Quy luật từ những sự thay đổi - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Chất: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính và tạo nên sự vật, hiện tượng. Đặc điểm của chất là tạo tính ổn định tương đối. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại (QL lượng – chất):
• Chất: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là
sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính và tạo nên sự vật, hiện tượng. Đặc
điểm của chất là tạo tính ổn định tương đối. Sự vật, hiện tượng phát triển
nhiều giai đoạn, trong mỗi giai đoạn lại có chất riêng. •
: Dùng để chỉ quy mô, các yếu tố biểu hiện về mặt số lượng, mức độ, Lượng
tốc độ, nhịp điệu… phát triển của sự vật, hiện tượng.
• Mối quan hệ giữa lượng và chất của mọi sự vật hiện tượng được diễn ra theo một quy luật chung. • Nội dung quy luật
Các Sự vật, hiện tượng trong thế giới có cách thức phát triển chung là:
Từ như뀃ng sư뀣 thay đi dn v lượng đ Ān mô
t mư뀁c độ nhất đ椃⌀nh s" làm cho sư뀣
vật có bước nhảy v chất, t愃⌀o ra sư뀣 ph愃Āt tri/n. - Ý nghĩa:
Từ việc nhận thức QL trên, trong CS con người nên:
• Chú ý tích lũy về lượng để có sự thay đổi về chất, tạo ra sự phát triển.
• Không được nóng vội thay đổi về chất khi lượng chưa tích lũy đủ.
• Không được thụ động trong tích lũy về lượng nếu muốn thay đổi chất.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
- Thể hiện bản chất, là hạt nhân của Phép biện chứng duy vật. Sự vật hiện tượng
luôn tồn tại những mâu thuẫn đối lập, trái ngược nhau; chúng luôn đấu tranh
loại trừ nhau, chuyển hóa lẫn nhau, nhưng thống nhất, nương tựa vào nhau để
cùng tồn tại, tạo nên sự ổn định tương đối, bởi:
Thư뀁 nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho sự tồn tại của nhau.
Thư뀁 hai, các mặt đối lập tác động nhau, cân bằng nhau tương đối trong quá trình tồn tại của SV, HT.
Thư뀁 ba, các mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau, không tách rời nhau. - Nội dung quy luật:
+ Các sự vâ \t, hiê \n tượng luôn tồn tại những mă \t đối lâ \p, hình thành nên những mâu thuẫn.
+ Mâu thuẫn chủ yếu được giải quyết thì sự vật s^ phát triển sang trạng thái mới.
- Phép biện chứng duy vật phân mâu thuẫn thành các loại:
+ 5 loại: Mâu thuẫn chủ yếu(qui định các mâu thuẫn khác), mâu thuẫn thứ
yếu(không đóng vai trò quan trọng) , mâu thuẫn bên trong(, mâu thuẫn bên
ngoài, mâu thuẫn đối kháng. - Ý nghĩa:
Từ việc nhận thức QL trên, trong CS con người nên:
Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn.
Chú ý phân tích, phát hiện, phân loại và giải quyết các mâu thuẫn để có sự phát
triển; không điều hòa mâu thuẫn.
Chú ý tâ \p trung giải quyết những mâu thuẫn bên trong, cơ bản, chủ yếu của sự vật và bản thân.
Quy luật phủ định của phủ định
Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng, đó chính là quy luật phủ định của phủ định. - Nội dung:
Sư뀣 vật hiện tượng luôn vận động và ph愃Āt tri/n, c愃Āi mới không ngừng ra đời đ/
thay th Ā c愃Āi cũ đã l愃⌀c hậu, lỗi thời, sư뀣 ph愃Āt tri/n đó t愃⌀o thành quy luật phủ
đ椃⌀nh của phủ đ椃⌀nh. Qu愃Ā trình phủ đ椃⌀nh diễn ra quanh co và phư뀁c t愃⌀p.
- Chú ý Sự phủ định của phủ định:
+ Luôn tự phủ định có kế thừa để tạo ra sự chuyển hóa, phát triển.
+ Phủ định luôn diễn ra quanh co, phức tạp theo hình xoáy ốc. - Ý nghĩa:
Từ việc nhận thức QL trên, trong CS con người nên:
• Biết kế thừa để tự phủ định, tự đổi mới.
• Không được bảo thủ, trì trê \ ngăn cản sự phát triển.
• Cần thấy tính quanh co, phức tạp của mọi sự phát triển để:
+ Có nhiều phương án dự phòng trong CS.
+ Tránh nóng vội hoă \c bi quan trong CS.