-
Thông tin
-
Quiz
Phụ lục 1 Tin học 11 Kết nối tri thức file word
Trình bày được một cách khái quát mối quan hệ giữa phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng cũng như vai trò của mỗi thành phần trong hoạt động chung của cả hệ thống. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Tin học 11 16 tài liệu
Tin học 11 144 tài liệu
Phụ lục 1 Tin học 11 Kết nối tri thức file word
Trình bày được một cách khái quát mối quan hệ giữa phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng cũng như vai trò của mỗi thành phần trong hoạt động chung của cả hệ thống. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Tin học 11 16 tài liệu
Môn: Tin học 11 144 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Tin học 11
Preview text:
Phụ lục 1 Tin học 11 Kết nối tri thức file word
Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Tin học 11 KNTT Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG .....
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: BAN CHUNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: TIN HỌC - LỚP 11 (Năm học 2023 - 2024)
(BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 2; Số học sinh: 70; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0. Đại học: 01; Trên đại học: 0.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 1; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt:0.
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học
môn học/hoạt động giáo dục) STT
Thiết bị dạy học Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
Bài 2: Thực hành sử dụng hệ điều hành
Bài 6: Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Bài 7: Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 8: Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Bài 17: Quản trị CSDL trên máy tính
Bài 18: Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
Bài 19: Thực hành tạo lập CSDL và các 2 Máy tính 19 bảng đơn giản
Bài 20: Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
Bài 21: Thực hành cập nhật và truy xuất dữ
liệu các bảng đơn giản
Bài 22: Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Bài 23: Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
Bài 24: Thực hành: Sao lưu dữ liệu
Bài 25: Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Bài 26: Công cụ chọn và công cụ tinh chỉnh màu sắc
Bài 27: Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Bài 28: Tạo ảnh động
Bài 29: Khám phá phần mềm làm phim
Bài 30: Biên tập phim
Bài 31: Thực hành tạo phim hoạt hình
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể
các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức
dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
Sử dụng trong các giờ thực 1 Phòng máy vi tính 01 hành: 31 tiết
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình: theo định hướng ICT Bài học Số tiết
Yêu cầu cần đạt STT (1) (2) (3) I
Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển
của hai hệ điều hành thông dụng cho PC.
- Chỉ ra được một số đặc điểm của HĐH cho thiết bị số. 2 1
Bài 1: Hệ điều hành
- Trình bày được một cách khái quát mối (LT)
quan hệ giữa phần cứng, hệ điều hành và
phần mềm ứng dụng cũng như vai trò của
mỗi thành phần trong hoạt động chung của cả hệ thống.
- Sử dụng được một số chức năng cơ bản
của hệ điều hành cho máy tính cá nhân
- Sử dụng được một vài tiện ích của hệ điều
Bài 2: Thực hành sử dụng 2 2
hành nâng cao hiệu quả của máy tính cá hệ điều hành (TH) nhân.
- Sử dụng được vài tiện ích cơ bản của hệ
điều hành trên thiết bị di động.
- Trình bày được một số khái niệm và so
sánh phần mềm nguồn mở và phần mềm
thương mại; Nêu được vai trò của phần
Bài 3: Phần mềm nguồn mở 2
mềm nguồn mở và phần mềm thương mại 3 và phần mềm chạy trên (LT)
đối với sự phát triển của công nghệ thông Internet tin.
- Làm quen với phầm mềm chạy trên internet.
- Nhận diện được một số thiết bị trong thân
máy với chức năng và các thông số đo hiệu năng của chúng. 2 4
Bài 4: Bên trong máy tính
- Nhận biết được sơ đồ của các mạng lôgic (LT)
AND, OR, NOT và giải thích được vai trò
của các mạng lôgic đó trong thực hiện tính toán nhị phân.
- Biết một số thông số cơ bản của thiết bị
vào/ra thông dụng, cách kết nối với máy
tính cũng như tuỳ chỉnh được một vài chức
Bài 5: Kết nối máy tính với 2
năng cơ bản để nâng cao hiệu quả và đáp 5 các thiết bị số (LT) ứng nhu cầu sử dụng.
