“Quan điểm phát triển” - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Phân tích cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của “Quan điểm phát triển” trong phép biện chứng duy vật. Vận dụng quan điểm này vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống của bản thân Anh/Chị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MÔN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN
Tiểu Luận:
Phân tích cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của “Quan điểm phát triển”
trong phép biện chứng duy vật.
Vận dụng quan điểm này vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cuộc sống của bản thân Anh/Chị.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN” TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.................................................. 2 1.
Khái niệm nguyên lý về sự phát triển ....................................................... 2 2.
Tính chất của sự phát triển....................................................................... .2 3.
Quan điểm phát triển ................................................................................ 3 3.1. Nội dung chính c m
ủa quan điể phát triển ............................................. 3
3.2. Ý nghĩa phương pháp luận .................................................................... 4
VẬN DỤNG “QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN” TRONG PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC
TIỄN CUỘC SỐNG CỦA BẢN THÂN ....................................................................... 5 1.
Thực trạng sự phát triển của bản thân ...................................................... 5 2.
Vận dụng “Quan điểm phát triển” trong phép biện chứng duy vật vào
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân ................................................... 5
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. .8
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền giai đoạn phát triển và không ngừng tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tất cả mọi thứ đều đang tiến lên với mục đích đạt được những thành tựu mới và
lớn hơn vị thế hiện tại, phát triển là điều mà xã hội ngày nay đang hướng tới, mỗi đất
nước, mỗi quốc gia đều đặt cho mình những mục tiêu để hướng đến sự phát triển. Việt
Nam của chúng ta cũng không nằm ngoài vòng quay đó, vẫn đang tích cực hội nhập và
tiếp thu những tri thức mới của thế giới. Do đó, mỗi công dân Việt Nam muốn cống
hiến, xây dựng và phát triển đất nước thì đều phải phát triển hết mức năng lực mỗi cá
nhân, tận dụng được ngu n
ồ lực dồi dào của đất nước. Vì vậy, có thể thấy xu thế phát
triển là điều thiết yếu đối với mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân. Giai đoạn sinh
viên là một trong những giai đoạn vô cùng quan tr ng c ọ
ủa cuộc đời để có thể phát triển
toàn diện, mỗi sinh viên chúng ta cần hiểu rõ bản chất quá trình phát triển một cách rõ ràng.
Bài tiểu luận của em được thực hiện dựa trên việc nhìn nhận và cảm thức đ ng ồ hành cùng với xu thế c a
ủ cả nước cũng như quốc tế, đó chính là phát triển, xem việc
nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển là vô cùng cần thiết để tránh sự xem xét cảm tính,
chủ quan, duy tâm về sự phát triển thông qua những kiến thức được Giàng viên Nguyễn
Thu Hà truyền đạt và tài liệu mà em tìm được thông qua nhiều ngu n ồ khác nhau. Qua
đó, bài tiểu luận của em sẽ chỉ ra phương pháp Vậ ụng qu n d
an điểm này vào trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn cuộc sống của bản thân em.
Em gửi lời trân thành cám ơn đến Giảng viên Nguyễn Thị Thu Hà, đã giúp đỡ và
tạo động lực để em hoàn thành bài tiểu luận này. Với cương vị là một sinh viên đi nghiên
cứu đề tài, khó tránh được những sai sót, mong Quý cô thầy và Quý bạn thêm lời nhận
xét và bổ sung giúp bài tiểu luận này cũng như v n
ố hiểu biết và tư duy của em có thể mở rộng hơn. Xin cám ơn 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN” TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Khái niệm nguyên lý về sự phát triển
Sự phát triển giữa quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên h ay sự giảm đi đơn thuần về m ng, k ặt lượ
hông có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; không có sự sinh
thành ra cái mới với những chất mới.
Trong khi đó, Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong xu hướ ận độ ng v
ng, phát triển không ngừng, nguồn gốc của sự phát triển
nằm trong bản thân sự vật. Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá
trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn gi
ản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
ngày càng hoàn thiện hơn. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự
ra đời của cái mới thay thế cái cũ,
là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổ
i về chất. Đặc điểm của sự phát triển là tính tiến lên, theo đường
xoáy ốc, có thể có những bước lùi tạm thời . Ví dụ: Q
uá trình học tập của một sinh viên mới khi tiếp xúc với môi trường,
phương thức học mới, thì gặ khó khăn, p
mất cân bằng, mất tinh thần nên không thể
tiếp thu, kết quả bị chững lại, điểm kém nh l
ưng sau đó àm quen, xác định được cách
thức, củng cố tinh thần, tích lũy kinh nghiệm ở các bài học trước, t hì có kết quả tốt
hơn. Sau cùng, qua những kì kiểm tra, trở thành sinh viên năm kế t iếp, Cử nhân.
