Phương pháp giải bài tập ôn chương 5 phân số Toán 6 Chân trời sáng tạo

Phương pháp giải Bài tập ôn chương 5 phân số Toán 6 Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
§ 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (tiết 1)
Ôn tập về phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, phép cộng phép trừ phân số
A. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
DẠNG 1: So sánh phân s.
Bài 1. Sp xếp c s sau theo th t t bé đến ln:
a)
5 7 3 9
; ; ;
6 4 8 6
−−
−−
. b)
4 5 4
2 ; ;2;
9 3 9
−−
.
ng dn:
a) Viết các phân s dưới dng phân smẫu ơng.
So sánh các số cùng dươngso sánh các số cùng âm.
Dùng tính chất bắc cầu để sắp xếp các số từ đến lớn.
b) Viết s nguyên 2 dưới dng phân s mu dương.
Thc hin tương tự câu a).
DẠNG 2: Thực hiện phép tính.
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A =
37
( 1 )
89
p
q
+
khi
p
q
nhận các giá trị là:
a)
3
8
b)
7
9
c)
16
18
ng dẫn: Lần lượt thay giá trị của
p
q
vào biểu thức A rồi thực hiện phép tính.
Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
a) A =
b) B =
2 1 26 8
( ) ( )
9 7 35 45
+ +
ng dn:
a) Áp dng tính chất cơ bản ca phân s để nhóm các phân s mt cách hp lý
b) B du ngoc ri áp dng tính cht ca phép cng các phân s
Bài 4. Hoàn thành bảng cộng và bảng trừ sau đây:
ng dn:
- Với bảng cộng (bảng +): Lấy từng phân sốcột thứ nhất cộng với
từng phân số ở hàng thứ nhất rồi ghi kết quả o ô trống tương ứng.
Ví dụ:
4 2 2
15 5 15
−−
+=
- Với bảng trừ (bảng -): Lấy từng phân số cột thứ nhất trừ đi từng phân số ở hàng thứ nhất rồi ghi kết
quả vào ô trống tương ứng.
+
2
5
4
15
2
15
1
6
4
5
_
2
3
5
6
1
5
13
15
7
4
Trang 2
Ví dụ:
1 2 13
5 3 15
−−
−=
DẠNG 3: Dạng toán có lời văn.
Bài 5. Một lớp học có số học sinh nam bằng
3
4
số học sinh nữ. hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu
phần số học sinh cả lớp?
ng dn:
Tìm s phn ch s hc sinh nam, s phn ch s hc sinh n và s phn ch s hc sinh c lp.
Bài 6. Một trường học tổ chức cho học sinh đi vui chơicông viên
nước. Trên đường đi, ô tô ghé vào Bảo tàng lịch sử cho học sinh tham
quan học tập trong 45 phút, sau đó đi thêm 20 phút nữa thì tới nơi. Biết
quãng đường từ trường đến Bảo tàng lịch sử20 kmô tô đi với vận
tốc 80 km/h. Hỏi thời gian đi từ trường học tới công viên ớc là bao
nhiêu giờ?
ng dn:
- Đổi đơn vị thời gian từ phút sang gi
- Tính thời gian đi từ trường tới Bảo tàng (đơn vị giờ)
- Tính thời gian ô tô đi từ trường tới công viên nước. (Rút gọn phân số nếu có thể.)
B. I TẬP TỰ GII CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 1. Sp xếp các s theo th t tăng dn:
a)
1 2 9 4
; ; ;
6 3 7 9
−−
b)
21 10 5 8
; ;3 ;
6 18 6 12
Đáp số:
a)
4 1 2 9
; ; ;
9 6 3 7
−−
b)
8 10 21 5
; ; ;3
12 18 6 6
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A =
6 5 1
( ).
8 6 2
x
y
−+
khi
x
y
nhận các giá trị là:
a)
15
18
b)
2
3
c)
3
2
Đáp số: a)
3
4
b)
3
2
c)
5
12
Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
a) A =
2 3 13 9
( ) ( )
7 5 14 10
+ +
b) B =
10 5 7 8 11
17 13 17 13 25
+
Đáp số: a) A =
15
7
b) B =
11
25
Bài 4. Hoàn thành bảng cộng bảng trừ sau đây:
+
3
4
Trang 3
1
3
2
5
5
6
1
12
Đáp số:
+
11
15
3
4
1
3
2
5
5
12
5
6
1
10
1
12
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phép tính nào dưới đây đúng:
A.
3 7 4
5 4 9
−−
+=
. B.
2 1 11
3 7 21
+=
. C.
53
2
88
=
. D.
12 3 1
15 4 20
−=
.
Đáp án: B
Câu 2. Phép tính
1 3 5
12 4 8
+−
là:
A.
6
24
. B.
5
12
. C.
5
24
. D.
5
24
.
Đáp án: D
Câu 3. Phép tính
1 1 1 1 1 1
6 12 20 30 42 56
+ + + + +
kết quả là:
A.
3
8
. B.
3
9
. C.
8
3
. D.
3
10
.
Đáp án: A
Câu 4. Sp xếp các s sau theo th t t ln đến bé:
10 15 8
2; ; ;
18 7 12
−−
A.
15 10 8
;2; ;
7 18 12
−−
. B.
10 8 15
; ;2;
18 12 7
−−
. C.
15 8 10
;2; ;
7 12 18
−−
. D.
15 10 8
2; ; ;
7 18 12
−−
.
Đáp án: C
§ 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Ôn tập về nhân, chia phân số, nh chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số, giá trị phân số
của một số
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
_
2
3
7
6
17
21
1
7
7
9
_
2
3
7
6
17
21
1
7
5
14
7
9
1
9
7
18
Trang 4
1. Quy tắc nhân phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với
nhau.
.
.
.
a c a c
b d b d
=
2. Một số tính chất bản của phép nhân phân số:
a) Tính chất giao hoán:
..
a c c a
b d d b
=
b) Tính chất kết hợp:
. . . .
a c m a c m
b d n b d n
=
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
. . .
m a c m a m c
n b d n b n d

