Quyền Bất Khả Xâm Phạm Về Chỗ Ở - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Chỗ ở của mỗi người gồm nhiều hình thức khác nhau: nơi mọi người sinh sống, nghỉ ngơi, sinh hoạt học tập, làm việc… vì vậy ai ai cũng có quyền được tôn trọng chỗ ở. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Quyền Bất Khả Xâm Phạm Về Chỗ Ở
*Giới thiệu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- Em hiểu thế nào là chỗ ở?
⇒Chỗ ở của mỗi người gồm nhiều hình thức khác nhau:
nơi mọi người sinh sống, nghỉ ngơi, sinh hoạt học tập,
làm việc… vì vậy ai ai cũng có quyền được tôn trọng chỗ ở.
1. Một Số Quy Định Của Pháp Luật Về Quyền Bất Khả
Xâm Phạm Chỗ Ở Của Công Dân :
mọi người có nghĩa vụ phải tuân thủ quy định
pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ
ở, tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác
2.MỘT SỐ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN BẤT
KHẢ XÂM PHẠM CHỖ Ở CỦA CÔNG DÂN
Xâm nhập trái phép vào chỗ ở
⇒Xâm nhập không có sự đồng ý: Người khác tự
ý vào chỗ ở của công dân mà không có sự cho
phép, chẳng hạn như hàng xóm hay người quen.
Khám xét trái phép
- Cơ quan nhà nước hoặc cá nhân tiến hành
khám xét mà không có lệnh khám xét hợp pháp
Quảng cáo hoặc phát tán thông tin cá nhân
- Công khai thông tin cá nhân, hình ảnh của
người khác trong không gian sống mà không có sự đồng ý
Cản trở quyền sử dụng chỗ ở
- Ngăn cản cá nhân không thể sử dụng hoặc
truy cập vào chỗ ở của mình một cách hợp pháp
Lạm dụng quyền lực
- Cán bộ nhà nước lạm dụng quyền hạn để xâm
phạm chỗ ở của công dân
⇒Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân là: Quyền được cơ quan Nhà nước
và mọi người tôn trọng chỗ ở.Không ai được
tự ý vào chỗ ở của người khác (trừ trường hợp pháp luật cho phép)
- Vậy ai có quyền đưa ra lệnh khám xét chỗ ở của người khác?
⇒Những người sau đây có quyền ra lệnh,
khám xét, bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án