Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của pháp luật?

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của pháp luật?

Nguồn gốc của pháp luật là gì ? Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về nguồn gốc pháp luật ?
1. Quan niệm chung về nguồn gốc của pháp luật
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ
hội giữa người người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập
quán các quy tắc tôn giáo. Khi trong hội xuất hiện sở hữu nhân, sự phân chia
giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh
những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đòi hỏi phải những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành
viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm
bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện.
Như vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng những nguyên
nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ
yếu sau: nhà nước thừa nhận những tập quán đã từ trước phù hợp với lợi ích của
mình nâng lên thành pháp luật. Bằng con đường này, nhà nước tạo ra hình thức
pháp luật đầu tiên tập quán pháp; nhà nước thừa nhận các quyết định trước về
từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành
khuôn mẫu cho các quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự
xảy ra sau này. Con đường này tạo ra hình thức pháp luật thứ hai trong lịch sử án lệ
pháp; nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật mới để điều chỉnh các quan hệ
hội mới nảy sinh do nhu cầu quản lí duy trì trật tự hội. Bằng con đường này
hình thức pháp luật thứ ba ra đời, đó các văn bản quy phạm pháp luật. Đó cũng
chính là nguồn gốc của pháp luật.
2. Nguồn gốc của pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin ?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của
nhà nước. Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng chính những
nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa nhà nước nên cũng chưa pháp luật. Để
hướng dẫn cách xử sự cho con người, xã hội nguyên thủy sử dụng phong tục tập quán,
đạo đức, tín điều tôn giáo... Các quy tắc ứng xử này hình thành một cách tự phát trong
cộng đồng trên cơ sở điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể lúc bấy giờ.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Khi điều kiện kinh tế, hội thay đổi, trong hội xuất hiện các quan hệ hội mới,
tương đối đa dạng, phức tạp mà các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán... không điều
chỉnh hết hoặc điều chỉnh không hiệu quả hoặc không thể điều chỉnh được. Trong
điều kiện đó, nhà nước xuất hiện, để tổ chức, quản đời sống hội phức tạp đó, nhà
nước từng bước làm xuất hiện một loại quy tắc ứng xử mới, đó chính pháp luật.
Thông qua nhà nước, pháp luật hình thành bằng các con đường, một là, nhà nước
thừa nhận các quy tắc xử sự sẵn trong hội nhưng phù họp với ý chí của nhà
nước, nâng chúng lên thành pháp luật; hai là, nhà nước thừa nhận cách giải quyết
các vụ việc cụ thể trong thực tế, sử dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác
có tính tương tự; ba là, nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới.
Pháp luật xuất hiện một cách khách quan, sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của
đời sống hội. Nhà nước không sinh ra pháp luật, trong sự hình thành pháp luật, nhà
nước chỉ có vai trò như người “bà đỡ”, nhà nước chỉ làm cho pháp luật “hiện diện” trong
đời sống với những hình thức xác định.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223
Nguồn gốc của pháp luật là gì ? Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về nguồn gốc pháp luật ?
1. Quan niệm chung về nguồn gốc của pháp luật
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ
xã hội giữa người và người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập
quán và các quy tắc tôn giáo. Khi trong xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, sự phân chia
giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh
những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đòi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành
viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm
bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện.
Như vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng là những nguyên
nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ
yếu sau: nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của
mình và nâng lên thành pháp luật. Bằng con đường này, nhà nước tạo ra hình thức
pháp luật đầu tiên là tập quán pháp; nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về
từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành
khuôn mẫu cho các cơ quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự
xảy ra sau này. Con đường này tạo ra hình thức pháp luật thứ hai trong lịch sử là án lệ
pháp; nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật mới để điều chỉnh các quan hệ
xã hội mới nảy sinh do nhu cầu quản lí và duy trì trật tự xã hội. Bằng con đường này
hình thức pháp luật thứ ba ra đời, đó là các văn bản quy phạm pháp luật. Đó cũng
chính là nguồn gốc của pháp luật.
2. Nguồn gốc của pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin ?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của
nhà nước. Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng chính là những
nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước nên cũng chưa có pháp luật. Để
hướng dẫn cách xử sự cho con người, xã hội nguyên thủy sử dụng phong tục tập quán,
đạo đức, tín điều tôn giáo... Các quy tắc ứng xử này hình thành một cách tự phát trong
cộng đồng trên cơ sở điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể lúc bấy giờ.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, trong xã hội xuất hiện các quan hệ xã hội mới,
tương đối đa dạng, phức tạp mà các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán... không điều
chỉnh hết hoặc điều chỉnh không có hiệu quả hoặc không thể điều chỉnh được. Trong
điều kiện đó, nhà nước xuất hiện, để tổ chức, quản lí đời sống xã hội phức tạp đó, nhà
nước từng bước làm xuất hiện một loại quy tắc ứng xử mới, đó chính là pháp luật.
Thông qua nhà nước, pháp luật hình thành bằng các con đường, một là, nhà nước
thừa nhận các quy tắc xử sự có sẵn trong xã hội nhưng phù họp với ý chí của nhà
nước, nâng chúng lên thành pháp luật; hai là, nhà nước thừa nhận cách giải quyết
các vụ việc cụ thể trong thực tế, sử dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác
có tính tương tự; ba là, nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới.
Pháp luật xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của
đời sống xã hội. Nhà nước không sinh ra pháp luật, trong sự hình thành pháp luật, nhà
nước chỉ có vai trò như người “bà đỡ”, nhà nước chỉ làm cho pháp luật “hiện diện” trong
đời sống với những hình thức xác định.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)