Quan điểm Chủ nghĩa Mác về chính trị?

Tài liệu học tập môn  Triết học Mác Lenin tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

lOMoARcPSD|3 7752136
Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin về CT
Bản chất của chính trị, đấu tranh CT và cách mạng CT
- CT luôn mang bản chất gai cấp : được quy định bởi lợi ích, trước hết
lợi ích KT của ác giai cấp, XH ra đời tồn tại cùng sự phân chia giai
cấp.
- CT có tính dân tộc : Vấn đề dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc ND
qtrong của CT. Qhe giữa DT-GC được đặt ra thường xuyên
- CT tính nhân loại : vde giai cấp dân tộc gắn liền với vde nhân loại
- ĐT CT đỉnh cao của đtranh GC, đtranh gcap tất yếu lsu. ĐCS đội
tiên phong của giai cấp thống trị. CM CT cuộc CM thay đổi thể chế
CT.
- Cuộc CM XH nào cũng TC CT ảnh hưởng đến quyền lực CT.
Mặt khác bất cứ cuộc cách mạng cũng tinh chất hội.
luận về tình thế cách mạng thời cơ cách mạng :
- Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà giữa giai cấp vô sản sản dẫn
đến cách mạng
- Lênin đưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng :
+ Giai cấp thống trị ko thể thống trị n cũ, CT rơi vào khủng hoảng
dường n không thể kiểm soát đc XH -> giai cấp thống trị buộc phải áp
dụng biện pháp áp đặt đối đấu
+ Quần chúng bị áp bức rơi vào đường cùng phải đi vào hành động
tính lsu.
+ Tầng lớp trung gian sẵn sàng ngả về phía quần chúng đúng về phía tiên
tiến CM
- Thời cách mạng sự phát triển logic của tỉnh thế cách mạng. Tình thế
CM khách quan, thời cách mạng chủ quan, đòi hỏi sự nhạy bén
- Thời đẩy CM đến bước ngoặt
Phương thức giành chính quyền nghệ thuật thoả hiệp
- 2 phương thức giành chính quyền CT : bằng bạo lực (phổ biến)
bằng hoà bình. Quan điểm Mác xít không đồng nhất bạo lực với chính trị
+ bạo lực bao gồm cả súc mạnh vật chất sức mạnh tinh thần, kết họp
giữa KT CT, CT qsu, CT văn hoá
+ bạo lực bằng hoà bình rất hiếm
- 2 loại thoả hiệp : ngtac ngtac
Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng CT
- Xác lập sở -xã hội của thể chế mới
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng
- Về xây dụng đảng cẩm quyền
lOMoARcPSD|3 7752136
Câu 4 : Trình bày tưởng HCM về CT
tưởng HCM sự kết hợp giữa CN Mác với PT công nhân PT yêu nước.
luận VN t CM dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CM XHCN nhằm giải
phóng dân tộc, xã hội, con ng
tưởng HCM
1. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội
Với tưởng
Không quý hơn độc lập t do ”.“Độc lập n tộc
gắn liền với CNXH”. Đây tưởng CT trọng tâm xuyên suốt cốt lõi
nhất trong tưởng HCM .
Độc lập dân tộc bao gồm :
DT đó phải thoát khỏi lệ bằng chính con đường do DT đó tạo ra
Phải chủ quyền t
Toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quyết
Phải nền độc lập thật sự
Độc lập về CT sự ptrien v KT, VH, XH
Tự lực tự cường tự trọng
2. tưởng về đại đoàn kết
Sức mạnh là đoàn kết toàn dân
Đoàn kết phải dựa trên sở tình nghĩa
Đoàn kết lấy liên minh công nông tri thức làm nền tảng
3. tưởng về xây dựng thể chế CT
Qtrong nhất là xd thể chế nhà nước
Người lựa chọn kiểu nn theo học thuyết Mác nhưng khôngg nguyên xi
vào hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nn DCND
4. luận về Đảng cầm quyền
HCM luôn coi xd Đảng của giai cấp CN VN là một nhiệm vụ qtrong
Trước hết phải Đảng cách mệnh (đảng của giai cấp sản)
5. Về phương pháp cách mạng
Xuất phát từ thực tế cách mạng VN
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc
bất biến, ứng vạn biến
Nắm thời
Biết phát động kết thúc CT
Biết kết hợp các phương thức CT sáng tạo
tưởng HCM với ND cốt lõi “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”
Khẳng định việc học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM
Câu 1 :
lOMoARcPSD|3 7752136
Chính trị học khoa học nghiên cứu đời sống CT như một chỉnh thể, lấy quyền
lực CT làm phạm trù trung tâm nhằm nhận thức vận dụng những quy luật
tính quy luật chung nhất chi phối sự vận động biến đổi của lĩnh vực chính trị
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136
Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin về CT
Bản chất của chính trị, đấu tranh CT và cách mạng CT
- CT luôn mang bản chất gai cấp : được quy định bởi lợi ích, trước hết là