+ = +


d) Tính chất nhân với số 1:
.1
aa
bb
=
( Thường sử dụng các tính chất này để tính toán một cách hợp lí)
3. Quy tắc chia phân số: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân phân số thứ nhất
với phân sốtử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số của phân số thứ hai.
:.
a c a d
b d b c
=
3. Hỗn số: Ta có thể đổi hỗn số
r
q
b
thành phân số theo quy tắc sau:
.r q b r
q
bb
+
=
4. Giá trị phân số của một số:
a) Quy tắc 1: Muốn tính giá trphân số
m
n
của số a, ta tính
.
m
a
n
b) Quy tắc 2: Muốn tìm một số khi biết giá trị phân số
m
n
của nó là b, ta tính
:
m
b
n
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)
DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 1. Thc hin phép tính:
a)
8 68
.
17 4



b)
85 17
:
54 63



c)
5 4 3
:
6 3 4

+


d)
4 3 7 13
.
5 10 12 24
+−
ng dn:
a) Áp dng quy tc nhân hai phân s. Kết qu:
8
Trang 5
b) Áp dng quy tc chia hai phân s. Kết qu:
35
6
c) Áp dng th t thc hiện các phép nh để tính.
2
5
d) Áp dng th t thc hiện các phép tính để tính trong ngoặc trước ngoài ngoc sau.
11
240
Bài 2. Viết các hỗn số dưới dạng phân số rồi tính:
a)
1
5
2
. 3
4
3
b) 2
13
9
: 1
39
31
ng dn: Đi các hn s ra các phân s ri tính
a)
165 5
20
88
= =
b)
31
1
22
==
Bài 3. Tính giá tr biu thc (hp lí nếu th)
a)
16 5 27 56
. . .
9 14 24 25
b)
5 1 5 2 1
. . 2
21 3 21 3 7
−−
++
c)
5 5 5 2 5 14
. . .
7 11 7 11 7 11
+−
d)
5 5 5 17 5
..
7 11 7 11 7
++
ng dn: S dng tính chất cơ bản ca phép nhân phân s để tính nhanh. KQ:
a)
16 27 5 56 8
. . . ...
9 24 14 25 5
−−
= = =
b)
5 1 2 15 40
. ...
21 3 3 7 21

