Phương pháp giải toán một số hình phẳng trong thực tiễn Toán 6 KNTTVCS

Tài liệu gồm 86 trang, bao gồm tóm tắt lý thuyết, các dạng toán thường gặp và phương pháp giải toán chuyên đề một số hình phẳng trong thực tiễn môn Toán 6 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTVCS). Mời bạn đọc đón xem!

TÀI LIU TOÁN 6 HK I
1/9
HÌNH HC
TRC QUAN
Bài 18. HÌNH TAM GIÁC ĐU. HÌNH VUÔNG. HÌNH LC GIÁC ĐU
A. TÓM TT LÝ THUYT
B. CÁC DNG TOÁN TNG GP VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1: Nhn dng các hình
Phương pháp:
Bài 1: Hình dưi đây có phi là hình vuông không? Vì sao?
Bài 2: Hình dưi đây có phi là hình tam giác đu không? Vì sao?
PHN MT: S HC
CHƯƠNG
4
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
2/9
Bài 3: Hình dưi đây có phi là hình tam giác đu không? Vì sao?
Bài 4: Hình dưi đây có phi là hình lc giác đu không? Vì sao?
Bài 5: Hình dưi đây có phi là hình vuông không? Vì sao?
Bài 6: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều?
1) 2) 3)
4) 5) 6)
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
3/9
Bài 7: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều?
1) 2) 3)
4) 5) 6)
Bài 8: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều?
1) 2) 3)
4) 5) 6)
Bài 9: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều?
1) 2) 3)
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
4/9
4) 5) 6)
Bài 10: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều?
1) 2) 3)
4) 5) 6)
Bài 11: Cho hình sau:
Biết
ABCDEF
là lục giác đều, hãy kể tên các hình tam giác đều có trong hình
O
C
D
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
5/9
Bài 12: Cho hình sau:
Biết
KMNPQHK
là hình lc giác đu k tên các hình lc giác đu và tam giác đu có
trong hình
Bài 13: Cho hình sau:
Biết
MNPQHK
là hình lc giác đu k tên các hình tam giác đu có trong hình
Bài 14: Cho hình sau:
Biết
MNPQHK
là hình lc giác đu k tên các hình vuông trong hình
Bài 15: Cho hình sau:
I
J
O
Y
Z
S
K
M
N
H
P
Q
O
K
M
N
H
P
Q
C
O
K
M
N
H
P
Q
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
6/9
Biết
KMNPQH
là hình lc giác đu. K tên các hình tam giác đu có trong hình
Bài 16: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Bài 17: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Bài 18: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
O
K
M
N
H
P
Q
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
7/9
Bài 19: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Bài 20: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Bài 21: Trong các hình v sau hình nào có hình dáng ca hình lc giác đu?
Bài 22: Trong các hình v sau hình nào có hình dáng ca hình lc giác đu?
Bài 23: Trong các hình v sau hình nào có hình dáng ca hình tam giác đu?
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
8/9
Bài 24: Trong các hình v sau hình nào có hình dáng ca hình vuông ?
Bài 25: Trong các hình v sau hình nào có hình dáng ca hình tam giác đu?
Dng 2: V hình
Phương pháp:
Bài 1: Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng
5cm
?
Bài 2: Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng
8
cm
?
Bài 3: Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng
3
cm
?
Bài 4: Vẽ hình vuông có cạnh bằng
3
cm
bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
Bài 5: Vẽ hình vuông có cạnh bằng
5cm
bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
Bài 6: Vẽ hình vuông có cạnh bằng
7cm
bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
Bài 7: Vẽ hình lc giác đu có cnh bng
4cm
bằng thưc compa? Nêu các bưc
vẽ?
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
9/9
Bài 8: Vẽ hình lc giác đu có cnh bng
6cm
bằng thưc compa? Nêu các c
vẽ?
Bài 9: Vẽ hình lc giác đu có cnh bng
8cm
bằng thưc compa? Nêu các c
vẽ?