lợi ích KT của ác giai cấp, XH ra đời và tồn tại cùng sự phân chia giai cấp.
- CT có tính dân tộc : Vấn đề dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc là ND
qtrong của CT. Qhe giữa DT-GC được đặt ra thường xuyên
- CT có tính nhân loại : vde giai cấp dân tộc gắn liền với vde nhân loại
- ĐT CT là đỉnh cao của đtranh GC, đtranh gcap là tất yếu lsu. ĐCS là đội
tiên phong của giai cấp thống trị. CM CT là cuộc CM thay đổi thể chế CT.
- Cuộc CM XH nào cũng có TC CT vì nó ảnh hưởng đến quyền lực CT.
Mặt khác bất cứ cuộc cách mạng cũng có tinh chất xã hội.
Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng :
- Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà giữa giai cấp vô sản và tư sản dẫn đến cách mạng
- Lênin đưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng :
+ Giai cấp thống trị ko thể thống trị như cũ, CT rơi vào khủng hoảng
dường như không thể kiểm soát đc XH -> giai cấp thống trị buộc phải áp
dụng biện pháp áp đặt đối đấu
+ Quần chúng bị áp bức rơi vào đường cùng phải đi vào hành động có tính lsu.
+ Tầng lớp trung gian sẵn sàng ngả về phía quần chúng đúng về phía tiên tiến CM
- Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tỉnh thế cách mạng. Tình thế
CM là khách quan, thời cơ cách mạng là chủ quan, đòi hỏi sự nhạy bén
- Thời cơ đẩy CM đến bước ngoặt
Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thoả hiệp
- Có 2 phương thức giành chính quyền CT : bằng bạo lực (phổ biến) và
bằng hoà bình. Quan điểm Mác xít không đồng nhất bạo lực với chính trị
+ bạo lực bao gồm cả súc mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, kết họp
giữa KT và CT, CT và qsu, CT và văn hoá
+ bạo lực bằng hoà bình rất hiếm
- Có 2 loại thoả hiệp : có ngtac và vô ngtac
Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng CT
- Xác lập cơ sở -xã hội của thể chế mới
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng
- Về xây dụng đảng cẩm quyền lOMoARcPSD|37752136
Câu 4 : Trình bày tư tưởng HCM về CT
Tư tưởng HCM là sự kết hợp giữa CN Mác với PT công nhân và PT yêu nước.
Là lý luận VN từ CM dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CM XHCN nhằm giải
phóng dân tộc, xã hội, con ng Tư tưởng HCM
1. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội
Với tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do ”.“Độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH”. Đây là tư tưởng CT trọng tâm xuyên suốt cốt lõi
nhất trong tư tưởng HCM .
Độc lập dân tộc bao gồm :
DT đó phải thoát khỏi nô lệ bằng chính con đường do DT đó tạo ra Phải có chủ quyền và t
Toàn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết
Phải là nền độc lập thật sự
Độc lập về CT sự ptrien về KT, VH, XH
Tự lực tự cường và tự trọng
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
Sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân
Đoàn kết phải dựa trên cơ sở có lý có tình có nghĩa
Đoàn kết lấy liên minh công nông tri thức làm nền tảng
3. Tư tưởng về xây dựng thể chế CT
Qtrong nhất là xd thể chế nhà nước
Người lựa chọn kiểu nn theo học thuyết Mác nhưng khôngg bê nguyên xi
vào hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nn DCND
4. Lý luận về Đảng cầm quyền
HCM luôn coi xd Đảng của giai cấp CN VN là một nhiệm vụ qtrong
Trước hết phải có Đảng cách mệnh (đảng của giai cấp vô sản)
5. Về phương pháp cách mạng
Xuất phát từ thực tế cách mạng VN
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Dĩ bất biến, ứng vạn biến Nắm thời cơ
Biết phát động và kết thúc CT
Biết kết hợp các phương thức CT sáng tạo
➔ Tư tưởng HCM với ND cốt lõi “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”
➔ Khẳng định việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM Câu 1 : lOMoARcPSD|37752136
Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sống CT như một chỉnh thể, lấy quyền
lực CT làm phạm trù trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và
tính quy luật chung nhất chi phối sự vận động và biến đổi của lĩnh vực chính trị
Document Outline

  • Tư tưởng HCM
  • 2.Tư tưởng về đại đoàn kết
  • 3.Tư tưởng về xây dựng thể chế CT
  • 4.Lý luận về Đảng cầm quyền
  • 5.Về phương pháp cách mạng