= + + = =


c)
5 5 2 14 5
. ...
7 11 11 11 11

= + = =


5 5 17 5 15
. ...
7 11 11 7 7

+ + = =


Bài 4. Tính giá tr biu thc:
3 2 4
. . 2
5 5 7
M a a=++
vi a =
a)
4
7
b)
4
2
7
ng dn: Thay s vào a ri tính, s dng nh cht cơ bản ca phép nhân phân s. KQ:
a)
2
Trang 6
b)
2
4
7
DẠNG 2: Dng toán tìm x.
Bài 5. Tìm x, biết:
a)
41
:x
15 2
=
b)
7
1
2
1
5
3
=x
c)
2 3 5
3 4 6
x+ =
d)

+ =


3 2 1
1
4 3 3
x
ng dẫn: Áp dụng thứ tự thực hiện phép tính rồi dùng phép toán ngược để tìm x.
a)
=
8
x
15
b)
15
14
x =
c)
2x =−
=
10
9
x
DẠNG 3: Dạng toán có lời văn, tn thực tế.
Bài 6. Lớp 6A 44 học sinh, giáo viên chủ nhiệm phân công
3
4
số học sinh của lớp làm vệ sinh sân trường. Tìm số học sinh chưa được
phân công?
ng dn:
- Tính giá tr phân s
3
4
của 44. Đáp số: 11 (hc sinh)
Bài 7. Mỗi buổi sáng Bạn An đạp xe đi học từ nhà đến trường, đi trong
1
3
gi với vận tốc 12 km/giờ thì đến trường. Tính quãng đường từ nhà
đến trường. (Biết rằng quãng đường bằng vận tốc nhân với thời gian)
ng dn:
-Tính quãng đường t nhà đến trưng bng vn tc nhân vi thi
gian. Đáp số : 4 km
Bài 8. Bác Năm thu hoạch được 50 kg khoai lang đem ra chợ bán.
Buổi sáng, bác Năm bán được
3
5
s kg khoai đã thu hoạch vi giá
10 000 đng 1 kg. Bui chiu bác bán hết s khoai còn li vi giá
8 000 đng 1 kg.
a) Bác Năm bán được bao nhiêu kg khoai lang trong bui chiu?
b) S tin bán khoai lang c ngày của bác Năm bao nhiêu?
ng dn:
Trang 7
a) Tính s kg khoai lang buổi sáng bác m bán được sau đó tính số kg khoai lang bui chiu
bác Năm bán được. Đáp số: 20 kg.
b) Tính s tin bán khoai lang bui sáng n bui chiu bán ri cng li. KQ: C ngày ca
bác Năm là : 460 000 (đồng)
Bài 9. Một đội công nhân đã thi công xong một con đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất đội làm được
5
2
con đường, ngày thứ hai đội làm được
4
3
của phần đường còn lại,
và ngày thứ ba làm hết 36m đường.
a) Hỏi con đường lúc đầu đội nhn thi công dài bao nhiêu mét ?
b) S mét đường đội đã làm được trong ngày th nht?
ng dn:
a)
- Tính phân s ch s phần con đường làm được trong ngày th hai là
9
20
(con đường)
- Tính phân s ch s phần con đường làm được trong ngày th ba là
3
20
(con đường
- Tính s mét đường lúc đầu đội nhn thi công dài bng :
3
36:
20
. Đáp số: 240 m
b) Tính s mét đường làm được trong ngày th nht
5
2
của 240. Đáp số: 96 m
C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 1. Thc hin phép tính:
a)
6 49
35 54
−−
b)
43
:
54
c)
2 4 2
.
5 3 15
KQ:
a)
7
45
b)
16
15
c)
2
5
Bài 2. Tính giá tr biu thc (hp lí nếu th)
a)
1 7 3
1 20
3 35 4
KQ: 4
b)
52
7 11
+
5 9 5
1
7 11 7
+
KQ: 1
c)
5 4 9 1 9
::
6 5 10 2 10
+−
KQ:
7
6
Bài 3. Tìm x, biết:
a)
3 2 1
4 5 6
x
+=
KQ:
34
45
x
=
Trang 8
b)
−=
1 7 3
1
4 10 4
x
KQ:
=
15
7
x
c)
3 1 5
:
2 2 4
x
−=
KQ:
9
8
x
=
42
2 32 : 90
53
x

