng tiểu học phải thực hiện tốt 3 nội dung
giáo dục đạo đức, lối sống sau đây: 22
ình 1.1: Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho S tiểu học
• Giáo dục học sinh nhận thức đƣợc các chuẩn mực đạo đức, lối sống cần
hình thành, giúp các em hiểu ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực 1
đó đối với cá nhân, gia đình và xã hội
• Giáo dục học sinh có quan điểm, thái độ tích cực trƣớc các chuẩn mực
đạo đức, lối sống cần tập luyện, rèn luyện, có quan điểm rõ ràng trƣớc 2
những hành vi tiêu cực đi ngƣợc lại các chuẩn mực đạo đức, lối sống
• Tổ chức tập luyện, rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức, lối sống 3
cho học sinh nhằm thực hiện tốt các mối quan hệ của học sinh
Nội dung 1: Giáo dục học sinh nhận thức đƣợc các chuẩn mực đạo đức, lối sống
cần hình thành, giúp các em hiểu ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó đối với
cá nhân, gia đình và xã hội, đồng thời giúp học sinh nhận diện đƣợc các quy tắc hành
vi cần tiến hành để thực hiện các chuẩn mực đạo đức, lối sống ở học sinh. Cụ thể là
giúp học sinh nhận thức đƣợc:
(i) Thế nào là yêu nƣớc; Thế nào là nhân ái? Thế nào là trung thực? Thế nào là
chăm chỉ, trách nhiệm? Thế nào là lối sống văn minh, văn hóa?
(ii) Một con ngƣời có lòng yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm,
có lối sống văn minh, văn hóa có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với bản thân, gia đình, nhà
trƣờng, cộng đồng và đất nƣớc?
(iii) Đối với học sinh tiểu học cần học tập, rèn luyện và làm gì để thể hiện lòng yêu
nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, thể hiện lối sống văn minh, văn hóa?
Nội dung 2: Giáo dục học sinh có quan điểm, thái độ tích cực trƣớc các chuẩn
mực đạo đức, lối sống cần tập luyện, rèn luyện, có quan điểm rõ ràng trƣớc những
hành vi tiêu cực đi ngƣợc lại các chuẩn mực đạo đức, lối sống biết phân biệt cái thiện
cái ác, cái chăm, cái lƣời; tốt với xấu…, tích cực đấu tranh phê phán các hành vi
không chuẩn mực, không phù hợp với lối sống văn minh.
Nội dung 3: Tổ chức tập luyện, rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức, lối
sống cho học sinh nhằm thực hiện tốt các mối quan hệ của học sinh với chính mình;
học sinh với thầy cô, bạn bè và nhà trƣờng; quan hệ giữa học sinh với cha mẹ và
những ngƣời xung quanh; quan hệ giữa học sinh với môi trƣờng tự nhiên và cộng 23
đồng… Để hƣớng tới một kết quả tốt đẹp nhất đó là hình thành đƣợc ở học sinh các
phẩm chất yêu nƣớc, trung thực, chăm chỉ; trách nhiệm; tự trọng và các năng lực
chung, năng lực cốt lõi.
Bảng 1.1. Ví dụ về nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học Chủ đề giáo Nội dung giáo dục dục đạo đức, Hình thức lối sống cho thực hiện học sinh tiểu ND1 ND2 ND3 học
Em là một học Giúp HS hiểu
Giúp HS có thái Giúp HS rèn Dạy học môn
sinh chăm chỉ đƣợc các khái
độ và niềm tin tính chăm chỉ: Đạo đức niệm: vào các vấn đề: Chăm học bài, HĐ trải Chăm chỉ là gì? Chăm chỉ là 1 làm bài nghiệm mạch
Biểu hiện của sự phẩm chất tốt Chăm làm nội dung: hoạt chăm chỉ là gì?