2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t biện chứng, phát triển có những tính chất cơ
bản: Tính khách quan; tính phổ biến; tính đa dạn . g
- Sự phát triển mang tính khách quan, tức là tính tất yếu, đến thời gian, thời điểm
cần phát triển thì sẽ phát triển. Bởi vì, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật l
, à quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại
và vận động của sự vật, vì thế đó là tí h t n
ất yếu không phụ thuộc vào ý thức con người. 2
Chẳng hạn như khi hết chu kì quay, trái đất sẽ tuần hoàn lại vòng lặp c a ủ mình,
hình thành nên ban ngày và ban đêm, con người không thể ngăn cả n hay quyết định
được sự xoay vòng của Trái Đất .
- Sự phát triển mang tính phổ biến: nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và
tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan. Nhìn dưới con mắt
khuynh hướng trong thời gian dài và không gian r ng m ộ ới thấy được tính ph ổ biến của sự phát triển.
Như trong tự nhiên: Tăng cường khả năng thích nghi trước sự biến đổi của môi
trường, hươu cao cổ đã tiến hóa chiếc cổ của mình ngày m
ột cao để ăn được những
chiếc lá cây keo trên ngọn cao trong rừng Savannah châu Phi, cũng để bày tỏ sức
mạnh trong những cuộc tranh giành lãnh thổ [1]. Trong xã hội: Nâng cao năng lực
chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, tiến tới mức độ ngày càng cao trong sự nghiệp giải
phóng con người. Mức sống của dân cư miền Nam sau cuộc di dân từ miền bắc năm
1954 đến nay đã khiến thành phồ Hồ Chí Minh trở thành thành phố lớn trong nước[[2].
Còn trong tư duy: Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn với tự
nhiên và xã hội, trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với trước đây,
Aristotle là triết gia người Hy Lạp tiên phong trong vấn đề chứng minh Trái Đất hình
cầu trong cuốn sách ”Trên thiên đàng” (On the Heavens), viết vào năm 350 TCN[3].
Sau này đã được nhân loại thừa nhận.
- Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Phát triển là khuynh hướng
chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá
trình phát triển không giống nhau. T n t
ồ ại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác
nhau, sự vật khác nhau sẽ xuất hiện những khuynh hướng phát triển khác nhau.
Điển hình như gai xương rồng, tua cuốn của cây đậu Hà lan đều là biến dạng của lá. [4].
3. Quan điểm phát triển 3.1. Nội dung chính c m
ủa quan điể phát triển
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình không ngừng thay đổi ở trình độ cao
hơn qua sự biểu hiện của nó ở các giai đoạn, các hình thái xác 3
định, dự báo được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của sự vật hiện tượng.
Hoặc hiểu đơn giản hơn, quá trình phát triển là những khắc phục mặt hạn chế, quan sát
khách quan để dự báo những điều thay đổi để có những hành động kịp thời; đư a đến sự hoàn thiện a
hơn củ sự vật- hiện tượng.
Ví dụ, con người phát triển, tư duy cũng dần thay đổi, Việt Nam của những năm
70 thế kỷ trước nhu cầu thiết yếu là ăn đủ, mặc vừa; năm 80 là ăn no, mặc ấm; thập
niên 90 tiến lên ăn ngon, mặc đẹp và đến những năm 2000 bắt đầu với ăn kiêng, mặc
hàng hiệu. Vài năm trở lại đây, xu hướng ăn xanh, mặc tối giản để đáp ứng với nhu
cầu thực tế của xã hội. 3.2.
Ý nghĩa phương pháp luận
Theo quan điểm phát triển, để nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong
thực tiễn, một mặt cần phải đặt sự vật theo khuynh hướng đi lên của nó vì vậy đòi hỏi
phải nhận thức không chỉ thấy sự vật như là cái đang có, mà còn phải nắm được
khuynh hướng phát triển tương lai của nó; thống kê được những khuynh hướng vận
động phức tạp và khái quát và làm sáng tỏ được xu hướ ận độ ng v
ng, phát triển chủ đạo
của nó. Mặt khác, con đường của sự phát triển lại là một quá trình biện chứng, bao
hàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, tức là cần phải có quan điểm lịch sử – cụ thể
trong nhận thức và giải quyết các vấn đề c a t
ủ hực tiễn, phù hợp với tính chất phong
phú, đa dạng, phức tạp của nó.
