Quy trình thực trạng đề xuất - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam
Quy trình thực trạng đề xuất - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (cnxhkh24)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
2 . Giới thiệu ga Sóng Thần
Ga Sóng Thần nằm ở vị trí đắc địa, giao ranh giữ Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và nằm gần cổng
khu công nghiệp Sóng Thần, một khu công nghiệp hiện đại lớn bậc nhất Bình Dương nói riêng và miền
Nam nói chung hiện nay. Do đó, Ga Sóng Thần rất thuận tiện cho việc gửi hàng và trung chuyển hàng hóa
từ khắp các tỉnh, thành khu vực phía Nam.
Ga Sóng Thần nằm ở ranh giới Bình Dương và Sài Gòn, chính vì vậy Ga Sóng Thần có rất nhiều tên
gọi khác nhau cho dễ nhớ. Ga Sóng Thần An Bình, Thị Xã Dĩ An, Bình Dương và Ga Sóng Thần Thủ Đức
chính là tên gọi khác nhau của Ga Sóng Thần mà thôi.
Trước năm 1975, chỉ là một trạm đường sắt nhỏ. Sau năm 1975, từng bước được xây dựng để trở thành
ga hàng hóa lớn. Hiện nay, ga là 1 trong 5 ga hàng hóa loại I của đường sắt Việt Nam.
Với diện tích quản lý hơn 200.000 m2 và hệ thống kho bãi, phương tiện vận chuyển, xếp dỡ chuyên
nghiệp, hàng năm vận chuyển và xếp dỡ trên 500.000 tấn hàng hóa, từ nhà ga đi khắp các ga trong cả
nước.Hiện nay, nhà ga đã có 17 đường với sức chứa trên 350 toa xe, 5 kho chứa hàng, trong đó có 1 kho
hàng lẻ với tổng diện tích 2.500m2. Năng lực xếp dỡ của ga đạt 2.000 tấn xếp dỡ/ngày đêm.
Trước mắt, nhà ga đang được phát triển dần với việc xây dựng thêm các đường ga, các bãi xếp dỡ nhằm
tăng năng lực xếp dỡ lên 2.500 tấn/ngày đêm. Từng bước sẽ được điện khí hóa và tự động hóa trong việc
đón gửi và tổ chức tránh vượt các đoàn tàu. Các phương tiện xếp dỡ cũng đang được hiện đại hóa với việc
trang bị thêm các cần cẩu có sức nâng 30 - 40 tấn. Biến nhà ga thành một ga hàng hóa lớn và hiện đại nhất
trên mạng lưới đường sắt Việt Nam. Kết nối với tuyến đường sắt xuyên Á.
3. Quy trnh vâ n chuyn
Bước 1: Tiếp nhận thông tin của khách hàng
Trên thông tin gửi đến yêu cầu vận chuyển cần ghi rõ:
+ Loại hàng hóa; số lượng, khối lượng hàng hóa
+ Địa điểm cần vận chuyển: điểm nhận hàng; điểm giao hàng + Thời gian vận chuyển
+ Yêu cầu về đóng gói; bốc xếp hàng hóa…
+ Tư vấn khách hàng sử dụng hình thức vận chuyển (đường bộ, đường sắt, đường thủy)
+ Báo giá cước vận chuyển.
Bước 2: Khảo sát lượng hàng cần vận chuyn
Trong trường hợp hàng hóa cồng kềnh, khối lượng hàng hớn, hoặc khách hàng gặp khó khăn trong việc
xác định khối lượng trọng lượng hàng hóa, công ty sẽ tư vấn miễn phí hoặc cử nhân viên đến trực tiếp để
khảo sát hàng hóa cần vận chuyển và lên phương án vận chuyển tối ưu nhất.
Bước 3: Báo giá vận chuyn thống nhất phương thức và tiến hành ký hợp đồng vận chuyn
Tùy từng loại hàng, địa điểm lấy hàng, giao hàng sẽ có các mức giá khác nhau.
Gía cước vận chuyển = cước tàu hỏa + cước xe tải lấy hàng và giao hàng 2 đầu ga.
VD: Cước tàu tính từ ga sóng thần đến ga giáp bát như sau:
+ Đối với hàn nặng: 800đ – 1000đ/ kg
+ Đối với hàng nhẹ: 320.000đ – 350.000 đ/ m3
Bước 4: Xác định tiền độ giao hàng bốc xếp hàng hóa từ kho đến tàu
Đồ dễ vỡ sẽ được bọc giấy gói rồi cho vào thùng carton để vận chuyển (có ký hiệu hàng dễ vỡ).
Hàng điện tử được đóng gói bằng vật liệu xốp, đựng trong thùng carton (có ký hiệu hàng quan trọng).
Đồ gỗ được tháo dỡ, đóng gói, bọc lót bằng màng nilông.
Toàn bộ thùng carton đóng gói đồ đạc đều được niêm phong từ khi được đóng gói xong cho đến khi tháo dỡ.