Nếu chăm chỉ việc nhà vừa động hƣớng Tại vào bản thân sao phải rèn đƣợc ngƣời khác sức
luyện tính chăm thừa nhận
Chăm chỉ rèn (ví dụ hoạt chỉ? động lao động Phê phán thói luyện sức lƣời biếng trong nhà khoẻ của bản thân trƣờng ….) Không
gian Giúp HS hiểu Giúp HS có thái Giúp HS rèn Hoạt động trải
sống sạch đẹp đƣợc các khái độ và niềm tin luyện thói nghiệm mạch niệm: và các vấn đề: quen: ND: hƣớng Thế nào
là Lối sống giữ vệ Sắp xếp góc vào bản thân,
không gian sống sinh sạch sẽ và học tập gọn hƣớng đến tự sạch đẹp? ngăn nắp là cần gàng nhiên (VD trải
Ý nghĩa của thiết đối với Lau dọn về nghiệm hoạt
không gian sống cuộc sống
sinh nhà ở, động lao động sách, đẹp dọn dẹp vệ
Phê phán lối trƣờng lớp sống lôi thôi, sinh nhà ở, Giữ gìn về mất vệ sinh, lớp học, nơi sinh môi không dọn dẹ công cộng… ) p trƣờng sống gọn gàng, ngăn xung quanh nắp… 24 Chủ đề giáo Nội dung giáo dục dục đạo đức, Hình thức lối sống cho thực hiện học sinh tiểu ND1 ND2 ND3 học
Lan toả yêu Giúp HS hiểu Giúp HS có thái Giúp học sinh Dạy học môn thƣơng
đƣợc các khái độ và niềm tin hình thành Đạo đức niệm: về các vấn đề: hành vi: Hoạt động trải
Yêu thƣơng và Biết trân trọng Quân tâm, nghiệm mạch sẻ chia là gì?
tình cảm, yêu giúp đỡ ngƣời ND hƣớng
Tại sao phải sẻ thƣơng, quan xung quanh đến XH (VD
chia với ngƣời tâm chia sẻ với trong hoàn trải nghiệm khác? ngƣời khác cảnh khó hoạt động tình Phê phán lối khăn, hoạn nguyện trao sống thờ ơ, vô nạn quà cho HS cảm… miền núi)
Giao tiếp với Giúp HS hiểu Giúp HS có thái Giúp HS hình Dạy học môn
ngƣời lớn tuổi đƣợc các khái độ và niềm tin thành lối sống Đạo đức niệm: về các vấn đề: và
Những lƣu ý khi Lễ phép với hành vi:
giao tiếp với ngƣời lớn tuổi là Lễ phép khi ngƣời lớn tuổi phù hợp với chào hỏi chuẩn mực ngƣời lớn tuổi
Phê phán cách Giúp đỡ ngƣời
ăn nói vô lễ với lớn tuổi khi
ngƣời lớn, xúc gặp khó khăn phạm ngƣời lớn tuổi, không giúp đỡ ngƣời lớn tuổi khi gặp khó khăn
Bản chất của quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học là quá
trình tổ chức các loại hình hoạt động và giao lƣu nhằm chuyển hóa một cách tự giác
yêu cầu về việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức, lối sống thành nhu cầu thể hiện
hành vi và thói quen đạo đức, lối sống của học sinh phù hợp với chuẩn mực đạo đức, 25
lối sống trong mối quan hệ của học sinh với bản thân, ngƣời khác, cộng đồng và với
môi trƣờng tự nhiên… Do đó giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học không
thể chỉ thực hiện thông qua lời nói mà phải giáo dục bằng chính trải nghiệm và các
mối quan hệ nhiều mặt của học sinh. Thông qua môi trƣờng trải nghiệm học sinh có cơ
hội bày tỏ thái độ, quan điểm của mình trƣớc các vấn đề của cuộc sống đồng thời tập
luyện, rèn luyện đƣợc các kỹ năng, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức và lối sống văn minh.
Muốn giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả, nhà trƣờng
và giáo viên cần tăng cƣờng tổ chức các loại hình hoạt động và các mối quan hệ nhiều
mặt cho học sinh, tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giao tiếp cho học sinh với những
ngƣời xung quanh và những công việc mà học sinh phải hoàn thành, những tình huống
đòi hỏi học sinh phải xử lý dựa trên cơ sở vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã có đã đƣợc trang bị.
1.1.3.2. Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Có nhiều cách phân loại phƣơng pháp giáo dục thành các nhóm phƣơng pháp
khác nhau, tài liệu này phân chia các các phƣơng pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh tiểu học thành 3 nhóm phƣơng pháp giáo dục:
ình 1.2: Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho S tiểu học
Phƣơng pháp giáo dục đạo đức, lối sống n i â Đàm thoại V ệ v nh , H Giao vi c Thi đua ành á N h c K c T ứ Nêu gƣơng H ậ ỉnh Khen thƣởng ch th à T p luyện ý v iều Giảng giải Đ đ H à Trách phạt ành c ứ Rèn luyện v th Đ ch H ình Kể chuyện ích Kỷ luật tích h tổ Đó th P P ng vai P P ích ự k c c óm óm P h h P N N Dự án GD óm h N
i) Nhóm phƣơng pháp giáo dục hình thành ý thức cá nhân về các chuẩn mực đạo
đức, lối sống cho học sinh:
Hình thành ý thức cá nhân về các chuẩn mực đạo đức, lối sống là một quá trình 26
phức tạp lâu dài. Nó đƣợc bắt đầu từ việc học sinh học các quy tắc hành vi, các chuẩn
mực đạo đức, lối sống... Đến hình thành một hệ thống các quan điểm và niềm tin về
các chuẩn mực đó. Ý thức cá nhân về các chuẩn mực đạo đức, lối sống là một thể
thống nhất giữa tri thức hiểu biết của cá nhân về các chuẩn mực đạo đức, lối sống với
niềm tin cá nhân về việc thực hiện các chuẩn mực đó.
