-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Quy trinh quan ly bep an | Học viện Hành chính Quốc gia
Mục đích Quy định này đưa ra phương pháp điều hành và tiêu chuẩn quản lý một cách hiệu quả nhà ăn công ty nhằm cung cấp những bữa ăn có chất lượng cho người lao động và không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tại công ty TNHH…….. (Công ty) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Quy trinh quan ly bep an | Học viện Hành chính Quốc gia
Mục đích Quy định này đưa ra phương pháp điều hành và tiêu chuẩn quản lý một cách hiệu quả nhà ăn công ty nhằm cung cấp những bữa ăn có chất lượng cho người lao động và không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tại công ty TNHH…….. (Công ty) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49830739 Văn bản số DS-B- 6 -5 7 . An toàn và sức khỏe Ngày sửa đổi 17.05.2019 Số sửa đổi Rev.5
Quy trình quản lý bếp ăn Trang số 1 / 5 lOMoARcPSD|49830739 Văn bản số DS-B- 6 -5 7 . An toàn và sức khỏe Ngày sửa đổi 17.05.2019 Số sửa đổi Rev.5
Quy trình quản lý bếp ăn Trang số 2 / 5 1. Mục đích
Quy định này đưa ra phương pháp điều hành và tiêu chuẩn quản lý một cách hiệu quả nhà ăn công ty nhằm
cung cấp những bữa ăn có chất lượng cho người lao động và không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tại công ty TNHH…….. (Công ty)
2. Phạm vi áp dụng
Quy định này được áp dụng đối với nhà ăn khu ký túc xá và nhà ăn khu nhà máy của Công ty
3. Đối tượng áp dụng
Đối tượng áp dụng là nhà ăn khu ký túc xá và nhà ăn khu nhà máy của công ty Dorco Vina.
4. Giải thích từ ngữ
4.1 Nhà ăn khu ký túc xá: Là nhà ăn có thực đơn món ăn Hàn Quốc nằm ở tầng 3 tòa nhà văn phòng
4.2 Nhà ăn khu nhà máy: Là nhà ăn có thực đơn món ăn Việt Nam nằm ở tầng 2 xưởng Cơ điện
4.3 Đầu bếp: Là người sử dụng và quản lý trực tiếp cơ sở thiết bị nhà ăn
4.4 Công ty phục vụ ăn uống: Là công ty ký hợp đồng với Công ty để điều hành toàn bộ các công việc
nhà bếp từ việc mua thực phẩm, nấu ăn đến vệ sinh.
5. Người giữ trách nhiệm quản lý điều hành
5.1 Người giữ trách nhiệm quản lý toàn bộ công việc trong nhà ăn là Đội trưởng Đội quản lý nhân sự.
5.2 Người giữ trách nhiệm quản lý điều hành phải quản lý việc mua và quản lý đồ dùng nhà ăn, đồ dùng nhà
bếp, đồ nội thất, dụng cụ nấu ăn, thực phẩm. Nhưng, người giữ trách nhiệm quản lý điều hành nhà ăn có thể
bổ nhiệm người trợ giúp quản lý điều hành và giao công việc quản lý nhà ăn cho người đó để nâng cao tính hiệu quả.
6. Tinh thần trách nhiệm trong việc sử dụng đồ dùng trong nhà ăn
6.1 Đầu bếp phải có Giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định thi hành của Luật vệ sinh thực phẩm và kiểm
tra sức khỏe 1 năm 1 lần, đồng thời phải báo cáo lên người giữ trách nhiệm quản lý.
6.2 Đầu bếp phải giữ gìn vệ sinh đối với dụng cụ nhà bếp. Đặc biệt là phải khử trùng dụng cụ nấu ăn, thìa,
đũa, cốc ít nhất 1 lần/ngày để đảm bảo vệ sinh vào mùa hè và thực hiện tổng vệ sinh toàn bộ nhà ăn ít nhất
1 lần/ tuần để duy trì vệ sinh sạch sẽ nhà ăn. lOMoARcPSD|49830739 Văn bản số DS-B- 6 -5 7 . An toàn và sức khỏe Ngày sửa đổi 17.05.2019 Số sửa đổi Rev.5
Quy trình quản lý bếp ăn Trang số 3 / 5
6.3 Nếu đầu bếp do thiếu sót của bản thân gây ra tổn hại đến cơ sở thiết bị nhà ăn, đồ dùng nhà bếp, dụng
cụ nấu ăn, thực phẩm …thì phải chịu trách nhiệm bồi thường.