+=


KQ: x = 10
Bài 4. Vào giờ ra chơi, bạn Bách mua một chai nước suối chứa đầy 300 ml nước và uống hết
1
4
chai
nước.
a) Tính theo ml lượng nước mà bạn Bách đã uống?
b) Hết giờ chơi bạn Bách tiếp tục uống thêm
4
5
lượng nước còn lại trong chai. Tính theo ml lượng
nước còn lại trong chai nước đó sau hai lần uống.
Đáp số:
a) Lượng nước bạn Bách uống lần thứ nhất là: 75 (ml)
b) Vậy sau hai lần uống ợng nước còn lại trong chai là 45ml.
Bài 5. Bạn Hóa có 500 000 đồng tin tiết kim. Nhân dp tết c truyn vit nam, Bạn định dùng mt
phn s tin tiến kiệm đó để ng h cho các bn vùng đồng bào bão lũ và tr em m côi đón tết. C
th bạn đã ủng h 200 000 đồng cho các bạn vùng đồng bào bão lũ và sau đó dùng
3
5
s tin còn li
ng h tr em m côi. Tính s tin còn li sau cùng ca bn Hóa.
Đáp số: 120 000 ( đồng).
Bài 6. Buổi sáng Bạn An đạp xe đi học từ nhà đến trường, đi trong
1
3
gi với vận tốc 12 km/gi thì
đến trường. Lúc về, bạn An cũng đi trên con đường đó với vận tốc 10 km/h. Hỏi: bạn An đi từ tờng
về nhà mất thời gian bao nhiêu phút?
Đáp số: 24 phút
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hỗn số
2
4
3
được viết dưới dạng phân số là :
A.
8
3
B.
10
3
. C.
12
3
. D.
14
3
.
Câu 2. Kết quả của phép tính
11
3 .4
83
là:
A.
7
13
24
B.
11
13
24
. C.
13
13
24
. D.
17
13
24
.
Câu 3. Kết quả của phép tính
74
:2
25 5



là:
A.
7
750
B.
5
750
C.
1
10
D.
1
10
.
Câu 4. Ba phần của một giờ bằng:
A. 30 phút B. 45 phút C. 75 phút D. 0,75 phút.
Câu 5.
7
20
của số học sinh khối 6 là 91 học sinh. Vậy số học sinh khối 6 là :
A. 210 B. 240. C. 260. D. 280.
Đáp án:
1D 2C 3D 4B 5C
| 1/8

Preview text:

§ 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (tiết 1)
Ôn tập về phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, phép cộng phép trừ phân số
A. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
DẠNG 1: So sánh phân số.
Bài 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5 − 7 − 3 9 4 5 4 − a) ; ; ; . b) 2 ; ; 2; . 6 4 − 8 − 6 9 3 − 9 − Hướng dẫn:
a) Viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu dương.
So sánh các số cùng dương và so sánh các số cùng âm.
Dùng tính chất bắc cầu để sắp xếp các số từ bé đến lớn.
b) Viết số nguyên 2 dưới dạng phân số có mẫu dương.
Thực hiện tương tự câu a).
DẠNG 2: Thực hiện phép tính. p p
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A = 3 7
− + ( −1 ) khi nhận các giá trị là: q 8 9 q 3 7 − 16 a) b) c) 8 9 −18
Hướng dẫn: Lần lượt thay giá trị của p vào biểu thức A rồi thực hiện phép tính. q
Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý: 1 − 0 13 1 7 2 1 − 26 8 a) A = + − + b) B = ( + ) − ( + ) 3 10 6 10 9 7 35 45 Hướng dẫn:
a) Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để nhóm các phân số một cách hợp lý
b) Bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng tính chất của phép cộng các phân số
Bài 4. Hoàn thành bảng cộng và bảng trừ sau đây: _ 2 5 − 3 6 −1 −13 5 15 + 2 − 7 − 5 Hướng dẫn: 4 4 2 − 1 - Với bảng cộng (bảng
+): Lấy từng phân số ở cột thứ nhất cộng với 15 15 6
từng phân số ở hàng thứ
nhất rồi ghi kết quả vào ô trống tương ứng. − − 4 − Ví dụ: 4 2 2 + = 5 15 5 15
- Với bảng trừ (bảng -): Lấy từng phân số ở cột thứ nhất trừ đi từng phân số ở hàng thứ nhất rồi ghi kết
quả vào ô trống tương ứng. Trang 1 − − Ví dụ: 1 2 13 − = 5 3 15
DẠNG 3: Dạng toán có lời văn.
Bài 5. Một lớp học có số học sinh nam bằng 3 số học sinh nữ. hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu 4
phần số học sinh cả lớp? Hướng dẫn:
Tìm số phần chỉ số học sinh nam, số phần chỉ số học sinh nữ và số phần chỉ số học sinh cả lớp.
Bài 6. Một trường học tổ chức cho học sinh đi vui chơi ở công viên
nước. Trên đường đi, ô tô ghé vào Bảo tàng lịch sử cho học sinh tham
quan học tập trong 45 phút, sau đó đi thêm 20 phút nữa thì tới nơi. Biết
quãng đường từ trường đến Bảo tàng lịch sử là 20 km và ô tô đi với vận
tốc 80 km/h. Hỏi thời gian đi từ trường học tới công viên nước là bao nhiêu giờ? Hướng dẫn:
- Đổi đơn vị thời gian từ phút sang giờ
- Tính thời gian đi từ trường tới Bảo tàng (đơn vị giờ)
- Tính thời gian ô tô đi từ trường tới công viên nước. (Rút gọn phân số nếu có thể.)
B. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 1. Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: 1 2 − 9 4 − 21 10 5 8 − a) ; ; ; b) ; ;3 ; 6 3 − 7 9 6 1 − 8 6 12 Đáp số: 4 − 1 2 − 9 8 − 10 21 5 a) ; ; ; b) ; ; ;3 9 6 3 − 7 12 1 − 8 6 6 xx
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A = 6 5 1 − ( + ). khi nhận các giá trị là: 8 y 6 2 y 15 2 − 3 a) b) c) 18 3 2 Đáp số: 3 3 5 a) b) c) 4 2 12
Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý: 2 3 − 13 9 10 5 7 − 8 11 a) A = ( + ) − ( + ) b) B = − − − + 7 5 14 10 17 13 17 13 25 − Đáp số: 15 11 a) A = b) B = 7 25
Bài 4. Hoàn thành bảng cộng và bảng trừ sau đây: + 3 4 Trang 2 _ 2 7 3 6 −1 2 17 1 3 5 21 7 5 − −1 7 6 12 9 Đáp số: + 11 3 _ 2 7 15 4 3 6 −1 2 5 17 1 5 − 3 5 12 21 7 14 5 − −1 −1 7 1 7 − 6 10 12 9 9 18
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Phép tính nào dưới đây đúng: 3 7 − 4 − 2 1 − 11 5 − 3 12 3 1 − A. + = . B. + = . C. 2 − − = . D. − = . 5 4 9 3 7 − 21 8 8 15 4 20 Đáp án: B 1 3 5 Câu 2. Phép tính + − là: 12 4 8 6 5 5 − 5 A. . B. . C. . D. . 24 12 24 24 Đáp án: D 1 1 1 1 1 1 Câu 3. Phép tính + + + + + có kết quả là: 6 12 20 30 42 56 3 3 8 3 A. . B. . C. . D. . 8 9 3 10 Đáp án: A 10 15 8 −
Câu 4. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 2; ; ; 1 − 8 7 1 − 2 15 10 8 − 10 8 − 15 15 8 − 10 15 10 8 − A. ; 2; ; . B. ; ; 2; . C. ; 2; ; . D. 2; ; ; . 7 1 − 8 1 − 2 1 − 8 1 − 2 7 7 1 − 2 1 − 8 7 1 − 8 1 − 2 Đáp án: C
§ 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Ôn tập về nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số, giá trị phân số của một số
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Trang 3
1. Quy tắc nhân phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau. a c . a c . = b d . b d
2. Một số tính chất cơ bản của phép nhân phân số:
a) Tính chất giao hoán: a c c a . = . b d d b    
b) Tính chất kết hợp: a c m a c m . . = . .      b d n b d n   
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: m a c m a m c . + = . + .   n b d n b n d
d) Tính chất nhân với số 1: a a .1 = b b
( Thường sử dụng các tính chất này để tính toán một cách hợp lí)
3. Quy tắc chia phân số: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân phân số thứ nhất
với phân số có tử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số của phân số thứ hai. a c a d : = . b d b c +
3. Hỗn số: Ta có thể đổi hỗn số r r q b r q
thành phân số theo quy tắc sau: . q = b b b
4. Giá trị phân số của một số: a) Quy tắc 1: m
Muốn tính giá trị phân số m của số a, ta tính . a n n
b) Quy tắc 2: Muốn tìm một số khi biết giá trị phân số m m
của nó là b, ta tính b : n n
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)

DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 1. Thực hiện phép tính:  −  a) 8 68 .  17  4   8 − 5  17 b) :    54  63 5  4 3  c) : +   6  3 4   4 3   7 13  d) + . −      5 10  12 24  Hướng dẫn:
a) Áp dụng quy tắc nhân hai phân số. Kết quả: −8 Trang 4 −35
b) Áp dụng quy tắc chia hai phân số. Kết quả: 6 2
c) Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tính. 5 11
d) Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. 240
Bài 2. Viết các hỗn số dưới dạng phân số rồi tính: 1 3 a) 5 − . 3 2 4 9 31 b) 2 : 1 13 39
Hướng dẫn: Đổi các hỗn số ra các phân số rồi tính 1 − 65 5 a) = = 20 − 8 8 3 1 b) = =1 2 2
Bài 3. Tính giá trị biểu thức (hợp lí nếu có thể) 16 5 − 27 56 a) . . . 9 14 24 25 5 − 1 5 − 2 1 b) . + . + 2 21 3 21 3 7 5 5 5 2 5 14 c) . + . − . 7 11 7 11 7 11 5 − 5 − 5 − 1 − 7 5 − d) . + . + 7 11 7 11 7
Hướng dẫn: Sử dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính nhanh. KQ: 16 27   5 − 56  8 − a) = . . . = ... =      9 24   14 25  5 5 −  1 2  15 40 b) = . + + = ... =   21  3 3  7 21 5  5 2 14  5 − c) = . + − = ... =   7 11 11 11  11 5 −  5 − 1 − 7  5 − 1 − 5 3 2 4 . + + = ... =  
Bài 4. Tính giá trị biểu thức: M = . a + . a + 2 với a = 7  11 11  7 7 5 5 7 4 − 4 a) b) 2 7 7
Hướng dẫn: Thay số vào a rồi tính, có sử dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số. KQ: a) 2 Trang 5 2 b) 4 7
DẠNG 2: Dạng toán tìm x.
Bài 5. Tìm x, biết: 4 1 a) : x = 15 2 3 1 1 b) x − = 5 2 7 2 3 5 c) + x = − 3 4 6 3  2  1 d)  x + =   1 4  3  3
Hướng dẫn: Áp dụng thứ tự thực hiện phép tính rồi dùng phép toán ngược để tìm x. a) = 8 x 15 15 b) x = 14 c) x = 2 −
x = 10 DẠNG 3: Dạng toán có lời văn, toán thực tế. 9
Bài 6. Lớp 6A có 44 học sinh, giáo viên chủ nhiệm phân công 3 4
số học sinh của lớp làm vệ sinh sân trường. Tìm số học sinh chưa được phân công? Hướng dẫn: 3
- Tính giá trị phân số
của 44. Đáp số: 11 (học sinh) 4
Bài 7. Mỗi buổi sáng Bạn An đạp xe đi học từ nhà đến trường, đi trong
1 giờ với vận tốc 12 km/giờ thì đến trường. Tính quãng đường từ nhà 3
đến trường. (Biết rằng quãng đường bằng vận tốc nhân với thời gian) Hướng dẫn:
-Tính quãng đường từ nhà đến trường bằng vận tốc nhân với thời gian. Đáp số : 4 km

Bài 8. Bác Năm thu hoạch được 50 kg khoai lang và đem ra chợ bán. 3
Buổi sáng, bác Năm bán được
số kg khoai đã thu hoạch với giá 5
10 000 đồng 1 kg. Buổi chiều bác bán hết số khoai còn lại với giá 8 000 đồng 1 kg.
a) Bác Năm bán được bao nhiêu kg khoai lang trong buổi chiều?
b) Số tiền bán khoai lang cả ngày của bác Năm là bao nhiêu? Hướng dẫn: Trang 6
a) Tính số kg khoai lang buổi sáng bác Năm bán được sau đó tính số kg khoai lang buổi chiều
bác Năm bán được. Đáp số: 20 kg.