Bài 10: Vẽ hình vuông
ABCD
cạnh bng 4cm. V về phía ngoài hình vuông
ABCD
các tam giác đu
;ABE BCF
Bài 11: Vẽ hình vuông
MNPQ
cạnh bng 6cm. V về phía ngoài hình vuông
MNPQ
các tam giác đu
,MNA QPC
Bài 12: : Vẽ hình vuông
MNPQ
cạnh bng 5cm. V về phía ngoài hình vuông
MNPQ
các hình vuông
;MQAB NPOC
Bài 13: V hình vuông
ABCD
cạnh bng 4cm. V trong hình vuông
ABCD
hình lc
giác đu
MEFNGH
biết
,MN
ln lưt là trung đim
,AD BC
Bài 14: Vẽ hình vuông
ABCD
cạnh bng 6cm. V trong hình vuông
ABCD
hình
vuông
MQNP
biết
,MN
ln lưt là trung đim
,AD BC
Bài 15: Vẽ hình tam giác đu
ABC
. V bên ngoài tam giác
ABC
các hình vuông
PTHToan6 - HKI - Vip
ABDE
BCIK
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
1/14
Bài 19. HÌNH CH NHT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG
CÂN
A. TÓM TT LÝ THUYT
B. CÁC DNG TOÁN TNG GP VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1: Nhn biết đưc hình ch nht, hình thoi, hình bình hành, hình thang
cân.
Phương pháp:
1/ Hình ch nht
- Hình ch nht có bn góc bng nhau và bng
90
°
; các cnh đi bng nhau; hai
đưng chéo bng nhau.
2/ Hình thoi
- Hình thoi có bn cnh bng nhau; hai đưng chéo vuông góc vi nhau; các cnh đi
song song vi nhau; các góc đi bng nhau.
3/ Hình bình hành:
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
2/14
- Hình bình hành có các cnh đi bng nhau; hai đưng chéo ct nhau ti trung đim
mi đưng; các cnh đi song song vi nhau; các góc đi bng nhau.
4/ Hình thang cân:
- Hình thang cân có hai cnh bên bng nhau; hai đưng chéo bng nhau; hai cnh đáy
song song; hai góc k mt đáy bng nhau.
Bài 1: Quan sát và cho biết hình nào là hình ch nht, hình bình hành.
a) b) c) d)
Bài 2: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình nào là hình thoi
a) b) c) d)
Bài 3: Quan sát và cho biết hình nào là hình ch nht, hình nào là hình thoi
a) b) c) d)
Bài 4: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình nào là hình bình hành
a) b) c) d)
Bài 5: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình nào là hình bình hành,
hình nào là hình thoi, hình nào là hình ch nht
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
3/14
a) b) c) d)
e) f) g) h)
Bài 6: Quan sát hình nh thc tế sau và cho biết hình nào là hình ch nht, hình
thoi, hình thang cân, hình bình hành.
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 7: Quan sát hình nh thc tế sau cho biết hình nào là hình ch nht, hình thoi,
hình thang cân, hình bình hành.
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 8: Quan sát hình nh thc tế sau cho biết hình nào là hình ch nht, hình thoi,
hình thang cân, hình bình hành.
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
4/14
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 9: Quan sát hình nh thc tế sau cho biết hình nào là hình ch nht, hình thoi,
hình thang cân, hình bình hành.
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 10: : Quan sát hình nh thc tế saucho biết hình nào là hình ch nht, hình
thoi, hình thang cân, hình bình hành.
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 11: Quan sát hình sau, kim tra gi tên hình ch nht, hình thang cân
Bài 12: Quan sát hình sau, kim tra gi tên hình bình hành, hình thang cân
Bài 13: Quan sát hình sau, kim tra gi tên hình thoi, hình thang cân
E
C
B
F
A
D
B
D
A
C
E
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
5/14
Bài 14: Quan sát hình sau, kim tra gi tên hình thoi, hình ch nht, hình thang cân
Bài 15: Quan sát hình sau, kim tra gi tên hình ch nht, hình thoi, hình bình hành,
hình thang cân.
Bài 16: Trong các hình sau đây, hình ch nht xut hin trong hình nh nào?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
M
Q
P
N
B
A
D
C
H
G
E
F
C
A
B
D
D
F
B
C
A
E
G
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
6/14
Bài 17: Trong các hình sau đây, hình thoi xut hin trong hình nh nào
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 18: Trong các hình sau đây, hình thang cân xut hin trong hình nh nào
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 19: Trong các hình sau đây, hình bình hành xut hin trong hình nh nào
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Bài 20: Trong các hình sau đây, hình ch nht xut hin trong hình nh nào?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Dng 2: V nh ch nht, hình thoi, hình bình hành
Phương pháp:
1. Hình ch nht:
Ví dụ: Dùng ê ke đ vẽ hình ch nht
ABCD
, biết
8 , 10 .AB cm AD cm= =
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
7/14
Để vẽ hình ch nht
ABCD
, ta làm như sau:
c 1. V theo mt cnh góc vuông ca ê ke đon thng
AB
có đ dài bng
8 .cm
c 2. Đặt đnh góc vuông ca ê ke trùng vi đim
A
và mt cnh ê ke nm trên
AB
, v theo cnh kia ca ê ke đon thng
AD
có đ dài bng
10cm
.
c 3. Xoay ê ke ri thc hin tương t như c 2 đ đưc cnh BC có đ dài
bằng
10cm
c 4. V đon thng
CD
.