Chức năng của nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức cá nhân về các chuẩn mực
đạo đức gồm các chức năng sau đây: Đƣa lý luận vào ý thức của học sinh (lý luận đạo
đức, lối sống, pháp luật, thẩm mỹ...). Khái quát những kinh nghiệm, những hành vi, sự
ứng xử của bản thân học sinh.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức cá nhân là phải làm
cho học sinh biết tự mình phân tích và tổng kết những kinh nghiệm ứng xử của bản
thân, cũng nhƣ của những ngƣời xung quanh, biết tự ý thức, tự đánh giá, biết bảo vệ
những quan điểm, niềm tin, nguyên tắc mà mình đã từng xây dựng. Nhóm phƣơng
pháp này còn có chức năng cụ thể hoá những chuẩn mực và khái nhiệm đạo đức để
học sinh có thể tiếp thu đƣợc, tạo hứng thú để học sinh tham gia tập luyện, thể nghiệm
hành vi và thói quen đạo đức, lối sống. Nhóm phƣơng pháp này gồm các phƣơng
pháp: Phƣơng pháp đàm thoại; Phƣơng pháp giảng giải; Phƣơng pháp kể chuyện; Phƣơng pháp nêu gƣơng.
Đàm thoại là phƣơng pháp trò truyện giữa giáo viên với học sinh về các chủ đề
có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức về các
chuẩn mực đạo đức lòng yêu nƣớc, lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị trƣớc. Nhà trƣờng có thể tổ chức cho giáo viên đàm
thoại trực tiếp với học sinh hoặc mời chuyên gia giỏi từ ngoài trƣờng tham gia đàm
thoại với học sinh Theo chủ đề. Ví dụ: Giáo viên tổ chức đàm thoại với học sinh về
chủ đề “Lòng nhân ái” thông qua buổi hoạt động giáo dục sau tiết 7, trong quá trình
sinh hoạt giáo viên có thể nêu lên hàng loại các câu hỏi và tổ chức trò truyện cùng học
sinh để học sinh hiểu thế nào là lòng nhân ái và thể hiện lòng nhân ái nhƣ thế nào
trong các mối quan hệ, các câu hỏi giáo viên có thể nêu lên để trò chuyện cùng học sinh là:
Thế nào là lòng nhân ái? Tầm quan trọng của lòng nhân ái? Những hành vi thể hiện của lòng nhân ái?
Những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện lòng nhân ái? Hành vi vào thể hiện 27 không có lòng nhân ái?
Chép bài giúp bạn khi bạn ốm phải nghỉ học; Giúp bạn chăm sóc em nhỏ nhà khi
bạn có hoàn cảnh khó khăn; Hỗ trợ bạn khi bạn không có đủ dụng cụ học tập; dắt cụ
già qua đƣờng khi đƣờng; ủng hộ đồng bào lũ lụt; tham gia chƣơng trình chung tay tết
vì ngƣời nghèo ...Đố kỵ với bạn; phân biệt đối xử với bạn vì gia đình bạn nghèo khó;
Không cho bạn mƣợn đồ dùng học tập khi bạn thiếu đồ dùng do hoàn cảnh gia đình
quá khó khăn; thờ ơ trƣớc những ngƣời cần đƣợc giúp đỡ…
Lƣu ý giáo viên có thể sử dụng các kỹ thuật tích cực để kích thích học sinh tự
nêu câu hỏi để cùng nhau thảo luận trả lời.
Cuối cùng giáo viên phải đi đến kết luận: Lòng nhân ái là thể hiện tình yêu
thƣơng con ngƣời, sự sẻ chia, sự cảm thông, độ lƣợng, yêu cái thiện, đấu tranh loại bỏ
cái ác, tôn trọng sự khác biệt cá nhân… trong quan hệ ứng xử giữa con ngƣời với con
ngƣời ở mọi mối quan hệ xã hội.
