Quyền con người, cơ sở triết học và chính trị pháp lý | Quyền con người | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 39651089
lOMoARcPSD| 39651089
Tiểu luận:
Phân tích sở triết học chính trị pháp của quan điểm “Quyền con
người gắn với độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia”? Nếu ý nghĩa quan điểm
này với việc đảm bảo và phát triển quyền con người ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 39651089
MC LC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ...................................................................2
1.1 Quyền con người 2
1.2 Độc lập dân tộc 3
1.3 Chủ quyền quốc gia 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ VỀ MỐI
QUAN HỆ QUYỀN CON NGƯỜI, ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN
QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM ...............................................................................7
2.1 Cơ sở triết học 7
2.1.1 Triết học về quan hệ giữa quyền con người và độc lập dân tộc.7
2.1.2 Triết học về quan hệ giữa quyền con người và chủ quyền quốc
gia ..................................................................................................................8
2.2. Cơ sở chính trị pháp lý 10
2.2.1 Chính trị, pháp lý về quyền con người và độc lập dân tộc 10
2.2.2 Chính trị, pháp lý về quan hệ giữa quyền con người và ch
quyền quốc gia ............................................................................................ 14
CHƯƠNG 3:Ý NGHĨA VỀ SỰ ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM ............................................................................. 16
3.1 Xác định được những nhiệm vụ ưu tiên trong thực thi quyền con
người ............................................................................................................... 16
3.2 Giải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền, độc lập dân tộc và chủ
quyền trong điều kiện hội nhập quốc tế ......................................................... 16
lOMoARcPSD| 39651089
KẾT LUẬN ............................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 22
lOMoARcPSD| 39651089
1
MỞ ĐẦU
Kể từ năm 1945, Tuyên ngôn Độc lập một tác phẩm đỉnh cao, tiêu
biểu, phản ánh đầy đủ nhất, sâu sắc nhất quan điểm triết học, quan điểm chính
trị và cả quan điểm nhân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó chứa đựng
cả những giá trị của văn minh nhân loại, những “lẽ phải không ai chối i
được” về quyền con người, quyền dân tộc.
Từ việc đề cập đến quyền của con người như một stất yếu của tạo
hóa, không ai có thxâm phạm được, quyền được sống, quyền tự do
quyền mưu cầu hạnh phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng trí tuệ mẫn tiệp, bằng
sự trải nghiệm thực tế thực tiễn cách mạng Việt Nam, đã khéo léo phát
triển sáng tạo, đưa ra một luận đề không thể bác bỏ về quyền của các dân tộc.
“Suy rộng ra câu ấy nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng; dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự
do.”
Người đã đi từ khái niệm con người sang khái niệm dân tộc một cách
tổng quát đầy thuyết phục, khẳng định quyền dân tộc quyền con người
mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Dân tộc độc lập là điều
kiện tiên quyết để bảo đảm thực hiện quyền con người và ngược lại thực hiện
tốt quyền con người chính phát huy những giá trị cao cả ý nghĩa thật sự
của độc lập dân tộc.
Đặc biệt, trong thế giới hiện nay, việc bảo đảm QCN bảo vệ giữ
vững chủ quyền quốc gia mối quan hệ mật thiết biện chứng với nhau,
do đó, cần cái nhìn toàn diện khoa học về QCN cũng như các chế,
thiết chế bảo vệ QCN.
Từ những quan điểm trên học viên nghiên cứu sở triết học, chính trị
-pháp của mối quan hệ quyền con người, chủ quyền quốc gia, độc lập dân
tộc trong khẳng định sau: “Quyền con người gắn với độc lập dân tộc và chủ
quyền quốc gia”
lOMoARcPSD| 39651089
2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI,
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA.
1.1 Quyền con người.
Quyền con người (human rights) một phạm trù đa diện, do đó
nhiều định nghĩa khác nhau. Theo một tài liệu của Liên hợp quốc, ttrước
đến nay đến gần 50 định nghĩa về quyền con người đã được công bố, mỗi
định nghĩa tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tính
nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hàm được tất cả các thuộc tính
của quyền con người.
