Phương pháp làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học

Phương pháp là chìa khóa của mọi thành công, vì vậy muốn đạt kết quả cao trong kì thi, bạn cần phải có phương pháp ôn tập phù hợp với đặc thù từng môn.

Phương pháp làm bài thi trc nghim môn Sinh hc
1. Phương pháp hc
Phương pháp là chìa khóa ca mi thành ng, vì vy mun đạt kết qu cao
trong kì thi, bn cn phi phương pháp ôn tập phù hp vi đặc thù tng môn.
Các em nên chú ý phân chia thi lượng ôn tp lí thuyết và bài tp cho hp lí.
a) thuyết: Kiến thc lí thuyết nm ch yếu trong chương trình SGK Sinh
hc 12, nhim v ca các em là phi hiu, ghi nh biết cách vn dng chúng
trong nh hung khác nhau. Đ làm tốt điu này, bn nên thc hin mt s li
khuyên sau trong khi hc:
- Lp bng so nh, phân bit các khái nim, hin ng, chế, quy lut,...
tìm ra đưc mi liên h gia chúng. Ví d, khi học chương chế di truyn
biến d, so nh đưc ADN, ARN và protêin v cu trúc và chc năng; m
được đim ging khác nhau gia chế nhân đôi ADN, phiên dch
mã; mi liên h gia ADN, ARN, protêin và tính trng...
- Lập đồ duy đ tng hp kiến thc sau mi chương hoc mt ch đề đ
cái nn ki quát ghi nh kiến thúc trong mi liên h vi các kiến thc
khác, t đó giúp các em hiuu sc và ghi nh kiến thc tốt hơn.
- Tn dng nhng nh nh gn lin vi kiến thức trong SGK để nâng cao hiu
qu ghi nh. d, khi nn các nh nh v chế nhân đôi ADN, phiên mã,
dch mã, cu trúc siêu hin vi ca NST,... não b s ghi nh chúng dưi dng
nhnh và điu này đã đưc các nhà khoa hc chng minh là giúp ni hc
hiu và nh lâu hơn rất nhiu so vi kênh ch
b) Bài tp: Để làm tt bài tp, em cn:
- Hiu, nh và biết cách vn dng các ng thc, các mo nh toán nhanh
trong bài c th.
- Phân loi các dng bài tập trong chương trình luyện tp theo dng, theo
chương, theo ch đề. Luyn tp nhiu nht th, chú ý rèn kĩ năng đọc đề,
tránh các ty nhm lẫn đề.
2. Phương pháp làm bài thi
Đây yếu t cui ng nhưng vai trò ng quan trng trong vic quyết
định kết qu bài thi.
a) Bưc 1: Đọc lướt nhanh và làm tt c nhng u th làm được, bt li
nhng câu tính toán và u phc tạp. c này ch yếu làm câu hỏi đơn giản
dng nhn biết và thông hiu, các u này mc nh li khái nim, các cơ chế
di truyn biến dị, phương pháp chn và to ging, các công thc, các cng hiến,
các hn chế ca các nhà khoa học,... Sau đó đánh du li các u chưa làm
được
b) Bưc 2: Hoàn thành nhng u cn thêm thi gian đ nh toán và n nhc,
tạm để li nhng u mi gp ln đầu chưa biết cách làm hoc nhng câu chưa
được chn đáp án nào. ớc này thường làm các dng u hi bài tp. i
chung bài tp Sinh học i dng trc nghim không qphc tp, không cn
đòi hỏi nh toán qnhiu. Các em cn bình tĩnh, sử dng các ng thc nh
toán bản để áp dụng nh toán như ng thc nh tn s hoán v gen, t l
các loi giao t, ng thức để xác đnh qun th n bng không; ng thc
nh s gen trong qun th khi mi gen nhiu alen, cách viết giao t ca các
cơ thể đa bi.
c) Bưc 3: c này s u tn đng chc li không nhiều, nng toàn u
khó, mi, lạ. Lúc này các em y bình tĩnh ng phương pháp loi suy để loi
bớt các đáp án. d u 4 phương án lựa chn bng loi suy giảm đi 1 la
chn, xác suất đúng sẽ đến vi em 25%, nếu tiếp tc loại đi tm một la
chn na thì xác suất đúng s tăng lên. Sau bước này vn tn đọng li mt s
câu quá khó không th làm được.
d) Bưc 4: c này cui ca bui thi, thi gian không n nhiu, các câu
n li chc là không th đ thi gian m nữa. Các em nhanh chóng đưa ra
quyết đnh chn ngu nhiên các phương án ca các u n li. Tt c các câu
n li ng chn một phương án. Nghĩa là các u đu chn phương án A hay
đều phương án B ... thì xác suất đối vi các u không th làm đưc s khong
25% s câu đúng trong số u chưa làm đưc.
| 1/2

Preview text:

Phương pháp làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học
1. Phương pháp học
Phương pháp là chìa khóa của mọi thành công, vì vậy muốn đạt kết quả cao
trong kì thi, bạn cần phải có phương pháp ôn tập phù hợp với đặc thù từng môn.
Các em nên chú ý phân chia thời lượng ôn tập lí thuyết và bài tập cho hợp lí.
a) Lí thuyết: Kiến thức lí thuyết nằm chủ yếu trong chương trình SGK Sinh
học 12, nhiệm vụ của các em là phải hiểu, ghi nhớ và biết cách vận dụng chúng
trong tình huống khác nhau. Để làm tốt điều này, bạn nên thực hiện một số lời khuyên sau trong khi học:
- Lập bảng so sánh, phân biệt các khái niệm, hiện tượng, cơ chế, quy luật,... và
tìm ra được mối liên hệ giữa chúng. Ví dụ, khi học chương cơ chế di truyền và
biến dị, so sánh được ADN, ARN và protêin về cấu trúc và chức năng; tìm
được điểm giống và khác nhau giữa cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch
mã; mối liên hệ giữa ADN, ARN, protêin và tính trạng...
- Lập sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức sau mỗi chương hoặc một chủ đề để
có cái nhìn khái quát và ghi nhớ kiến thúc trong mối liên hệ với các kiến thức
khác, từ đó giúp các em hiểu sâu sắc và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
- Tận dụng những hình ảnh gắn liền với kiến thức trong SGK để nâng cao hiệu
quả ghi nhớ. Ví dụ, khi nhìn các hình ảnh về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã,
dịch mã, cấu trúc siêu hiển vi của NST,... não bộ sẽ ghi nhớ chúng dưới dạng
kênh hình và điều này đã được các nhà khoa học chứng minh là giúp người học
hiểu và nhớ lâu hơn rất nhiều so với kênh chữ
b) Bài tập: Để làm tốt bài tập, em cần:
- Hiểu, nhớ và biết cách vận dụng các công thức, các mẹo tính toán nhanh trong bài cụ thể.
- Phân loại các dạng bài tập trong chương trình và luyện tập theo dạng, theo
chương, theo chủ đề. Luyện tập nhiều nhất có thể, chú ý rèn kĩ năng đọc kĩ đề,
tránh các từ gây nhầm lẫn đề.
2. Phương pháp làm bài thi
Đây là yếu tố cuối cùng nhưng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định kết quả bài thi.
a) Bước 1: Đọc lướt nhanh và làm tất cả những câu có thể làm được, bớt lại
những câu tính toán và câu phức tạp. Bước này chủ yếu làm câu hỏi đơn giản ở
dạng nhận biết và thông hiểu, các câu này ở mức nhớ lại khái niệm, các cơ chế
di truyền biến dị, phương pháp chọn và tạo giống, các công thức, các cống hiến,
các hạn chế của các nhà khoa học,... Sau đó đánh dấu lại các câu chưa làm được
b) Bước 2: Hoàn thành những câu cần thêm thời gian để tính toán và cân nhắc,
tạm để lại những câu mới gặp lần đầu chưa biết cách làm hoặc những câu chưa
được chọn đáp án nào. Bước này thường làm các dạng câu hỏi bài tập. Nói
chung bài tập Sinh học dưới dạng trắc nghiệm không quá phức tạp, không cần
đòi hỏi tính toán quá nhiều. Các em cần bình tĩnh, sử dụng các công thức tính
toán cơ bản để áp dụng tính toán như công thức tính tần số hoán vị gen, tỉ lệ
các loại giao tử, công thức để xác định quần thể có cân bằng không; công thức
tính số gen trong quần thể khi mỗi gen có nhiều alen, cách viết giao tử của các cơ thể đa bội.
c) Bước 3: Ở bước này số câu tồn đọng chắc lại không nhiều, nhưng toàn câu
khó, mới, lạ. Lúc này các em hãy bình tĩnh dùng phương pháp loại suy để loại
bớt các đáp án. Ví dụ câu có 4 phương án lựa chọn bằng loại suy giảm đi 1 lựa
chọn, xác suất đúng sẽ đến với em là 25%, nếu tiếp tục loại đi thêm một lựa
chọn nữa thì xác suất đúng sẽ tăng lên. Sau bước này vẫn tồn đọng lại một số
câu quá khó không thể làm được.
d) Bước 4: Bước này ở cuối của buổi thi, thời gian không còn nhiều, các câu
còn lại chắc là không thể có đủ thời gian làm nữa. Các em nhanh chóng đưa ra
quyết định chọn ngẫu nhiên các phương án của các câu còn lại. Tất cả các câu
còn lại dùng chọn một phương án. Nghĩa là các câu đều chọn phương án A hay
đều phương án B ... thì xác suất đối với các câu không thể làm được sẽ khoảng
25% số câu đúng trong số câu chưa làm được.
Document Outline

  • 1. Phương pháp học
  • 2. Phương pháp làm bài thi