Phƣơng pháp kể chyện là phƣơng pháp giáo viên sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt để thuật lại một cách sinh động một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh. Kể chuyện có vai trò vô cùng quan trọng nó góp phần hình thành và
phát triển những xúc cảm, tình cảm tích cực và niềm tin đúng đắn ở học sinh thông qua
nội dung kể chuyện giúp học sinh học tập những gƣơng tốt, tránh những gƣơng phản
diện, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực nhận xét, năng lực phê phán, năng lực
đánh giá hành vi và thái độ của ngƣời khác và của chính bản thân mình.
Giảng giải là phƣơng pháp giáo dục trong đó giáo viên dùng lời nói để giải thích,
chứng minh các chuẩn mực đạo đức, lối sống đã đƣợc quy định, nhằm giúp cho học
sinh hiểu và nắm đƣợc ý nghĩa, nội dung và quy tắc thực hiện các chuẩn mực đạo đức,
lối sống đó. Ví dụ giáo viên có thể giảng giải cho học sinh làm gì để thể hiện lòng yêu
nƣớc? Lòng nhân ái đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? Thế nào là tính trung thực, chăm chỉ
và trách nhiệm trong học tập, trong lao động, trong quan hệ ứng xử với những ngƣời
xung quanh và với chính bản thân mình? Giảng giải có vai trò rất quan trọng nhằm
giúp học sinh có cơ hội lĩnh hội một cách tự giác các chuẩn mực đạo đức, lối sống trên
cơ sở đó hình thành tình cảm và niềm tin đối với các chuẩn mực đó.
Nêu gƣơng là phƣơng pháp giáo viên dùng những tấm gƣơng sáng của cá nhân
hoặc tập thể để kích thích học sinh học tập và làm theo. Bên cạnh đó giáo viên và cha
mẹ cũng có thể sử dụng những gƣơng xấu - gƣơng phản diện để giúp học sinh phân 28
tích, đánh giá và tránh những hành vi tƣơng tự. Thực hiện nêu gƣơng thầy, cô và cha
mẹ phải là gƣơng tốt về học tập, lao động, thái độ, ứng xử văn hóa, chuẩn mực để học sinh học tập làm theo.
ii) Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động và hình thành kỹ năng hành vi
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động
và giao lƣu cho học sinh, nhằm giúp các em chuyển hoá một cách tự giác những yêu
cầu về việc thực thiện các chuẩn mực đạo đức, lối sống thành nhu cầu thể hiện hành vi
và thói quen của học sinh.
Thông qua việc tổ chức hoạt động giúp học sinh hình thành ý thức cá nhân về các
chuẩn mực đạo đức, lối sống hình thành tình cảm niềm tin tích cực đối với các chuẩn
mực, đặc biệt là hình thành hành vi và thói quen phù hợp với các chuẩn mực đó.
Thông qua việc tổ chức hoạt động và giao lƣu, giúp học sinh chuyển hoá ý thức, niềm
tin thành hành vi và thói quen phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, lối sống.
Nhóm phƣơng pháp này gồm các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp giao việc;
Phƣơng pháp luyện tập; Phƣơng pháp rèn luyện; Phƣơng pháp đóng vai; Phƣơng pháp dự án giáo dục.
Phƣơng pháp giao việc là phƣơng pháp lôi cuốn học sinh vào hoạt động đa dạng
phong phú với những công việc nhất định có ý nghĩa giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh, giúp học sinh ý thức đƣợc ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhân của những công
việc đƣợc giao từ đó các em có thái độ tích cực đối với những công việc đó. Đồng thời
thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao học sinh tập luyện, rèn luyện để hình
thành thái độ, hành vi, thói quen đạo đức, lối sống. Ở trƣờng giáo viên giao nhiệm vụ
học tập cho học sinh, giao nhiệm vụ vệ sinh trƣờng lớp; giao nhiệm vụ giữ gìn cảnh
quan lớp học, nhà trƣờng… Tại gia đình cha mẹ giao nhiệm vụ tự học, tự phục vụ bản
thân, vệ sinh nhà cửa, nấu cơm, chăm sóc cây cảnh…
Phƣơng pháp tập luyện là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hiện một cách
đều đặn và có kế hoạch các hoạt động nhất định, nhằm biến những hành động đó thành
hành vi và thói quen ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, lối sống. Tập luyện
thói quen học đúng giờ, ngủ đúng giờ; không làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học;
không ăn quà vặt trong lớp; nói lời cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ của ngƣời khác; nói lời
xin lỗi khi làm phiền ngƣời khác; tự làm lấy việc của mình…
Phƣơng pháp rèn luyện là phƣơng pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thể 29
nghiệm ý thức, tình cảm, niềm tin của mình về các chuẩn mực đạo đức, lối sống trong
các tình huống đa dạng của cuộc sống. Qua đó hình thành và củng cố đƣợc những
hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, lối sống đã đƣợc quy định. Rèn luyện ý
chí vƣợt khó để hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ thầy cô và cha mẹ đã giao.
Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh phối hợp với học sinh để thực
hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định, thông qua hoạt động
đóng vai giúp học sinh bày tỏ thái độ, quan điểm của mình và tập luyện, rèn kỹ năng
ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lối sống. Trong dạy học đạo đức, hoạt động
trải nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để trải nghiệm thông qua tình
huống mô phỏng nhằm giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
Phƣơng pháp thảo luận, làm việc nhóm là phƣơng pháp giáo viên thiết kế các chủ
đề thảo luận hoặc hình thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm và thu hút
học sinh tham gia, thông qua các hoạt động đó giáo dục các phẩm chất nhân cách cho
học sinh nhƣ nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm đồng thời giáo dục cho các em phát triển
năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề…
Phƣơng pháp dự án giáo dục là phƣơng pháp giáo viên thiết kế các dự án trải
nghiệm và thu hút học sinh tham gia, thông qua các dự án đó giúp học sinh có cơ hội
trải nghiệm tập luyện, rèn luyện các phẩm chất nhân cách và năng lực cá nhân: Nhà
trƣờng và giáo viên có thể thiết kế các dự án xây dựng mô hình lớp học nông trại; dự
án chăm sóc di tích lịch sử và bảo vệ cảnh quan môi trƣờng quê em…
iii) Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh
Nhóm phƣơng pháp này nhằm đánh giá hành vi của học sinh, đồng thời kích
thích, thúc đẩy, điều chỉnh hay kìm hãm hành vi ứng xử của học sinh, củng cố và phát
triển kết quả của hai nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức cá nhân và tổ chức hoạt
động hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội. Nhóm phƣơng pháp này gồm phƣơng
pháp thi đua, khen thƣởng, trách phạt, giáo dục kỷ luật tích cực.
Phƣơng pháp thi đua là phƣơng pháp giáo viên sử dụng phong trào thi đua làm
phƣơng thức kích thích khuynh hƣớng tự khẳng định ở mỗi học sinh, thúc đẩy các em
đua tài, gắng sức, hăng hái vƣơn lên hàng đầu, lôi cuốn ngƣời khác cùng tiến lên giành
đƣợc những thành tích cá nhân và tập thể cao nhất. Là phƣơng pháp giáo viên tạo ra 30
“phong trào” thi đua trong học tập, trong rèn luyện đạo đức, tác phong để rèn luyện
nền nếp, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh.
Khen thƣởng là phƣơng pháp giáo viên biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hành
vi ứng xử của học sinh. Thông qua phƣơng pháp khen thƣởng giúp học sinh tự khẳng
định hành vi tốt của mình, củng cố và phát triển đƣợc niềm tin về các chuẩn mực xã
hội có liên quan đến những hành vi tốt mà học sinh đã thực hiện. Trong dạy học để
kích thức động cơ, hứng thú học tập của học sinh, giáo viên thƣờng xuyên dùng
phƣơng pháp khen thƣởng để khích lệ học sinh tích cực xây dựng bài, hoàn thành
nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động nhóm, tham gia hoạt động trải nghiệm. Trong
hoạt động giáo dục, giáo viên sử dụng phƣơng pháp khen thƣởng để kích thức học sinh
nói lời hay, làm việc tốt.
Phƣơng pháp trách phạt là phƣơng pháp giáo viên biểu thị sự không đồng tình, sự
phản đối, sự phê phán những hành vi sai trái của học sinh so với các chuẩn mực xã hội
đã định. Thông qua phƣơng pháp trách phạt nhắc nhở những học sinh khác không vi
phạm các chuẩn mực xã hội, không rơi vào những hành vi sai trái nhƣ những học sinh đã bị trách phạt.
Phƣơng pháp “giáo dục kỷ luật tích cực” là phƣơng pháp giáo viên vận dụng, sử
dụng nhóm phƣơng pháp giáo dục phản ánh quan điểm giáo dục tích cực, mô hình
giáo dục học sinh trong và bằng hoạt động của học sinh, thông qua đó giáo viên giúp
học sinh thay đổi, điều chỉnh hành vi, hình thành, phát triển hành vi mới hoặc phòng
ngừa những hành vi tiêu cực có thể xảy ra. Tính mục đích của phƣơng pháp “giáo dục
kỷ luật tích cực” trong trƣờng học là: Thay đổi hành vi và thói quen chƣa tốt đã hình
thành ở học sinh; Kích thích điều chỉnh hành vi đã hình thành ở học sinh nhằm đạt
chuẩn về hành vi theo yêu cầu giáo dục; Hình thành hành vi và thói quen mới theo yêu
cầu của nhà trƣờng, gia đình và xã hội; Phòng ngừa những hành vi tiêu cực ở học sinh
và loại bỏ trừng phạt học sinh trong nhà trƣờng.