Tính phù hợp của các định nghĩa hiện có về quyền con người phụ thuộc
vào sự nhìn nhận chủ quan của mỗi nhân, tuy nhiên, cấp độ quốc tế,
một định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người
(Office of High Commissioner for Human Rights OHCHR) thường được
trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu. Theo định nghĩa này, quyền con người
những bảo đảm pháp toàn cầu (universal legal guarantees) tác dụng bảo
vệ các nhân các nhóm chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ
mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép
(entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người.
Bên cạnh định nghĩa kể trên, một định nghĩa khác cũng thường được
trích dẫn, theo đó, quyền con người những sự được phép tất cả thành
viên của cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo,
địa vị hội...; đều ngay từ khi sinh ra, đơn giản chỉ họ con người.
Định nghĩa này mang dấu ấn của học thuyết về các quyền tự nhiên.
Việt Nam, đã có những định nghĩa về quyền con người do một số
quan nghiên cứu chuyên gia tng nêu ra. Những định nghĩa này cũng
không hoàn toàn giống nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được
hiểu những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn của con người được ghi nhận
và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
lOMoARcPSD| 39651089
3
Như vậy, nhìn góc độ nào và cấp độ nào thì quyền con người cũng
được xác định như là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nhận và
tuân thủ. Những chuẩn mực này kết tinh những giá trị nhân văn của toàn nhân
loại, chỉ áp dụng với con người, cho tất cả mọi người. Nhờ những chuẩn
mực này, mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới được bảo vệ nhân
phẩm mới điều kiện phát triển đầy đủ các năng lực của nhân với tư
cách một con người. Cho cách nhìn nhận những khác biệt nhất định,
một điều ràng quyền con người những giá trị cao cả cần được tôn
trọng bảo vệ trong mọi hội trong mọi giai đoạn lịch sử. Trong một
cuộc khảo sát gần đây do CNN - một trong các cơ quan truyền thông nổi tiếng
nhất thế giới - tiến hành, quyền con người được xem là một trong mười phát
minh làm thay đổi thế giới (cùng với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết
tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, mạng thông tin toàn cầu (world wide
web), xà phòng, số không, và lực hấp dẫn).
Liên quan đến khái niệm trên, cũng cần lưu ý rằng thuật ng human
rights trong tiếng Anh thể được dịch quyền con người (theo tiếng thuần
Việt) hoặc nhân quyền (theo Hán Việt). Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “nhân
quyền’’ chính là “quyền con người”.
1.2 Độc lập dân tộc.
Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia,
một dân tộc bởi chính người dân sinh sống đó, nghĩa là có chủ quyền tối
cao. Độc lp còn thể hiểu "skhông phụ thuộc" từ nhân, tập thể,
hội, quốc gia hay dân tộc nào vào nhân, tập thể, hội, quốc gia hay n
tộc khác.
Khái niệm "độc lập" ý nghĩa tương phản với "nô dịch" (sự khut
phục). Khái niệm dịch chỉ một vùng lãnh thổ chịu sự điều khiển về chính
trị và quân sự ca một chính quyền ở bên ngoài. Khái niệm độc lập đôi khi
lOMoARcPSD| 39651089
4
cũng được dùng với nghĩa là bị điều khiển gián tiếp của một quốc gia khác
sức mạnh hơn.
Độc lập thể tình trạng ban đầu của một quốc gia mới xuất hiện,
nhưng nó thường là một sự giải phóng từ sự thống trị. Độc lập cũng có thể nói
theo nghĩa phủ định: tình trạng không bị điều khiển, cai trị bởi một thế lực
khác thông qua chủ nghĩa thực dân, sbành trướng hay chủ nghĩa đế quốc.
Độc lập có thể giành được nhờ việc chống lại thực dân hóa (phi thực dân hóa)
chống lại sự chia cắt.