- Đọc và giải thích được một số thông số cơ
bản của các thiết số thông dụng trong các
tài liệu để kết nối chúng với máy tính. II
Chủ đề 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 6: Lưu trữ và chia sẻ tệp 2
- Sử dụng được một số công cụ trực tuyến 6 tin trên Internet (1LT+1TH)
như Google Drive hay Dropbox,…
- Sử dụng được máy tìm kiếm trên PC và
thiết bị số thông minh bằng cách gõ từ khoá
Bài 7: Thực hành tìm kiếm 2 7 hoặc bằng tiếng nói. thông tin trên Internet (TH)
- Xác lập được các lựa chọn theo tiêu trí tìm
kiếm để nâng cao hiệu quả tìm kiếm.
Bài 8: Thực hành nâng cao
- Biết đánh dấu và phân loại thư điện tử. 2 8
sử dụng thư điện tử và
- Khai thác được một số chức năng nâng mạng xã hội (TH) cao của mạng xã hội.
Kiểm tra giữa kỳ I 1 III
Chủ đề 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
- Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến
trên không gian mạng số và những biện
Bài 9: Giao tiếp an toàn trên 2 pháp phòng tránh. 9 Internet (LT)
- Biết giao tiếp một cách thông minh, phù
hợp với các quy tắc và văn hoá ứng xử trong môi trường số. IV
Chủ đề 4: GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 10: Lưu trữ dữ liệu và
- Biết được sự cần thiết phải lưu trữ dữ liệu 2 10
khai thác thông tin phục vụ
và khai thác thông tin từ dữ liệu lưu trữ cho quản lí (LT) các bài toán quả lý. 2
- Hiểu được khái niệm và các thuộc tính cơ 11
Bài 11: Cơ sở dữ liệu (LT)
bản của cơ sở dữ liệu.
- Hiểu được khái niệm hệ quả trị cơ sở dữ liệu.
Bài 12: Hệ quản trị cơ sở dữ 2 12
liệu và hệ cơ sở dữ liệu
- Hiểu được khái niệm hệ CSDL. (LT)
- Phân biệt được CSDL tập trung và CSDL phân tán.
- Hiểu được mô hình dữ liệu quan hệ.
Bài 13: Cơ sở dữ liệu quan 2
- Hiểu được các thuật ngữ và khái niệm liên 13 hệ (LT)
quan: Bản ghi, trường (thuộc tính), khoá,
khoá chính, khoá ngoài, liên kết dữ liệu.
- Hiểu được ở mức nguyên lí: CSDL và các
Bài 14: SQL – Ngôn ngữ truy 2 14
bảng được tạo lập, được thêm mới, cập vấn có cấu trúc (LT)
nhật và truy xuất dữ liệu qua SQL.
Bài 15: Bảo mật và an toàn 2
- Hiểu được tầm quan trọng và một số biện 15 hệ cơ sở dữ liệu (LT) pháp bảo vệ hệ CSDL. V
Chủ đề 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
- Hiểu được các công việc cần thực hiện
cùng các kiến thức và kĩ năng cần thiết để
quản trị CSDL, các ngành học có liên quan
Bài 16: Công việc quản trị cơ 2
và nhu cầu xã hội đối với công việc quản trị 16 sở dữ liệu (LT) CSDL.
- Có thể tìm kiếm, khai thác và trao đổi
thông tin hướng nghiệp liên quan đến công việc quản trị CSDL. Ôn tập 1
Kiểm tra cuối kỳ I 1 Chủ đề 6. VI THỰC HÀNH TẠO
VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
- Biết được lợi ích của việc quản trị CSDL trêm máy tính.
Bài 17: Quản trị CSDL trên 2 17
- Làm quen với MySQL và HeidiSQL, bộ máy tính (1LT+1TH)
công cụ hỗ trợ việc quản trị CSDL trên máy tính.
- Có được hình dung về công việc xác định
Bài 18: Thực hành xác định 2
các bảng dữ liệu, các cấu trúc của chúng và 18
cấu trúc bảng và các trường (TH)
các trường khoá trước khi bước vào tạo lập khóa CSDL.
- Biết tạo mới một CSDL, thực hiện thông
Bài 19: Thực hành tạo lập 2 19 qua giao diện của
CSDL và các bảng đơn giản
phần mềm khách quản trị (TH) CSDL HeidiSQL.