7. Điều hành nhà ăn 7.1 Quản lý vệ sinh
7.1.1 Trường hợp nhà ăn trong khu vực nhà máy: Phải tuân thủ các quy định như dưới đây theo Pháp lệnh
về Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế:
7.1.1.1 Giấy chứng nhận kiểm tra sức khỏe của đầu bếp (Do bệnh viện cấp)
7.1.1.2 Giấy chứng nhận đào tạo về Vệ sinh an toàn thực phẩm (Do Cục quản lý an toàn thực phẩm Hưng Yên cấp)
7.1.1.3 Giấy chứng nhận vệ sinh/an toàn thực phẩm (Do Cục quản lý an toàn thực phẩm Hưng Yên cấp)
7.1.1.4 Bảo quản mẫu thực phẩm (24 tiếng)
7.1.2 Đầu bếp phải luôn đội mũ và mặc tạp dề sạch sẽ đề phòng ngừa ô nhiễm cho thức ăn.
7.1.3 Đối với nước dùng khi nấu ăn phải cứ 3 tháng 1 lần (1 năm 4 lần) thực hiện như sau: Thực hiện kiểm
tra chất lượng nước (Viện nghiên cứu khoa học và công nghệ Việt Nam) và kiểm tra sự phù hợp của nước
khi dùng để nấu ăn. Sau khi kiểm tra, bản gốc Báo cáo kiểm tra chất lượng nước phải được bảo quản và dán bản phô tô lên nhà ăn. 7.2 Quản lý an toàn
7.2.1 Công ty sẽ tiến hành lập phương án điều hành nhà ăn trong công ty và thực hiện đào tạo để quản lý vệ
sinh và an toàn (gas, điện, cháy nổ) cho cơ sở thiết bị trong nhà ăn.
7.2.2 Sau khi đào tạo về phương án điều hành nhà ăn, sẽ dán văn bản ở nơi đầu bếp dễ nhìn thấy nhất. 7.3 Quản lý điều hành
7.3.1 Thực đơn các món ăn sẽ được làm theo tháng nhưng được công bố trên bảng thông báo theo tuần.
7.3.2 Công ty thực hiện giám sát theo sổ quản lý kiểm tra vệ sinh (DS-B-2-1-1) 1 lần/ tháng để quản lý cơ
sở bên trong nhà ăn và quản lý vệ sinh.
8. Điều tra độ hài lòng
Công ty sẽ điều tra độ hài lòng của người lao động hàng tháng, kết quả điều tra sẽ được phản hồi lại cho lOMoARcPSD|49830739 Văn bản số DS-B- 6 -5 7 . An toàn và sức khỏe Ngày sửa đổi 17.05.2019 Số sửa đổi Rev.5
Quy trình quản lý bếp ăn Trang số 4 / 5
người lao động cùng với kế hoạch cải thiện phương pháp điều hành nhà ăn.
9. Biểu mẫu kèm theo
BS-B-7-5-1: Checklist kiểm tra bếp ăn
BS-B-7-5-2: Phiếu thăm dò ý kiến lOMoARcPSD|49830739 Văn bản số DS-B- 6 -5 7 . An toàn và sức khỏe Ngày sửa đổi 17.05.2019 Số sửa đổi Rev.5
Quy trình quản lý bếp ăn Trang số 5 / 5 lOMoARcPSD|49830739 Văn bản số DS-B- 6 -5 7 . An toàn và sức khỏe Ngày sửa đổi 17.05.2019 Số sửa đổi Rev.5
Quy trình quản lý bếp ăn Trang số 6 / 5