Độc lập dân tộc quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các
dân tộc. Điều này đã được ghi trang trọng trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của
nước Mỹ trong Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp
năm 1791 và đã được Hồ Chí Minh trịnh trọng nhắc lại trong Tuyên ngôn độc
lập năm 1945: “Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng. Tạo hoá
cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong những quyền ấy,
có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…Suy rộng ra,
câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Độc lập dân
tộc, theo Hồ Chí Minh, là đất nước thực sự thoát khỏi tình cảnh nô lệ, thực sự
được tự do, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, nhân dân được sống trong hòa
bình thực sự được hưởng thụ các giá trị nhân văn-dân chủ, công bằng
bình đẳng,…
1.3 Chủ quyền quc gia.
Theo Malcomn (1982) thì luật pháp quốc tế được xây dng dựa trên
khái niệm quốc gia. Quốc gia lại được đặt trên nền tảng của chủ quyền, được
thể hiện như quyền lực tối cao của các thiết chế nhà nước bên trong quốc gia
đó bên ngoài quốc gia đó thể hiện quyền lực tối cao của quốc gia với tư
cách một chủ thể pp lý.
Không chỉ vậy, ‘Chủ quyền’ rất nhiều cách sử dụng. Theo nghĩa
nguyên gốc thuật ngữ này chỉ đến quyền lực tối cao bên trong một quốc gia
lOMoARcPSD| 39651089
5
thuộc về vấn đề của luật hiến pháp hơn là pháp luật quốc tế, và là vấn đề mà ở
nhiều quốc gia không được xem là một vấn đề thực sự.
Theo nguyên tắc phân chia quyền lực, không bất kỳ thiết chế nào
bên trong một quốc gia quyền lực toàn bộ; quyền lực sẽ được phân chia,
nhưng quốc gia vẫn được xem là có ‘chủ quyền’. Luật pháp quốc tế để vấn đề
phân chi quyền lực trong nội bquốc gia cho từng quốc gia quyết định. Luật
pháp quốc tế xem mỗi quốc gia như một thực thể chủ quyền, theo nghĩa
rằng quốc gia mặc nhiên toàn bộ thẩm quyền để hoạt động không chỉ bên
trong quốc gia n phạm vi quốc tế, để kết (hoặc không kết) các
điều ước quốc tế các cam kết khác, để quan hệ (hoặc không quan hệ) với
quốc gia khác bằng nhiều cách thức, để đồng ý (hoặc không đồng ý) giải
quyết các tranh chấp quốc tế. (Theo James, 1993)
Nói cách khác, chủ quyền quốc gia quyền làm chủ một cách độc lập,
toàn vẹn đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp pháp của một quốc
gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của
mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
Tất cả các nước, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,
đều có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trị và pháp
thiết yếu của một quốc gia độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các
quan nhà nước và trong hệ thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng chủ quyền
quốc gia một nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế. Hiến chương Liên
hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia;
không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ
quyền của một quốc gia khác.
Vậy chủ quyền lãnh thổ quốc gia một bộ phận của chủ quyền quốc
gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình.
Mỗi nước toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không
được xâm phạm lãnh thổ can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia
khác. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư
lOMoARcPSD| 39651089
6
tưởng và hành động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia
của mình đều hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác
trái với công ước quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia tuyệt đối, bất khả
xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong
quan hệ và luật pháp quốc tế.
lOMoARcPSD| 39651089
7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ PHÁP
LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ QUYỀN CON NGƯỜI, ĐỘC LẬP
DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM.