Tất cả hàng hoá, thiết bị được bốc xếp, vận chuyển bằng ô tô với trọng tải phù hợp đến ga tàu
Bước 5: Hàng hóa được vận chuyn đến địa đim yêu cầu
Thời gian vận chuyển hàng hóa
Với lịch trình tàu chạy là cố định nên thời gian vận chuyển hàng tương đối ổn định.
Thời gian vận chuyển hàng bằng đường sắt là 3- 4 ngày ( không kể ngày nhận hàng).
Bước 6: Tiến hành nghiệm thu thanh lý hợp đồng
4. Thư뀣c tr愃⌀ng
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) vừa cho biết, doanh thu vận tải trong tháng 8/2021 của
VNR thấp kỷ lục do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Cụ th, sản lượng vận tải hành khách chỉ hơn
8.640 lượt hành khách lên tàu, đ愃⌀t 24,8% kế ho愃⌀ch, bằng 6,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo đại diện VNR, số khách ít ỏi trên có được nhờ trong những ngày đầu tháng 8, đường sắt duy trì
chạy hàng ngày một đôi tàu khách Thống nhất trên tuyến Bắc - Nam. Tuy nhiên, sau đó, vào cuối tháng,
đôi tàu duy nhất này cũng phải dừng do dịch COVID-19 tại nhiều địa phương phức tạp hơn.
Với vận tải hàng hóa có khả quan hơn khi thư뀣c hiện 413.944 tấn xếp, đ愃⌀t 101,6% kế ho愃⌀ch, bằ
105,4% cùng kỳ. Tuy nhiên, tăng trưởng vận tải hàng hóa cũng đang có dấu hiệu chậm l愃⌀i, thậm chí
giảm do thiếu nguồn hàng và vận chuyn khó khăn hơn.
Tổng doanh thu vận tải đường sắt trong tháng 8 chỉ đ愃⌀t 114,7 tỷ đồng, đ愃⌀t 89,5% kế ho愃⌀ch, bằ
66,4% cùng kỳ năm 2020 và là mức thấp kỷ lục từ trước đến nay.
Lý giải nguyên nhân doanh thu sụt giảm, ông Đặng Sỹ Mạnh, Tổng giám đốc VNR cho biết, do thực
hiện giãn cách xã hội tại nhiều địa phương, ngành đường sắt phải điều chỉnh kế hoạch, biểu đồ chạy tàu,
cắt giảm nhiều mác tàu trên các tuyến. Tàu khách đã dừng toàn bộ các mác tàu, riêng tàu Thống nhất SE8
chạy hàng ngày dừng từ ngày 23/8, SE7 dừng từ ngày 25/8/2021.
Đối với vận tải hàng hóa, hiện vẫn duy tr ch愃⌀y tàu hàng. Tuy nhiên, do tnh hnh dịch ở các tỉnh
phía Nam diễn biến phức t愃⌀p, bị đứt gãy chuỗi cung ứng và tiêu thụ nên lượng tàu hàng từ ga Sóng
Thần ra các tỉnh phía Bắc giảm m愃⌀nh. Tàu hàng nhanh chuyên tuyến hai chiều Sóng Thần - Giáp
Bát giảm đến hơn 50%. V vậy, kéo theo doanh thu vận tải hàng hóa toàn ngành giảm theo 2-3%.
Tuy nhiên vận tải hàng hóa đường sắt bất ngờ tăng trưởng m愃⌀nh những tháng cuối năm, bù đắp
đáng k thua lỗ cho ngành đường sắt do ảnh hưởng bởi Covid-19.
“Ảnh hưởng dịch Covid-19, các tỉnh phía Nam thực hiện giãn cách xã hội hồi tháng 7, tháng 8 số đoàn
tàu chuyên tuyến giảm khoảng 50%. Nhưng từ tháng 9 đến nay, khối lượng hàng hóa tại ga tăng cao, có
tháng tăng trên 30% so với cùng kỳ. Có đêm chạy đến 7 đoàn tàu chuyên tuyến, có ngày trên 160 toa xe
xếp dỡ, vì vậy có lúc gây quá tải, áp lực đối với năng lực hiện tại của ga”, ông Triệu nói.
Ở ga Sóng Thần cũng tương tư뀣, hàng hóa hai chiều đổ về ga lớn, nhất là hàng từ các tỉnh phía
Nam đi. Bà Nguyễn Thị Hải Yến, Phó giám đốc Chi nhánh Vận tải đường sắt Sóng Thần cho hay,
chỉ tính riêng 2 tháng 10, 11/2021, đơn vị đã xếp được hơn 29.000 tấn/tháng, dỡ 24.000 - 25.000
tấn/tháng, góp phần đưa kết quả vận tải hàng hóa 11 tháng của chi nhánh tăng 28% tấn xếp và tăng
28% về doanh thu so với cùng kỳ.