2. Hình thoi:
Để vẽ hình thoi
ABCD
6 , 9AB cm AC cm= =
bằng thưc và compa ta làm theo các
bước sau:
c 1. Dùng thưc v đon thng
9.AC cm=
c 2. Dùng compa v mt phn đưng tròn tâm
A
bán kính
6 cm
.
c 3. Dùng compa v mt phn đưng tròn tâm
C
bán kính
6 cm
; phn đưng tròn
này ct phn đưng tròn tâm
A
vẽ c 2 ti các đim
B
.D
c 4. Dùng thưc v các đon thng
,,,.AB BC CD DA
3. Hình bình hành.
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
8/14
Ta có th vẽ hình bình hành
ABCD
( )
(
)
;
AD a cm AB b cm
= =
bằng thưc và compa
như sau:
c 1: V đon thng
( )
.AD a cm=
c 2: V đưng thng đi qua
.A
Trên đưng thng đó ly đim B sao cho
(
)
AB b cm=
.
c 3. Ly
B
làm tâm, dùng compa v mt phn đưng tròn có bán kính
AD
. Ly
D
làm tâm, dùng compa v mt phn đưng tròn bán kính
AB
. Gi
C
là giao đim
của hai phn đưng tròn này.\
c 4. Dùng thưc v các đon thng
BC
CD
. Ta có được hình bình hành
ABCD
.
Bài 1: Nêu cách v hình ch nht
ABCD
3
AB cm=
;
2AD cm=
.
Bài 2: Nêu cách v hình ch nht
MNPQ
5=MN cm
;
3=PQ cm
.
Bài 3: Nêu cách v hình ch nht
ABCD
6=AB cm
;
4=CD cm
.
Bài 4: Nêu cách v hình ch nht
MNPQ
3=MN cm
;
6=PQ m
.
Bài 5: Nêu cách v hình ch nht
GHIK
5=GK cm
;
7=IK cm
.
Bài 6: Nêu cách v hình thoi
DEFG
5DE cm=
.
Bài 7: Nêu cách v hình thoi
ABCD
6=AB cm
.
Bài 8: Nêu cách v hình thoi
MNPQ
4=PQ cm
.
Bài 9: Nêu cách v hình thoi
EFGH
3=FG cm
.
Bài 10: Nêu cách v hình thoi
DEFG
5DE cm=
.
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
9/14
Bài 11: Nêu cách v hình bình hành
MNPQ
6MN cm=
;
3PN cm=
.
Bài 12: Nêu cách v hình bình hành
ABCD
5=
AB cm
;
4
=
CD cm
.
Bài 13: Nêu cách v hình bình hành
EFGH
5=EF cm
;
7=GH cm
.
Bài 14: Nêu cách v hình bình hành
DEFG
6=DE cm
;
4=FG cm
.
Bài 15: Nêu cách v hình bình hành
PQHK
3
=PQ cm
;
4=HK cm
.
Bài 16: Nêu cách v hình bình hành
ABCD
6AB cm=
;
2; 5BC cm AC cm= =
.
Bài 17: Nêu cách v hình bình hành
MNPQ
7=PQ cm
;
4; 5= =NP cm NQ cm
.
Bài 18: Nêu cách v hình bình hành
MNHK
6=MN cm
;
5; 3
= =
NH cm MH cm
.
Bài 19: Nêu cách v hình bình hành
DEFG
5=DE cm
;
3; 4= =EF cm DF cm
.
Bài 20: Nêu cách v hình bình hành
PQHK
7=
HK cm
;
5; 5= =PK cm QK cm
.
Bài 21: Nêu cách v hình thoi
EFPQ
3
EF cm=
, đưng chéo
5EP cm=
.
Bài 22: Nêu cách v hình thoi
ABCD
4
=AB cm
, đưng chéo
6=AC cm
.
Bài 23: Nêu cách v hình thoi
MNPQ
4=MN cm
, đưng chéo
5=MP cm
.