CHƯƠNG 2 CÓ BẢN QUYỀN TẠI HOCTHUE.NET. Bạn có nhu cầu
viết tiểu luận thuê thì liên hệ hocthue.net nhé.
lOMoARcPSD| 39651089
8
CHƯƠNG 3:Ý NGHĨA VỀ SỰ ĐẢM BẢO VÀ PHÁT
TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM
3.1 Xác đnh được những nhiệm vụ ưu tiên trong thực thi quyền
con người
Để được những thành công trên, Nhà nước ta đã xác định được
những nhiệm vụ ưu tiên trong việc bảo vệ thực thi QCN. Trên sở xác
định việc giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia là nhiệm vụ hàng đầu
để bảo đảm QCN ở Việt Nam, Nhà nước ta cũng xác định một số lĩnh vực cần
được ưu tiên trước hết trong điều kiện hiện nay là: (1) Xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN, kiện toàn các thiết chế bảo đảm QCN; (2) Phát triển kinh
tế, xã hội, văn hóa bảo đảm và nâng cao sự hưởng thụ của người dân, trong đó
chú trọng nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo hội bình đẳng để người dân
tiếp cận các nguồn lực phát triển hưởng thụ các dịch vụ bn, các phúc
lợi hội...; (3) Mở rộng dân chủ, giữa vững ổn định chính trị, xã hội bảo vệ
thực hiện đầy đủ các QCN...Những thành tựu sau gần ba thập kỷ qua
việc mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người, phát huy tính chủ động sáng tạo
nhằm thích ứng với các hội của hội nhập. Theo đánh giá của Liên hợp
quốc tại Việt Nam "thành công to lớn của công cuộc đổi mới không chỉ đơn
thuần cung cấp của cải vật chất. Xét một cách căn bản hơn, đổi mới thực
chất là quá trình mở rộng rất thành công sự lựa chọn hội cho người n
để họ cải thiện cuộc sống kinh tế và xã hội của mình"
3.2 Giải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền, độc lập n tộc
chủ quyền trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Hội nhập quốc tế tạo ra hội cho việc mở rộng các QCN, song
cũng đặt ra nhiều thách thức đối với chủ quyền quốc gia bởi do yêu cầu của
thông tin TCH. Tham gia HNQT, yêu cầu mở rộng các QCN một tất yếu,
song nếu không có sự điều tiết hợp lý của Nhà nước thì nó sẽ trở thành yếu tố
gây cản trở cho việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Đây là
lOMoARcPSD| 39651089
9
vấn đề cần giải quyết trong quá trình mở rộng hiện thực hóa các QCN với
việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia đặc trưng chính trị pháp của một quốc gia
độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước và trong hệ
thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng bảo đảm sự bình đẳng về chủ quyền
quốc gia là một nguyên tắc của luật pháp quốc tế, theo đó "Tất cả các dân tộc
đều quyền tự quyết. Với quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế
chính trị của mình và tự do theo đuổi con đường phát triển kinh tế, hội
văn hóa của mình". Với nguyên tắc này, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về
mặt chủ quyền, quyền lựa chọn con đường phát triển, lựa chọn chế độ
chính trị, hội của mình chính bản chất chính trị, hội của mỗi quốc
gia, xác định phạm vi và khả năng bảo đảm QCN.
Hiện nay, HNQT đang đặt ra nhiều vấn đề trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa nhân quyền chủ quyền quốc gia. Sự giao lưu hợp tác giữa
các quốc gia đã giúp con người nhận thức ràng hơn, đầy đủ hơn về những
giá trị của tự do, dân chủ QCN. Tuy nhiên, chính việc mở rộng các QCN
cũng thlàm cho chủ quyền quốc gia của các nhà nước thể bị tác động
tiêu cực bởi các chế định trong HNQT. Tham gia hội nhập, việc tuân thủ các
định chế quốc tế nguyên tắc buộc các quốc gia thành viên phải thực hiện,
theo đó, nhà nước phải sự chia sthông tin, trong đó những thông tin
trước đây được xem mật quốc gia một khía cạnh, lĩnh vực nào đó,
nhà nước phải chia sẻ một phần trách nhiệm cho các tổ chức quốc tế. Vấn đề
giải quyết mối quan hgiữa nhân quyền chủ quyền nảy sinh từ đây. Bởi
nếu nhà nước thực hiện mở rộng hiện thực hóa các QCN bằng các chính
sách kinh tế, xã hội phù hợp với điều kiện đất nước thì khó tìm được tiếng nói
chung với các chế định quốc tế ngược lại, nếu thỏa mãn một số yêu cầu
của các định chế quốc tế mục tiêu cốt lõi giữ vững chủ quyền quốc gia khó
đạt được hiệu quả cao nhất.
