Quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Hiến pháp2. Bộ luật, luật, nghị quyết của QH3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ QH; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ QH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN.4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1.3 Hệ thống VBQPPL
1. Hiến pháp
2. Bộ luật, luật, nghị quyết của QH
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ QH; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban
thường vụ QH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy
ban trung ương MTTQVN.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC.
8. Thông tư của Chánh án TANDTC; Viện trưởng VKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC;
giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC; quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh).
10. Quyết định của UBND cấp tỉnh.
11. VBQPPL của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của HĐND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc thành phố
trực thuộc trung ương (cấp huyện).
13. Quyết định của UBND cấp huyện.
14. Nghị quyết của HĐND cấp xã, phường, thị trấn (cấp xã).
15. Quyết định của UBND cấp xã.
Thẩm quyền ban hành
Chủ thể ban hành Hình thức văn bản
Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
Ủy ban thường vụ QH Pháp lệnh, nghị quyết,và nghị quyết liên
tịch
Chủ tịch nước Lệnh, quyết định
Chính phủ Nghị định, nghị quyết liên tịch giữa Chính
phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương
MTTQVN
Thủ tướng Chính phủ Quyết định
Hội đồng Thẩm phán TANDTC Nghị quyết
Chánh án TANDTC; Viện trưởng
VKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ
Thông tư, thông tư liên tịch
Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định
HĐND các cấp Nghị quyết
UBND các cấp Quyết định
Thẩm quyền về nội dung
Hình thức
văn bản
Chủ thể
ban hành
Nội dung
Luật Quốc hội Tổ chức và hoạt động của QH, Chủ tịch nước, Chihs
phủ, TAND, VKS, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước, chính quyền địa phương đơn vị hành chính –
kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do QH thành lập;
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân mà theo Hiến pháp phải do luật định; việc hạn chế
quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt
Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân
sách nhà nước; quy định; sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ
thuế;…
Nghị định Chính phủ 1. Quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong
luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ QH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
2. Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp,
luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ QH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
các biện pháp để thực hiện chính sách kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế,…
Thông tư Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ
quan ngang
bộ
1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị
quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường
vụ QH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của
Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
2. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của
mình.
1.4 Chức năng
Chức năng điều chỉnh: VBQPPL đưa ra các quy định như: cấm, bắt buộc, cho phép, trao
quyền, gợi ý.
Chức năng bảo vệ:
VBQPPL không thừa nhận các quan hệ xã hội đi ngược với lợi ích nhà nước, xã hội
(tuyên bố một mối quan hệ xã hội nào đó là bất hợp pháp).
Ấn định những biện pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật; hình thức,
mức độ trách nhiệm pháp lý đối với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Quy định những biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra.
Chức năng giáo dục:
VNQPPL tác động vào ý thức con người, giúp con người nhận thức được những yêu cầu,
đòi hỏi của pháp luật, hình thành ý thức, mô hình hành vi phù hợp với cách thức xử sự
được quy định trong các quy phạm pháp luật, phù hợp với lợi ích của xã hội, nhà nước,
của bản thân.
Ngoài ra, tùy theo các góc độ tiếp cận VBQPPL có các chức năng khác như: Chức năng
thông tin, chức năng quản lý, chức năng văn hóa, chức năng xã hội, chức năng giao tiếp,
chức năng sử liệu,…
1.5 Các yêu cầu của VBQPPL
Tính hợp pháp:
Phải có nội dung phù hợp với tinh thần của Hiến pháp.
VBQPPL có nội dung phù hợp với hình thức thể hiện.
VBQPPL được ban hành theo đúng thẩm quyền.
VBQPPL được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định trước.
Tính hợp lý:
Phải xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi của thực tế, phù hợp với quy luật khách quan,
cân nhắc đến lợi ích nhà nước, xã hội, công dân.
Phải có dự báo, đánh giá trước những tác động qua lại với các yếu tố như: đạo đức, tôn
giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, đặc thù văn hóa trong không gian, thời gian cụ thể.
Phải coi trọng tính hợp pháp sẽ làm cho các VBQPPL có độ trễ khá xa so với thực tiễn
đời sống xã hội, cản trở sự phát triển của các quan hệ xã hội hiện tại.
Quá coi trọng tính hợp lý, dễ dẫn đến tình trạng ban hành các VBQPPL vượt quyền, lạm
quyền, mỗi nơi mỗi kiểu, manh mún, cục bộ.