Bài 24: Nêu cách v hình thoi
EFGH
6=EH cm
, đưng chéo
4=FH cm
.
Bài 25: Nêu cách v hình thoi
EDFK
4=FK cm
, đưng chéo
3=DK cm
.
Dng 3: Mô t đưc yếu t cơ bn ca ch nht, hình thoi, hình bình hành
Phương pháp:
Bài 1: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình ch nht
.MNPQ
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
10/14
Bài 2: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình ch nht
.ABCD
Bài 3: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình ch nht
EFGH
PTHToan6 - HKI - Vip
Bài 4: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình thoi
GHIK
Bài 5: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình thoi
PQHK
Bài 6: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình thoi
QPST
P
M
N
Q
C
A
B
D
G
E
F
H
H
G
I
K
K
P
H
Q
TÀI LIU TOÁN 6 HK I
11/14
Bài 7: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình bình hành
MNS T
Bài 8: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình bình hành
MNHK
Bài 9: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình bình hành
ABMN
Bài 10: Nêu tên đnh, cnh, đưng chéo, hai cnh đi ca hình bình hành
DEFK
T
Q
S
P
M
N
S
T
M
K
H
N
A
N
M
B
| 1/86

Preview text:


TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
PHẦN MỘT: SỐ HỌC G HÌNH HỌC 4 HƯƠN C TRỰC QUAN
Bài 18. HÌNH TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Nhận dạng các hình  Phương pháp:
 Bài 1: Hình dưới đây có phải là hình vuông không? Vì sao?
 Bài 2: Hình dưới đây có phải là hình tam giác đều không? Vì sao? 1/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 3: Hình dưới đây có phải là hình tam giác đều không? Vì sao?
 Bài 4: Hình dưới đây có phải là hình lục giác đều không? Vì sao?
 Bài 5: Hình dưới đây có phải là hình vuông không? Vì sao?
 Bài 6: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều? 1) 2) 3) 4) 5) 6) 2/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 7: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều? 1) 2) 3) 4) 5) 6)
 Bài 8: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều? 1) 2) 3) 4) 5) 6)
 Bài 9: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều? 1) 2) 3) 3/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I 4) 5) 6)
 Bài 10: Quan sát các hình sau và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là
hình vuông, hình nào là hình lục giác đều? 1) 2) 3) 4) 5) 6)
 Bài 11: Cho hình sau: A B F C O E D
Biết ABCDEF là lục giác đều, hãy kể tên các hình tam giác đều có trong hình 4/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I  Bài 12: Cho hình sau: M N Z S J K P Y I O Q H
Biết KMNPQHK là hình lục giác đều kể tên các hình lục giác đều và tam giác đều có trong hình  Bài 13: Cho hình sau: M N K P O H Q
Biết MNPQHK là hình lục giác đều kể tên các hình tam giác đều có trong hình  Bài 14: Cho hình sau: M N K O C P H Q
Biết MNPQHK là hình lục giác đều kể tên các hình vuông trong hình  Bài 15: Cho hình sau: 5/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I M N K P O H Q
Biết KMNPQH là hình lục giác đều. Kể tên các hình tam giác đều có trong hình
 Bài 16: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
 Bài 17: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
 Bài 18: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. 6/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 19: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
 Bài 20: Cho biết các đoạn thẳng trong họa tiết trang trí sau đều bằng nhau. Hãy cho
biết trong hình có bao nhiêu hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
 Bài 21: Trong các hình vẽ sau hình nào có hình dáng của hình lục giác đều?
 Bài 22: Trong các hình vẽ sau hình nào có hình dáng của hình lục giác đều?
 Bài 23: Trong các hình vẽ sau hình nào có hình dáng của hình tam giác đều? 7/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 24: Trong các hình vẽ sau hình nào có hình dáng của hình vuông ?
 Bài 25: Trong các hình vẽ sau hình nào có hình dáng của hình tam giác đều?
Dạng 2: Vẽ hình  Phương pháp:
 Bài 1: Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng 5cm ?
 Bài 2: Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng 8cm ?
 Bài 3: Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng 3cm ?
 Bài 4: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 3cm bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
 Bài 5: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 5cm bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
 Bài 6: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 7cm bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
 Bài 7: Vẽ hình lục giác đều có cạnh bằng 4cm bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ? 8/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 8: Vẽ hình lục giác đều có cạnh bằng 6cm bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
 Bài 9: Vẽ hình lục giác đều có cạnh bằng 8cm bằng thước và compa? Nêu các bước vẽ?