lOMoARcPSD| 39651089
10
Việt Nam đang tham gia HNQT một cách toàn diện. Trong quá trình
hội nhập, việc mở rộng dân chủ, nhân quyền trên sở giữ vững độc lập dân
tộc, chủ quyền quốc gia luôn được Nhà nước ta coi trọng tâm. Dưới tác
động của HNQT, lợi dụng yêu cầu của việc tuân thủ các chế định quốc tế
trong quan hệ với Việt Nam, nhiều quốc gia Phương Tây luôn tìm cách gắn
vấn đề hp tác, viện trợ, đầu với những điều kiện đòi hỏi về cải thiện dân
chủ, nhân quyền theo tiêu chí của họ. Lợi dụng lợi thế sức mạnh về kinh tế và
khoa học- công nghệ, các nước tư bản phát triển thao túng các tổ chức kinh tế
tài chính toàn cầu để áp đặt những nguyên tc, phương thức hoạt động thiếu
bình đẳng, lợi thế nghiêng họ thì việc chấp nhận các ‘luật chơi" đó, chúng ta
có thể phải đối mặt với việc họ có thể dùng chính các chế định đó để can thiệp
vào vấn đề chủ quyền quốc gia, dân tộc. Trên các diễn đàn đa phương và song
phương, họ đưa ra những lập luận tuyệt đối hóa tính phổ biến của vấn đề dân
chủ, nhân quyền với luận điểm "nhân quyền cao hơn chủ quyền" áp đặt các
tiêu chuẩn đó vào Việt Nam mà không tính đến đặc thù về kinh tế, xã hội, văn
hóa của từng quốc gia, khu vực.
Nếu như trước đây, chủ quyền quốc gia mang tính tuyệt đối, trong xu
thế HNQT, chủ quyền quốc gia mất dần tính tuyệt đối bởi sự điều chỉnh theo
các cam kết hội nhập. Việt Nam không chỉ đứng trước nguy chệch hướng
chính trị trong việc mở rộng các QCN còn đứng trước nguy bị xâm
phạm chủ quyền lãnh thổ trước các tổ chức quốc tế (như tòa án quốc tế, các
khối quân sự quốc tế, các tổ chức thương mại và tài chính quốc tế…). Với các
định chế của mình, các tổ chức này đã đang can thiệp vào nhiều lĩnh vc
hoạt động của Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải chia sẻ những thông tin
trước đây được xem là bí mật quốc gia.
Cùng với sức ép cạnh tranh của quốc tế; sự can thiệp về mọi mặt của
các tổ chức đọc quyền xuyên quốc gia, việc mở rộng hiện thực hóa các
QCN và tính độc lập tự chủ của Việt Nam ngày càng đứng trước nhiều nguy
cơ, nhiều thách thức, đặt ra nhiều vấn đề đối với Nhà nước. Nếu nhà nước
lOMoARcPSD| 39651089
11
thực hiện tốt vai trò của mình trong việc mở rộng hiện thực a các QCN
bằng các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa phù hợp với điều kiện trong
nước thì khó tìm được tiếng nói chung với các quy định, yêu cầu của pháp
luật quốc tế về QCN và các chế định quốc tế. Ngược lại, nếu thỏa mãn hết các
yêu cầu của các chế định quốc tế thì mục tiêu cốt lõi là mở rộng dân chủ, bảo
đảm QCN gắn với giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia khó đạt
được kết quả cao nhất. Do đó, giải quyết mối quan hệ giữa mở rộng các QCN
trên sở giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia nhiệm vụ quan trọng đối
với mỗi Nhà nước trong điều kiện HNQT hiện nay.
.
lOMoARcPSD| 39651089
12
KẾT LUẬN
Từ quan điểm "con người vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát
triển", bởi mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước suy cho cùng
phải hướng tới phục vụ con người, con người giải phóng con người.