Do đó, cần xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia
quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra
phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợ ằm thúc đẩ p nh y sự vật tiến triển
nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có
hại đối với đời sống của con người . 4
VẬN DỤNG “QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN” TRONG PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC
TIỄN CUỘC SỐNG CỦA BẢN THÂN
Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong
thực tiễn, một mặt cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó.
1. Thực trạng sự phát triển của bản thân
Bản thân là một sinh viên mới, em vẫn có một số thói quen, suy nghĩ làm kìm
hãm sự phát triển của chính mình:
- Đổi với thể lực: Hoạt động sinh hoạt chưa hợp lý, thức khuya và sử d ng t ụ hiết
bị điện tử, mạng xã hội, chưa rèn luyện đủ tâm- sức- trí lực, nhiều nhưng em đã có
tích cực nhằm sửa đổi bản thân. - Đối với t
âm lực: suy nghĩ về sự phát triển của ngành học (Kế toán) và đất nước
còn chưa đúng đắn khi cho rằng chọn ngành này dễ kiếm việc, ngành kia có tiếng.
- Đối với trí lực: vẫn còn mang tính chủ quan khi cho rằng thời gian còn nhiều, việc h c
ọ hôm nay có thể để dành ngày mai, tính trì trệ và bảo thủ vẫn còn, đặt nặng
xem nhẹ nhiều vấn đề, không phân chia giai đoạn học theo từng giai đoạn cụ thể.
2. Vận dụng “Quan điểm phát triển” trong phép biện chứng duy vật vào trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân
- Tập trung tìm hiểu thông tin qua các kênh thông tin để xác định xu hướng phát
triển của thế giới cũng như trong nước trong tương lai, phát triển công nghệ số rất phù
hợp với thời đại khi tài nguyên dần cạn kiệt, khó khăn dịch bệnh kéo dài.
- Về mặt thể lực, em tự nghiên cứu và tập luyện online tại nhà qua các video và
bài tập trên mạng, ngủ
đủ giấc và hạn chế thời gian dùng đồ điện tử.
- Phân chia thời gian, giai đoạn cho việc học, tích cực tập trung vào rèn luyện
thêm kĩ năng và hoạt động tập thể
Qua đó, em nhận thấy có thể áp dụng “Quan điểm phát triển” vào một số mặt
khác, cũng như những hoạt động đã tuân thủ nguyên tắc phát triển:
Thứ nhất, phải xem xét sự vật, hiện tượng trong sự tự vận động và tự phát triển của
chính nó trong sự khách quan, ở trạng thái hiện tại và dự đoán khuynh hướng phát 5
triển trong tương lai: Đặt sự học trong sự phát triển c a
ủ chính nó, với khuynh hướng
phát triển sau này là sự học cả đời, chứ không dừng ở các điểm như trung học, đại học,
cao học, những kì thi, những tấm bằng chứng nhận.... Sự học với mỗi người là cần
thiết, có thể không tham gia các chương trình học, nhưng có thể trau dồi bản thân mỗi
ngày thông qua các cá nhân, sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Thứ hai, xây dựng sự vật- hiện tượng như sự thống nhất các xu hướng, các giai đoạn
thay đổi của nó, từ đó phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của sự vật- hiện
tượng, không áp đặt, gò ép, tác động không phù hợp: Trong thời kì đổi mới, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm Chủ trương khuyến khích phát triển kinh
tế nhiều thành phần trên phạm vi cả nước để phát triển đất nước đồ đề ng u[5], do đó bản
thân cần bỏ đi những suy nghĩ về chế độ bao cấ ợp tác xã, suy nghĩ p, h phân chia vùng
miền mà nên trau dồi thêm, tiếp thu những kiến thức mới từ nước ngoài không ép buộc
ngay lập tức phải có trình độ cao như họ; cần loại bỏ quan niệm bài ngoại hoặc sinh
ngoại đến từ một bộ phận người.