 Bài 10: Vẽ hình vuông ABCD cạnh bằng 4cm. Vẽ về phía ngoài hình vuông ABCD các tam giác đều ; ABE BCF
 Bài 11: Vẽ hình vuông MNPQ cạnh bằng 6cm. Vẽ về phía ngoài hình vuông MNPQ
các tam giác đều MNA,QPC
 Bài 12: : Vẽ hình vuông MNPQ cạnh bằng 5cm. Vẽ về phía ngoài hình vuông MNPQ các hình vuông MQA ; B NPOC
 Bài 13: Vẽ hình vuông ABCD cạnh bằng 4cm. Vẽ trong hình vuông ABCD hình lục
giác đều MEFNGH biết M,N lần lượt là trung điểm AD,BC
 Bài 14: Vẽ hình vuông ABCD cạnh bằng 6cm. Vẽ trong hình vuông ABCD hình
vuông MQNP biết M,N lần lượt là trung điểm AD,BC
 Bài 15: Vẽ hình tam giác đều ABC . Vẽ bên ngoài tam giác ABC các hình vuông
PTHToan6 - HKI - Vip ABDE BCIK 9/9
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
Bài 19. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Nhận biết được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.  Phương pháp: 1/ Hình chữ nhật
- Hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau và bằng 90° ; các cạnh đối bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau. 2/ Hình thoi
- Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau; hai đường chéo vuông góc với nhau; các cạnh đối
song song với nhau; các góc đối bằng nhau. 3/ Hình bình hành: 1/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
- Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau; hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường; các cạnh đối song song với nhau; các góc đối bằng nhau. 4/ Hình thang cân:
- Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau; hai cạnh đáy
song song; hai góc kề một đáy bằng nhau.
 Bài 1: Quan sát và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình bình hành. a) b) c) d)
 Bài 2: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình nào là hình thoi a) b) c) d)
 Bài 3: Quan sát và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình thoi a) b) c) d)
 Bài 4: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình nào là hình bình hành a) b) c) d)
 Bài 5: Quan sát và cho biết hình nào là hình thang cân, hình nào là hình bình hành,
hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật 2/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I a) b) c) d) e) f) g) h)
 Bài 6: Quan sát hình ảnh thực tế sau và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình
thoi, hình thang cân, hình bình hành. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 7: Quan sát hình ảnh thực tế sau và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình thoi,
hình thang cân, hình bình hành. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 8: Quan sát hình ảnh thực tế sau và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình thoi,
hình thang cân, hình bình hành. 3/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 9: Quan sát hình ảnh thực tế sau và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình thoi,
hình thang cân, hình bình hành. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 10: : Quan sát hình ảnh thực tế sau và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình
thoi, hình thang cân, hình bình hành. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 11: Quan sát hình sau, kiểm tra gọi tên hình chữ nhật, hình thang cân A B C D F E
 Bài 12: Quan sát hình sau, kiểm tra gọi tên hình bình hành, hình thang cân A B C E D
 Bài 13: Quan sát hình sau, kiểm tra gọi tên hình thoi, hình thang cân 4/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I B N P A C M Q D
 Bài 14: Quan sát hình sau, kiểm tra gọi tên hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân A F B E G D H C
 Bài 15: Quan sát hình sau, kiểm tra gọi tên hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. A B C D G F E
 Bài 16: Trong các hình sau đây, hình chữ nhật xuất hiện trong hình ảnh nào?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 5/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 17: Trong các hình sau đây, hình thoi xuất hiện trong hình ảnh nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 18: Trong các hình sau đây, hình thang cân xuất hiện trong hình ảnh nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 19: Trong các hình sau đây, hình bình hành xuất hiện trong hình ảnh nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
 Bài 20: Trong các hình sau đây, hình chữ nhật xuất hiện trong hình ảnh nào? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Dạng 2: Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành  Phương pháp: 1. Hình chữ nhật:
Ví dụ: Dùng ê ke để vẽ hình chữ nhật ABCD , biết AB = 8c , m 10 AD = c . m 6/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
Để vẽ hình chữ nhật ABCD , ta làm như sau:
Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8 c . m
Bước 2. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên
AB , vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD có độ dài bằng 10cm.
Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2 để được cạnh BC có độ dài bằng 10cm
Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD . 2. Hình thoi:
Để vẽ hình thoi ABCD AB = 6c , m
AC = 9cm bằng thước và compa ta làm theo các bước sau:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AC = 9c . m
Bước 2. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính 6 cm .
Bước 3. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm C bán kính 6 cm ; phần đường tròn
này cắt phần đường tròn tâm A vẽ ở Bước 2 tại các điểm B và . D
Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AB, BC,CD, D . A 3. Hình bình hành. 7/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
Ta có thể vẽ hình bình hành ABCD AD = a(cm); AB = b(cm) bằng thước và compa như sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AD = a(cm).
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua .
A Trên đường thẳng đó lấy điểm B sao cho
AB = b(cm) .
Bước 3. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD . Lấy
D làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn bán kính AB . Gọi C là giao điểm
của hai phần đường tròn này.\
Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC CD . Ta có được hình bình hành ABCD .
 Bài 1: Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD AB = 3cm; AD = 2cm .
 Bài 2: Nêu cách vẽ hình chữ nhật MNPQ MN = 5cm ; PQ = 3cm.
 Bài 3: Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD AB = 6cm ;CD = 4cm.
 Bài 4: Nêu cách vẽ hình chữ nhật MNPQ MN = 3cm ; PQ = 6m .
 Bài 5: Nêu cách vẽ hình chữ nhật GHIK GK = 5cm ; IK = 7cm .
 Bài 6: Nêu cách vẽ hình thoi DEFG DE = 5cm .
 Bài 7: Nêu cách vẽ hình thoi ABCD AB = 6cm .
 Bài 8: Nêu cách vẽ hình thoi MNPQ PQ = 4cm .
 Bài 9: Nêu cách vẽ hình thoi EFGH FG = 3cm.
 Bài 10: Nêu cách vẽ hình thoi DEFG DE = 5cm . 8/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I
 Bài 11: Nêu cách vẽ hình bình hành MNPQ MN = 6cm ; PN = 3cm .
 Bài 12: Nêu cách vẽ hình bình hành ABCD AB = 5cm ;CD = 4cm .
 Bài 13: Nêu cách vẽ hình bình hành EFGH EF = 5cm ;GH = 7cm.
 Bài 14: Nêu cách vẽ hình bình hành DEFG DE = 6cm; FG = 4cm.
 Bài 15: Nêu cách vẽ hình bình hành PQHK PQ = 3cm; HK = 4cm .
 Bài 16: Nêu cách vẽ hình bình hành ABCD AB = 6cm ; BC = 2c ; m AC = 5cm .
 Bài 17: Nêu cách vẽ hình bình hành MNPQ PQ = 7cm ; NP = 4c ; m NQ = 5cm.
 Bài 18: Nêu cách vẽ hình bình hành MNHK MN = 6cm ; NH = 5c ; m MH = 3cm .
 Bài 19: Nêu cách vẽ hình bình hành DEFG DE = 5cm ; EF = 3c ; m DF = 4cm .
 Bài 20: Nêu cách vẽ hình bình hành PQHK HK = 7cm ; PK = 5c ; m QK = 5cm.
 Bài 21: Nêu cách vẽ hình thoi EFPQ EF = 3cm , đường chéo EP = 5cm .
 Bài 22: Nêu cách vẽ hình thoi ABCD AB = 4cm, đường chéo AC = 6cm.
 Bài 23: Nêu cách vẽ hình thoi MNPQ MN = 4cm, đường chéo MP = 5cm .
 Bài 24: Nêu cách vẽ hình thoi EFGH EH = 6cm, đường chéo FH = 4cm .
 Bài 25: Nêu cách vẽ hình thoi EDFK FK = 4cm , đường chéo DK = 3cm.
Dạng 3: Mô tả được yếu tố cơ bản của chữ nhật, hình thoi, hình bình hành  Phương pháp:
 Bài 1: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình chữ nhật MNP . Q 9/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I M N Q P
 Bài 2: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình chữ nhật ABC . D A B D C
 Bài 3: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình chữ nhật EFGH E F H G PTHToan6 - HKI - Vip
 Bài 4: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình thoi GHIK H I G K
 Bài 5: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình thoi PQHK Q P H K
 Bài 6: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình thoi QPST 10/14
TÀI LIỆU TOÁN 6 HK I P Q S T
 Bài 7: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình bình hành MNST M N S T
 Bài 8: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình bình hành MNHK M N K H
 Bài 9: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình bình hành ABMN A B N M
 Bài 10: Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình bình hành DEFK 11/14