“Nhu cầu khách vận chuyển bằng đường sắt vẫn rất cao, tuy nhiên khó khăn hiện nay là không có đủ
container để xếp hàng, phải chuyển sang xếp hàng bằng toa xe G (toa xe mui kín). Lực lượng bốc xếp
cũng thiếu hụt so với trước do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều lao động về quê chưa quay trở lại ga làm
việc. Trong khi đó chi phí bốc xếp tăng lên do phải chi phí cho các biện pháp phòng dịch như test nhanh”, bà Yến nói.
Tổng công ty Đường sắt VN cho biết, dư뀣 kiến cả năm 2021, vận tải hàng hóa cả ngành đ愃⌀t sản
lượng hơn 5.632.000 tấn xếp, tăng trưởng 10% so với cùng kỳ 2020; Doanh thu hàng hóa tăng trưởng 13,5%.
Về vận tải hành khách, dư뀣 kiến chỉ vận chuyn được hơn 1.391.000 người, bằng 36,7% cùng kỳ
2020; Doanh thu hành khách bằng 40,5% cùng kỳ 2020. Tổng doanh thu vận tải cả năm 2021 dư뀣
kiến chỉ bằng 77,3% năm 2020.
5. Giải pháp cải tiến:
Theo Tổng công ty Đường sắt VN, từ năm 2017 đến năm 2021, sản lượng vận tải hàng LVQT tăng
trưởng mạnh. Nếu năm 2017 thực hiện được hơn 870.000 tấn qua cả hai cửa khẩu ga Lào Cai và ga Đồng
Đăng thì năm 2021, đạt hơn 1.130.000 tấn. Sản lượng năm 2021 tăng trưởng 31% so với năm 2020.
Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng còn hạn chế, đường sắt Việt Nam không có toa xe tiêu chuẩn, vỏ container
đủ điều kiện vận tải liên vận quốc tế, phải phụ thuộc nhiều vào đường sắt Trung Quốc nên khối lượng
hàng hóa tăng thêm không nhiều. Do đó, thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, tổng công ty đã
xây dựng phương án nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt.
Theo tổng công ty, trong các giải pháp nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế, nhóm giải pháp đầu
tư kết cấu hạ tầng và nhóm giải pháp về cơ chế chính sách là các giải pháp then chốt, có tính chất quyết
định đến việc nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt để hỗ trợ công tác xuất nhập khẩu của quốc gia.
Đối với nhóm giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt, Tổng công ty Đường sắt VN đã khảo sát, lựa
chọn ra các khu ga hàng hóa, bãi hàng có vị trí chiến lược để phục vụ cho hoạt động vận chuyển liên vận
quốc tế phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa.
Đường sắt đề xuất các phương án đầu tư ga hàng hóa. Cụ thể gồm các ga hàng hóa: Đồng Đăng, Lào
Cai, Hải Phòng, Sóng Thần,…. Đây là các ga hàng hóa cần thiết phải xây dựng bãi hàng đủ tiêu chuẩn vận
hành container cũng như các nhà kho đủ tiêu chuẩn lưu giữ hàng hóa xuất nhập khẩu. Vì vậy, các hạng
mục đầu tư chủ yếu là làm đường ga, làm bãi hàng container, mở rộng bãi hàng, nâng cấp kho...
Nằm trong chiến lược phát triển chung của Đường sắt Việt Nam, Ga Sóng Thần đang tích cực nâng cấp,
chuẩn bị để nối mạng với tuyến đường sắt xuyên Á. Từ một nhà ga chỉ có 3 đường để tránh vượt tàu, ngày
nay nhà ga đã có 17 đường với sức chứa trên 350 toa xe, 5 kho chứa hàng, trong đó có 1 kho hàng lẻ với
tổng diện tích 2.500m2. Hệ thống kho này có trang bị thiết bị chống trộm, chống sét và có hệ thống nước
phòng cháy, chữa cháy. Ga có bãi hàng trên 5.000m2 trải bê tông, cần cẩu cổng DEMAG, sức nâng 30 tấn,
4 cần cẩu bánh lớp, sức nâng 40 tấn. Trên 500 công nhân làm việc 24/24 giờ. 100% cán bộ công nhân viên
đều được qua trường lớp đào tạo chuyên môn, trong đó có 1 thạc sỹ, 19 kỹ sư, 32 trung cấp. Năng lực xếp
dỡ của ga đạt 2.000 tấn xếp dỡ/ngày đêm.
Trước mắt, nhà ga đang được phát triển dần với việc xây dựng thêm các đường ga, các bãi xếp dỡ nhằm
tăng năng lực xếp dỡ lên 2.500 tấn/ngày đêm. Từng bước sẽ được điện khí hóa và tự động hóa trong việc
đón gửi và tổ chức tránh vượt các đoàn tàu. Các phương tiện xếp dỡ cũng đang được hiện đại hóa với việc
trang bị thêm các cần cẩu có sức nâng 30 – 40 tấn.