b) Tính số tiền bán khoai lang buổi sáng bán và buổi chiều bán rồi cộng lại. KQ: Cả ngày của
bác Năm là : 460 000 (đồng)
Bài 9.
Một đội công nhân đã thi công xong một con đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất đội làm được
2 con đường, ngày thứ hai đội làm được 3 của phần đường còn lại, 5 4
và ngày thứ ba làm hết 36m đường.
a) Hỏi con đường lúc đầu đội nhận thi công dài bao nhiêu mét ?
b) Số mét đường đội đã làm được trong ngày thứ nhất? Hướng dẫn: a) 9
- Tính phân số chỉ số phần con đường làm được trong ngày thứ hai là 20 (con đường) 3
- Tính phân số chỉ số phần con đường làm được trong ngày thứ ba là 20 (con đường 3
- Tính số mét đường lúc đầu đội nhận thi công dài bằng : 36 : . Đáp số: 240 m 20 2
b) Tính số mét đường làm được trong ngày thứ nhất là
của 240. Đáp số: 96 m 5
C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 1. Thực hiện phép tính: 6 − 49 − a)  35 54 4 − 3 b) : 5 4 2 4 2 c) . − 5 3 15 KQ: 7 −16 2 a) b) c) 45 15 5
Bài 2. Tính giá trị biểu thức (hợp lí nếu có thể) 1 7 3 a) 1  20   KQ: 4 3 35 4 5 2 b) −  + 5 9 5 −  +1 KQ: 1 7 11 7 11 7 5 4 9 1 9 7 c) + : − : KQ: 6 5 10 2 10 6
Bài 3. Tìm x, biết: 3 2 1 − 34 − a) x + = KQ: x = 4 5 6 45 Trang 7 1 7 3 − b) − x = 1 KQ: x = 15 4 10 4 7 3 1 5 − 9 − c) x : − = KQ: x = 2 2 4 8  4  2 2 x + 32 : = 90   KQ: x = 10  5  3
Bài 4. Vào giờ ra chơi, bạn Bách mua một chai nước suối chứa đầy 300 ml nước và uống hết 1 chai 4 nước.
a) Tính theo ml lượng nước mà bạn Bách đã uống?
b) Hết giờ chơi bạn Bách tiếp tục uống thêm 4 lượng nước còn lại trong chai. Tính theo ml lượng 5
nước còn lại trong chai nước đó sau hai lần uống. Đáp số:
a) Lượng nước bạn Bách uống lần thứ nhất là: 75 (ml)
b) Vậy sau hai lần uống lượng nước còn lại trong chai là 45ml.
Bài 5. Bạn Hóa có 500 000 đồng tiền tiết kiệm. Nhân dịp tết cổ truyền việt nam, Bạn định dùng một
phần số tiền tiến kiệm đó để ủng hộ cho các bạn ở vùng đồng bào bão lũ và trẻ em mồ côi đón tết. Cụ
thể bạn đã ủng hộ 200 000 đồng cho các bạn vùng đồng bào bão lũ và sau đó dùng 3 số tiền còn lại 5
ủng hộ trẻ em mồ côi. Tính số tiền còn lại sau cùng của bạn Hóa.
Đáp số: 120 000 ( đồng).
Bài 6. Buổi sáng Bạn An đạp xe đi học từ nhà đến trường, đi trong 1 giờ với vận tốc 12 km/giờ thì 3
đến trường. Lúc về, bạn An cũng đi trên con đường đó với vận tốc 10 km/h. Hỏi: bạn An đi từ trường
về nhà mất thời gian bao nhiêu phút? Đáp số: 24 phút
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hỗn số 2
−4 được viết dưới dạng phân số là : 3 − − − − A. 8 B. 10 . C. 12 . D. 14 . 3 3 3 3
Câu 2. Kết quả của phép tính 1 1 3 .4 là: 8 3 A. 7 13 B. 11 13 . C. 13 13 . D. 17 13 . 24 24 24 24
Câu 3. Kết quả của phép tính 7  4  : 2 −   là: 25  5  A. 7 B. 5 − C. 1 D. 1 − . 750 750 10 10
Câu 4. Ba phần tư của một giờ bằng: A. 30 phút B. 45 phút C. 75 phút D. 0,75 phút.
Câu 5. 7 của số học sinh khối 6 là 91 học sinh. Vậy số học sinh khối 6 là : 20 A. 210 B. 240. C. 260. D. 280. Đáp án: 1D 2C 3D 4B 5C Trang 8