Tuy nhiên, cần chú trọng tính hợp pháp trước vì VBQPPL phải hợp pháp mới có giá trị
pháp lý, có hiệu lực thi hành.
Tính chính xác:
Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là ngôn ngữ tiếng việt chuẩn mực, được viết để cho mọi
người hiểu một cách rõ ràng, chính xác, thể hiện đúng nội dung mà văn bản muốn truyền
đạt, làm cho mọi đối tượng tiếp nhận có cách hiểu như nhau theo một nghĩa duy nhất đảm
bảo hiệu lực thi hành thống nhất cho văn bản (không thể hiểu theo nghĩa khác).
Không dùng từ ngữ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa. Sử dụng đúng và hợp lý các thuật
ngữ chuyên ngành.
Lưu ý việc sắp xếp các thành phần câu để không tạo thành câu đa nghĩa, gây ra những
cách hiểu mơ hồ. Không dùng các dấu như chấm than (!), chấm hỏi (?), ba chấm (…)
trong VBQPPL.
Tính thông dụng, đại chúng:
Ngôn ngữ phải dùng theo chuẩn phổ thông, quen thuộc trong đời sống nhân dân.
Không dùng từ ngữ địa phương, trừ ngôn ngữ có nguồn gốc địa phương đã trờ thành từ
ngữ phổ thông. Tránh sử dụng từ cổ, thận trọng trong dùng từ mới.
Sử dụng hợp lý và chính xác các từ Hán – Việt và các từ gốc nước ngoài khác.
Không lạm dụng thuật ngữ chuyên môn, nếu có trong văn bản từ chuyên môn sâu phải
giải thích, hoặc phải định nghĩa các thuật ngữ chuyên môn.
Hạn chế tối đa các từ viết tắt, sử dụng câu ngắn, diễn đạt đơn giản, tránh cầu kỳ, phức
tạp.
Tính khuôn mẫu:
Văn bản cần được trình bày, sắp xếp bố cục nội dung theo các khuôn mẫu, thể thức quy
định.
Tính khuôn mẫu bảo đảm cho sự thống nhất, tính khoa học và tính văn hóa của VBQPPL.
2. Nguyên tắc xây dựng VBQPPL
2.2 Nguyên tắc pháp chế:
Các cơ quan của nhà nước, người có thẩm quyền ban hành VBQPPL không được ban
hành những văn bản không đúng thẩm quyền vượt thẩm quyền.
| 1/4

Preview text:

KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.3 Hệ thống VBQPPL 1. Hiến pháp
2. Bộ luật, luật, nghị quyết của QH
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ QH; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban
thường vụ QH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC.
8. Thông tư của Chánh án TANDTC; Viện trưởng VKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC;
giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC; quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh).
10. Quyết định của UBND cấp tỉnh.
11. VBQPPL của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của HĐND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc thành phố
trực thuộc trung ương (cấp huyện).
13. Quyết định của UBND cấp huyện.
14. Nghị quyết của HĐND cấp xã, phường, thị trấn (cấp xã).
15. Quyết định của UBND cấp xã.
Thẩm quyền ban hành Chủ thể ban hành Hình thức văn bản Quốc hội
Hiến pháp, Luật, Nghị quyết Ủy ban thường vụ QH
Pháp lệnh, nghị quyết,và nghị quyết liên tịch Chủ tịch nước Lệnh, quyết định Chính phủ
Nghị định, nghị quyết liên tịch giữa Chính
phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN Thủ tướng Chính phủ Quyết định
Hội đồng Thẩm phán TANDTC Nghị quyết
Chánh án TANDTC; Viện trưởng
Thông tư, thông tư liên tịch
VKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định HĐND các cấp Nghị quyết UBND các cấp Quyết định
Thẩm quyền về nội dung Hình thức Chủ thể Nội dung văn bản ban hành Luật Quốc hội
 Tổ chức và hoạt động của QH, Chủ tịch nước, Chihs
phủ, TAND, VKS, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước, chính quyền địa phương đơn vị hành chính –
kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do QH thành lập;
 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân mà theo Hiến pháp phải do luật định; việc hạn chế
quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt
 Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân
sách nhà nước; quy định; sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;… Nghị định Chính phủ
1. Quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong
luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ QH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
2. Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp,
luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ QH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
các biện pháp để thực hiện chính sách kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế,… Thông tư Bộ trưởng,
1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị
Thủ trưởng cơ quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường quan ngang
vụ QH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của bộ
Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
2. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình. … 1.4 Chức năng
Chức năng điều chỉnh: VBQPPL đưa ra các quy định như: cấm, bắt buộc, cho phép, trao quyền, gợi ý. Chức năng bảo vệ:
VBQPPL không thừa nhận các quan hệ xã hội đi ngược với lợi ích nhà nước, xã hội
(tuyên bố một mối quan hệ xã hội nào đó là bất hợp pháp).