1.1.3.3. Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học có thể thực hiện thông qua các
hình thức nhƣ: tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm; tổ chức sinh
hoạt tập thể, hoạt động xã hội và hoạt động tự giáo dục của học sinh, trong đó hoạt
động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh là hình thức quan trọng nhất, vì vậy tất cả
các hình thức tổ chức giáo dục của nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng đều phải hƣớng
tới hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh. Các hình thức GD bao gồm:
ình 1.3: ình thức giáo dục đạo đức, lối sống cho S tiểu học 31 Thông qua Thông qua hoạt động dạy học trải nghiệm Thông qua Thông qua HD tự GD, sinh hoạt tập tự RL của thể học sinh Thông qua HĐXH, PTCĐ
Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy
học là hình thức thuận lợi nhất vì dạy học là con đƣờng cơ bản, quan trọng nhất trong
nhà trƣờng để giáo dục, phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Dạy học thực hiện ba
nhiệm vụ đó là hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, phát triển năng lực
hoạt động trí tuệ và trí thông minh sáng tạo; giáo dục phẩm chất nhân cách cho học
sinh, cụ thể là giúp học sinh hình thành đƣợc 5 phẩm chất chủ yếu đó là yêu nƣớc,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Dạy học là hoạt động chủ yếu, chiếm nhiều
thời gian nhất trong nhà trƣờng, là con đƣờng thuận lợi nhất có thể làm thay đổi nhận
thức, thái độ và hành vi đạo đức, lối sống cho học sinh.
Hoạt động trải nghiệm là hình thức tổ chức giáo dục thuận lợi giúp học sinh tiểu
học chuyển hóa nhận thức thành thái độ và hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực
đạo đức, lối sống trong quan hệ của học sinh với bản thân, công việc, với gia đình,
cộng đồng, thầy cô và những ngƣời xung quanh. Thông qua hoạt động trải nghiệm
giúp học sinh tập luyện, rèn luyện các kỹ năng hành vi thể hiện các phẩm chất nhân
cách của học sinh theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục 2018 đã xác định bởi kỹ năng
hành vi không hình thành qua lời nói mà nó chỉ đƣợc hình thành thông qua hoạt động
và bằng chính hoạt động của ngƣời học. Hình thức tổ chức hoạt động lao động là hình 32
thức tổ chức giáo dục giúp học sinh trải nghiệm, rèn luyện các phẩm chất đạo đức,
thông qua đó giáo dục tình yêu lao động, tính trách nhiệm, hợp tác, chia sẻ với ngƣời
khác, giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù, trung thực cho học sinh v.v.
Hoạt động xã hội là hình thức tổ chức hoạt động giúp học sinh trải nghiệm các
mối quan hệ xã hội các vấn đề xã hội cần giải quyết để tiến tới một xã hội tốt đẹp
trong mối quan hệ tƣơng thân, tƣơng ái, thông qua hoạt động xã hội học sinh đƣợc rèn
luyện các phẩm chất nhân cách tinh thần yêu nƣớc, dân tộc, lòng nhân ái; tính trách
nhiệm, đức tính chăm chỉ v.v.
Sinh hoạt tập thể là hình thức tổ chức hoạt động giúp học sinh trải nghiệm tự
hoàn thiện bản thân, phát triển các phẩm chất cá nhân, năng lực giao tiếp, hợp tác, hình
thành các phẩm nhân cách: lòng nhân ái, tính tập thể, tính trung thực, tính trách nhiệm
và đức tính chăm chỉ v.v. Thông qua sinh hoạt tập thể học sinh hiểu rõ hơn về trách
nhiệm đối với bản thân và trách nhiệm đối với ngƣời khác, với quê hƣơng, đất nƣớc,
rèn luyện các năng lực và phẩm chất cần thiết của ngƣời công dân.