- Tạo được các bảng không có khoá ngoài,
chỉ định được khoá chính cho mỗi bảng,
khoá cấm trùng lập cho những trường
không được có giá trị trùng lặp.
Bài 20: Thực hành tạo lập 2 20 các bảng có khóa ngoài
- Biết cách tạo mới các bảng có khoá ngoài. (TH)
Bài 21: Thực hành cập nhật 2 21
và truy xuất dữ liệu các bảng
- Biết cách cập nhật và truy xuất CSDL. đơn giản (TH)
- Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với
Bài 22: Thực hành cập nhật 2
các bảng có trường khoá ngoài, trường 22
bảng dữ liệu có tham chiếu (TH)
tham chiếu đến một khoá chính của bảng khác.
Bài 23: Thực hành truy xuất 2
- Hiểu được cách thức truy xuất dữ liệu qua 23
dữ liệu qua liên kết các bảng (TH) liên kết các bảng.
Kiểm tra giữa kỳ II 1 TH
Bài 24: Thực hành: Sao lưu 2
- Nắm được các thao tác sao lưu và phục 24 dữ liệu (TH) hồi dữ liệu VII
Chủ đề 7: PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO
- Làm quen với phần mềm chỉnh sửa ảnh
Bài 25: Phần mềm chỉnh sửa 3 25 ảnh
- Thực hiện được một số than tác cơ bản (1LT+2TH)
với ảnh: phóng to, thu nhỏ, cắt ảnh.
- Biết các tham số biểu diễn màu của ảnh số.
Bài 26: Công cụ chọn và 2 26
công cụ tinh chỉnh màu sắc
- Biết một số công cụ chọn đơn giản. (1LT+1TH)
- Thực hiện được một số lệnh chỉnh màu đơn giản.
- Biết được khái niệm lớp ảnh
Bài 27: Công cụ vẽ và một 2
- Biết một số công cụ vẽ đơn giản 27 số ứng dụng (1LT+1TH)
- Thực hiện được một số ứng dụng để tẩy,
làm sạch và xoá các viết xước trên ảnh. 2
- Thực hiện được các thao tác tạo ảnh động 28
Bài 28: Tạo ảnh động (1LT+1TH) từ mô hình lớp ảnh.
- Tạo được các đoạn phim, nhập tư liệu từ
Bài 29: Khám phá phần mềm 2 29
ảnh và video có sẵn, biên tập được đoạn làm phim (1LT+1TH)
phim phục vụ học tập và giải trí.
- Sử dụng được một số công cụ cơ bản 3
biên tập phim: Chỉnh sửa hình ảnh, âm 30
Bài 30: Biên tập phim (1LT+2TH
thanh, tạo phụ đề, tạo các hiệu ứng chuyển
cảnh, căn chỉnh thời gian.
Bài 31: Thực hành tạo phim 2
- Tạo được đoạn phim hoạt hình từ ảnh, có 31 hoạt hình (TH)
hội thoại giữa các nhận vật và có phụ đề. Ôn tập 1 TH
Kiểm tra cuối kỳ II 1 TH
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ (Theo kế hoạch chung của trường và của môn học) Thời Bài kiểm Thời điểm
Yêu cầu cần đạt Hình thức gian tra, đánh giá (2) (3) (4) (1)
Hs biết cách vận dụng kiến Giữa Học kỳ Tuần 03 tháng 11 01 tiết
thức đã học vào để làm bài Lý thuyết 1 năm 2022 kiểm tra
Hs biết cách vận dụng kiến Cuối Học kỳ Tuần 04 tháng 12 01 tiết
thức đã học vào để làm bài Lý thuyết 1 năm 2022 kiểm tra
Thực hiện tổng hợp, sắp xếp Giữa Học kỳ Tuần 03 tháng 3 01 tiết
các nội dung đã học để hoàn Thực hành 2 năm 2023 thành bài kiểm tra
Hs biết cách vận dụng kiến Cuối Học kỳ Tuần 02 tháng 5 01 tiết
thức đã học vào để hoàn thiện Thực hành 2 năm 2023 bài kiểm tra TỔ
....., ngày 03 tháng 09 năm 2023 TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)