Ấn định những biện pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật; hình thức,
mức độ trách nhiệm pháp lý đối với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Quy định những biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra. Chức năng giáo dục:
VNQPPL tác động vào ý thức con người, giúp con người nhận thức được những yêu cầu,
đòi hỏi của pháp luật, hình thành ý thức, mô hình hành vi phù hợp với cách thức xử sự
được quy định trong các quy phạm pháp luật, phù hợp với lợi ích của xã hội, nhà nước, của bản thân.
Ngoài ra, tùy theo các góc độ tiếp cận VBQPPL có các chức năng khác như: Chức năng
thông tin, chức năng quản lý, chức năng văn hóa, chức năng xã hội, chức năng giao tiếp, chức năng sử liệu,…
1.5 Các yêu cầu của VBQPPL Tính hợp pháp:
Phải có nội dung phù hợp với tinh thần của Hiến pháp.
VBQPPL có nội dung phù hợp với hình thức thể hiện.
VBQPPL được ban hành theo đúng thẩm quyền.
VBQPPL được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định trước. Tính hợp lý:
Phải xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi của thực tế, phù hợp với quy luật khách quan,
cân nhắc đến lợi ích nhà nước, xã hội, công dân.
Phải có dự báo, đánh giá trước những tác động qua lại với các yếu tố như: đạo đức, tôn
giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, đặc thù văn hóa trong không gian, thời gian cụ thể.
Phải coi trọng tính hợp pháp sẽ làm cho các VBQPPL có độ trễ khá xa so với thực tiễn
đời sống xã hội, cản trở sự phát triển của các quan hệ xã hội hiện tại.
Quá coi trọng tính hợp lý, dễ dẫn đến tình trạng ban hành các VBQPPL vượt quyền, lạm
quyền, mỗi nơi mỗi kiểu, manh mún, cục bộ.
Tuy nhiên, cần chú trọng tính hợp pháp trước vì VBQPPL phải hợp pháp mới có giá trị
pháp lý, có hiệu lực thi hành. Tính chính xác:
Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là ngôn ngữ tiếng việt chuẩn mực, được viết để cho mọi
người hiểu một cách rõ ràng, chính xác, thể hiện đúng nội dung mà văn bản muốn truyền
đạt, làm cho mọi đối tượng tiếp nhận có cách hiểu như nhau theo một nghĩa duy nhất đảm
bảo hiệu lực thi hành thống nhất cho văn bản (không thể hiểu theo nghĩa khác).
Không dùng từ ngữ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa. Sử dụng đúng và hợp lý các thuật ngữ chuyên ngành.
Lưu ý việc sắp xếp các thành phần câu để không tạo thành câu đa nghĩa, gây ra những
cách hiểu mơ hồ. Không dùng các dấu như chấm than (!), chấm hỏi (?), ba chấm (…) trong VBQPPL.
Tính thông dụng, đại chúng:
Ngôn ngữ phải dùng theo chuẩn phổ thông, quen thuộc trong đời sống nhân dân.
Không dùng từ ngữ địa phương, trừ ngôn ngữ có nguồn gốc địa phương đã trờ thành từ
ngữ phổ thông. Tránh sử dụng từ cổ, thận trọng trong dùng từ mới.
Sử dụng hợp lý và chính xác các từ Hán – Việt và các từ gốc nước ngoài khác.
Không lạm dụng thuật ngữ chuyên môn, nếu có trong văn bản từ chuyên môn sâu phải
giải thích, hoặc phải định nghĩa các thuật ngữ chuyên môn.
Hạn chế tối đa các từ viết tắt, sử dụng câu ngắn, diễn đạt đơn giản, tránh cầu kỳ, phức tạp. Tính khuôn mẫu:
Văn bản cần được trình bày, sắp xếp bố cục nội dung theo các khuôn mẫu, thể thức quy định.
Tính khuôn mẫu bảo đảm cho sự thống nhất, tính khoa học và tính văn hóa của VBQPPL.
2. Nguyên tắc xây dựng VBQPPL 2.2 Nguyên tắc pháp chế:
Các cơ quan của nhà nước, người có thẩm quyền ban hành VBQPPL không được ban
hành những văn bản không đúng thẩm quyền vượt thẩm quyền.