Hình thức tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh ở trƣờng, ở gia đình và ngoài
cộng đồng là hình thức ảnh hƣởng có tính chất quyết định kết quả của quá trình giáo
dục đạo đức, lối sống của nhà trƣờng. Do đó những tác động giáo dục của nhà trƣờng,
thầy cô, tác động giáo dục của gia đình, tác động giáo dục của các lực lƣợng xã hội
phải đi đến hình thành đƣợc ở học sinh tính tự giác, tích cực, tự tập luyện, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, lối sống ở học sinh. Giáo viên cần phát huy sự chủ động phối hợp
giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng dƣới sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng để phát huy
tính tự giác, tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện,
tăng cƣờng môi trƣờng trải nghiệm để học sinh có cơ hội thể hiện tính tự giác, tích cực
tập luyện, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống theo các chuẩn mực
1.1.4. Đặc điểm của giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh là một bộ phận của quá trình
giáo dục. Do đó quá trình này mang những đặc điểm chung của quá trình giáo dục và
có những đặc điểm đặc trƣng của quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học có một số đặc điểm
đƣợc khái quát nhƣ sau: 33
ình 1.4: Đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho S tiểu học
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thống nhất với quá trình dạy học, hoạt động trải nghiệm và tự giáo dục,
tự rèn luyện của học sinh
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học diễn ra với những tác động phức hợp từ nhiều phía
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mang tính lâu dài
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học mang tính đồng tâm
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học mang tính cá biệt
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mang tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục
(1) Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thống nhất với quá trình dạy học,
hoạt động trải nghiệm và tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh
Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học không tồn tại độc lập mà nó luôn gắn
liền với quá trình dạy học các môn học văn hóa, gắn liền với hoạt động trải nghiệm,
sinh hoạt tập thể và hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh trong nhà trƣờng
tiểu học. Vì vậy mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh đƣợc tích hợp trong mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và các
hình thức tổ chức dạy học, hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội
và đặc biệt là hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh…
Kết quả giáo dục đạo đức, lối sống chỉ đạt hiệu quả cao khi học sinh tự giác, tích
cực, tự giáo dục, tự rèn luyện. Vì vậy giáo viên và các lực lƣợng giáo dục tăng cƣờng
phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh trong hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện
đạo đức, lối sống trong các loại hình hoạt động.
(2) Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học diễn ra với những tác động
phức hợp từ nhiều phía
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học chịu sự ảnh hƣởng của nhiều
nhân tố đan xem nhau bao gồm cả tác động tự giác mang tính tích cực của giáo dục
nhà trƣờng và tác động vừa mang tính tự giác, vừa mang tính tự phát từ phía gia đình
và xã hội. Vì vậy sự cần thiết phải phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội nhằm phát huy những ảnh hƣởng tích cực tới quá trình giáo dục đạo đức, lối sống 34
cho học sinh, ngăn chặn và vô hiệu hóa những ảnh hƣởng tiêu cực tới học sinh để tạo
môi trƣờng giáo dục thống nhất, đồng thuận an toàn và hạnh phúc cho học sinh đƣợc
phát triển. Tùy theo từng địa phƣơng vùng miền, nhà trƣờng, giáo viên cần phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội để giáo dục những truyền thống tốt đẹp của đất nƣớc, địa
phƣơng nhƣng đồng thời cũng giúp học sinh biết loại bỏ những phong tục, tập quán lạc
hậu đang tồn tại trong cộng đồng nhƣ tập tục mê tín dị đoan, tảo hôn v.v.
(3) Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mang tính lâu dài
Khác với quá trình dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mang tính
lâu dài đòi hỏi phải có thời gian tập luyện, rèn luyện mới có kết quả. Một phẩm chất
nhân cách của học sinh không thể dạy trong một tiết học, một chủ đề giáo dục hay
trong một tuần, một tháng mà phải tập luyện, rèn luyện, củng cố thƣờng xuyên trong
một thời gian dài mới. Điều này đòi hỏi GV phải tiến hành các tác động giáo dục
thƣờng xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi, vì vậy GV phải có sự phối hợp thống nhất
các lực lƣợng giáo dục của gia đình và xã hội để giáo dục học sinh.