Thứ ba, sử dụng công cụ, phương tiện thích hợp lèo lái sự vận động, phát triển theo
hướng hợp quy luật và đem lại lợi ích, sớm phát hiện và ùng hộ cái mới, ch ng l ố ại
quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến: Trong những năm 2020-2021, khi tình hình dịch
bệnh Covid-19 xảy ra rộng khắp trên toàn thế giới, t
rở thành một vấn nạn mang tính
toàn cầu khó tránh khỏi, Nhà nước đã lập tức cho ra những quy định, biện pháp đón
đầu để giảm đi tối thiểu thiệt hại có thể xảy ra [6], phòng tránh dịch bệnh mang tính
toàn dân với sự hợp tác của cơ quan y tế, Chính phủ, người dâ n. Khi có những tình
huống xấu xảy ra, quy luật bệnh tử là điều không tránh khỏi, không nên mang suy nghĩ
tiêu cực cá nhân ra đánh giá, xử sự không đúng đối với người bệnh, các cơ quan liên
quan,...thì mới nhanh giành lại được sự ổn định sau dịch bệnh. Thứ tư,
trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố tích
cực từ cái cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới: T rong trồng trọt khi đã
có những phương thức canh tác vụ mùa tốt, đem lại hiểu qua kinh tế hơn thì nên áp
dụng, nhưng cần đảm bảo tính tiên quyết trong việc bảo đảm tính bồi dưỡng, ph c ụ hồi
của đất đai, thì mới có thể sản xuất lâu dài. 6
KẾT LUẬN
Nguyên lý về sự phát triển cho biết phát triển không chỉ là sự đi lên đơn thuần
mà còn có những bước quanh co phức tạp hay thụt lùi tạm thời, vì vậy phải đặt sự vật,
hiện tượng theo khuynh hướng đi lên. Vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt
động thực tiễn nhằm mục đích thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng như quy luật
vốn có của nó đòi hỏi chúng ta cần phải tìm ra được những mâu thuẫn của sự vật qua
hoạt động thực tiễn từ đó giả
i quyết được mâu thuẫn và tìm ra được sự phát triển. Phải
khắc phục từ từ tưởng bảo thủ, định kiến, trì trệ,.. . Muốn nắm được nguyên lý về sự
phát triển thì ta cần hiểu về các tính chất khách quan, phổ biến, kế thừa, tính đa dạng
phong phú và quan điểm phát triển.
Kinh tế đất nước đang phát triển theo xu hướng mới được Đảng và Nhà Nước
đề ra. Bên cạnh những khó khăn thách thức thì đó là cơ hội cho các cá nhân phát huy
tài năng của mình. Bản thân là một sinh viên cần dành nhiều sự quan tâm cho ngành nghề theo học, cho tìn c
h hình đất nướ . Cá nhân phải loại bỏ tư tưởng yếu kém, không
phù hợp với thời đại. Thế hệ sinh viên là những cá nhân tài năng nếu biết phát triển
bản thân phù hợp thì sẽ giành được lợi thế. Từ đó, sinh viên áp dụng quan điểm phát
triển vào quá trình rèn luyện học tập của bản thân, phải tích cực trau dồi nghiên cứu,
hiểu rõ được ưu nhược điểm và việc bản thân phải làm để có thể góp phần xây dựng phát triển đất nước. 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Triết học Mác- Lênin Bậc Đại học Không chuyên Lý luân chính trị;
Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2019.
- [1] Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications (17/5/2016) dựa
trên cuốn “The Origin Of Species” 1859 của C. Darwin về Thuyết Tiến Hóa của các loài.
- [2] Cuộc di cư Việt Nam (1954) Operation Passage to Freedom, Chiến dịch Con đường đến Tự do:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_di_c%C6%B0_Vi%E1%BB%87t_Na
m_(1954)#:~:text=Kho%E1%BA%A3ng%20700.000%20%C4%91%E1%BA%BFn%
20m%E1%BB%99t%20tri%E1%BB%87u,chi%E1%BA%BFm%2085%2C6%25).
- [3] Giả thuyết Trái Đất hình cầu của con người https://cunghoidap.com/ai-la-
nguoi-dau-tien-dua-ra-gia-thuyet-trai-dat-hinh-cau
- [4] Bằng chứng tiến hóa https://hoc24.vn/ly-thuyet/bang-chung-tien-hoa.159/
-[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng Thời kì đổi mới (Đại hội
VI, VII, VIII, IX), NXB. Chính trị Qu c
ố gia Sự Thật. Hà Nội, 2019
- [6] Việt Nam và đại dịch Covid-19 https://vncdc.gov.vn/viet-nam-duoc-the- gioi-nhac-den-nhu-mot-dieu-k -
y dieu-trong-chong-dai-dich-nd15791.html
- https://loigiaihay.com/the-nao-l -
a quan-diem-toan-dien-phat-trien-va-lich-s - u
cu-the-cho-vi-du-cac-quan-diem-d -
o duoc-xac-lap-tren-co-so-ly-luan-nao- c126a20397.html#ixzz7mTF5fgeW
- https://cuuduongthancong.com/atc/1300/cau-9:-phan-tich-co-s - o ly-luan-cua-
quan-diem-phat-trien-?-dang-cong-san-viet-nam-da-van-dung-quan-diem-nay-nhu-the- nao-trong-thoi-ky-doi-moi- 8