(4) Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học mang tính đồng tâm
Cùng một nội dung giáo dục về đạo đức, lối sống đƣợc thực hiện ở nhiều cấp học
và nhiều khối lớp theo đƣờng xoáy ốc với yêu cầu ngày càng nâng cao, ví dụ cùng là
giáo dục phẩm chất yêu nƣớc nhƣng đối với học sinh tiểu học đối với học sinh lớp 1,
lớp 2 là: Yêu cha mẹ, ông bà, ngƣời thân trong gia đình, yêu thầy cô, bạn bè, yêu
trƣờng, yêu lớp; đối với học sinh lớp 4, lớp 5 thì phẩm chất đó đƣợc nâng cao hơn
ngoài những yêu cầu trên học sinh phải có lòng yêu quê hƣơng, làng xóm, khu phố;
yêu các giá trị truyền thống văn hóa của địa phƣơng, dân tộc, biết giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng quê em…
(5) Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học mang tính cá biệt
Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học phụ thuộc vào ý thức tự giáo dục,
tự rèn luyện của học sinh, cá tính của mỗi học sinh. Mỗi học sinh có khả năng nhận thức
và cá tính khác nhau các em sẽ tiếp nhận những tác động giáo dục khác nhau từ nhà
trƣờng, gia đình, và cộng đồng xã hội. Vì vậy GV trong nhà trƣờng và cha mẹ học sinh
cần căn cứ vào đặc điểm tâm lý, cá tính của học sinh để lựa chọn cách tác động giáo dục
cho phù hợp và chấp nhận những kết quả giáo dục đa dạng đạt đƣợc ở học sinh.
(6) Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mang tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục 35
Tính hệ thống thể hiện đảm bảo một nội dung giáo dục đƣợc thực hiện trong các
hoạt động giáo dục khác nhau nhƣ hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm, tự giáo
dục của học sinh nhƣng đều hƣớng tới thực hiện mục tiêu hình thành phẩm chất đạo
đức, lối sống cho học sinh đó là các phẩm chất: yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm
chỉ, trách nhiệm. Tính hệ thống còn thể hiện sự thống nhất giữa mục tiêu, nội dung,
hình thức tổ chức và phƣơng pháp giáo dục trong từng hoạt động triển khai giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh và đặc biệt hơn là thống nhất giữa các lực lƣợng nhà
trƣờng, gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học v.v.
Tính kế tiếp đòi hỏi những kết quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở lớp
trƣớc làm cơ sở nền tảng cho hoạt động giáo dục ở lớp sau và ngƣợc lại những hoạt
động giáo dục ở lớp sau phải kế t ừ
h a và phát huy những thành quả đã triển khai giáo
dục học sinh ở lớp trƣớc.
Tính liên tục của hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống đòi hỏi quá trình giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục ở nhà
trƣờng, gia đình và cộng đồng nhằm củng cố những phẩm chất đạo đức, lối sống đã
hình thành ở học sinh một cách bền vững.
1.2. Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Để thực hiện phối hợp giữa nhà trƣờng gia đình và xã hội trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh tiểu học cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
ình 1.5: Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trường, Gia đình, Xã hội trong giáo
dục đạo đức, lối sống cho S tiểu học
• Đảm bảo tính mục đích 1
• Đảm bảo tính pháp chế 2
• Đảm bảo tính dân chủ 3
• Đảm bảo nguyên tắc xã hội hoá G D 4
• Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng miền 5 36
1.2.1. Đảm bảo tính mục đích
Mục đích của hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội là nhằm tạo
ra môi trƣờng giáo dục thống nhất, huy động tối đa nguồn lực để giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh nhằm thực hiện hiện có hiệu quả mục tiêu của chƣơng trình giáo dục
2018 đã đề ra vì vậy tất cả các hoạt động phối hợp đều phải lấy mục đích trên để thực
hiện và quán triệt trong nội dung, hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động phối hợp.
Giáo viên phải quán triệt mục đích trên đến cha mẹ học sinh và các lực lƣợng
giáo dục trong trƣờng; các lực lƣợng giáo dục ngoài trƣờng để mọi thành viên nhận
thức đúng về mục đích phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh. Đồng thời GV phải thể hiện đƣợc sự quán triệt mục
đích trên trong các nội dung và hình thức hoạt động giáo dục đƣợc thực hiện. Loại trừ
những hoạt động phối hợp phục vụ mƣu lợi cá nhân hoặc sử dụng sai mục đích không
phục vụ mục đích giáo dục học sinh.
1.2.2. Đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động p ố
h i hợp
Hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh cần tuân thủ những quy định của Luật giáo dục, Nghị định của
Chính phủ về trách nhiệm của nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh
và sự phối hợp giữa các lực l ợng ƣ
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Ngoài ra hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh cần tuân thủ những quy định của Thông tƣ 55 về hoạt
động của Ban đại diện cha mẹ học sinh và sự phối hợp giữa Nhà trƣờng với Ban đại
diện và cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh cần tuân thủ những quy định của Thông tƣ 28 về Điều lệ trƣờng
tiểu học về mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh và trách nhiệm của từng lực lƣợng.
Hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh cần tuân thủ những quy định của Quy chế tổ chức hoạt động của
nhà trƣờng và một số văn bản khác.
1.2.3. Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh đòi hỏi CBQL và GV trong nhà 37