Chính vậy, Đảng Nhà nước ta luôn chú trọng tới việc bảo vệ quyền lợi
ích hợp pháp của công dân. Đây một nội dung bản trong đường lối, chủ
trương kế hoạch phát triển KINH Tế, HộI vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm QCN của Đảng, Nhà
nước ta. Yêu cầu này s khoa học từ quan niệm của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cuộc sống.
Qua nghiên cứu trên ta thấy sự gắn kết giữa QCN, độc lập dân tộc và chủ
quyền quốc gia:
Quyền con người tồn tại trong chủ quyền quốc gia và độc lập dân
tộc.
Độc lập dân tộc là cơ sở để một đất nước đảm bảo quyền con người
và phát huy quyền con người để đảm bảo độc lập dân tộc.
Chủ quyền quốc gia là cơ sở để một đất nước đảm bảo quyền con
người và phát huy quyền con người để đảm bảo chủ quyền quốc
gia.
Để nâng cao vai trò của Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo đảm QCN
thời kỳ HNQT ở nước ta cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, với sự tham gia
của toàn Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Việt Nam. Song trong khuôn
khổ của luận án, chúng tôi mạnh dạn đưa ra bốn giải pháp chính, đó là: (1) Tiếp
tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, ng cụ quan trọng phát huy quyền lực Nhà
nước; (2) Hoàn thiện tổ chức bộ máy Nhà nước và xây dựng chế độ trách nhiệm
của các quan Nhà nước, cán bộ công chức trong thực thi công vụ, bảo đảm
và thực hiện QCN; (3) Xây dựng và hoàn thiện các thiết chế, cơ chế bảo đảm
lOMoARcPSD| 39651089
13
QCN; (4) Tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực QCN. Các giải pháp này tập
trung vào những vấn đbản của Nhà nước trong việc bảo đảm QCN. Đây
cũng mục đích nhiệm vụ chính của Luận án đặt ra ngay từ đầu tìm
hướng giải quyết.
Liên hệ: hocthue.net
lOMoARcPSD| 39651089
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2019), Thành tựu bảo vệ và phát triển
quyền con người ở Việt Nam, Hà Nội.
2. Hội đồng lý luận trung ương (2021), ViêNam đạt nhiều thành tựu
về quyền con người.
3. Hoàng Hải Hùng (2022), Bảo đảm quyền con người trong tiến trình
đất nước hội nhập phát triển,
http://www.xaydungdang.org.vn/home/nhan_quyen/2022/16427/ba
o-dam-quyen-con-nguoi-trong-tien-trinh-dat-nuoc-hoi-nhap.aspx
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 lOMoAR cPSD| 39651089 Tiểu luận:
Phân tích cơ sở triết học và chính trị pháp lý của quan điểm “Quyền con
người gắn với độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia”? Nếu ý nghĩa quan điểm
này với việc đảm bảo và phát triển quyền con người ở Việt Nam. lOMoAR cPSD| 39651089 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ...................................................................2 1.1 Quyền con người 2 1.2 Độc lập dân tộc 3
1.3 Chủ quyền quốc gia 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ VỀ MỐI
QUAN HỆ QUYỀN CON NGƯỜI, ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN
QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM ...............................................................................7 2.1 Cơ sở triết học 7
2.1.1 Triết học về quan hệ giữa quyền con người và độc lập dân tộc.7
2.1.2 Triết học về quan hệ giữa quyền con người và chủ quyền quốc
gia ..................................................................................................................8
2.2. Cơ sở chính trị pháp lý 10
2.2.1 Chính trị, pháp lý về quyền con người và độc lập dân tộc 10
2.2.2 Chính trị, pháp lý về quan hệ giữa quyền con người và chủ
quyền quốc gia ............................................................................................ 14
CHƯƠNG 3:Ý NGHĨA VỀ SỰ ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM ............................................................................. 16
3.1 Xác định được những nhiệm vụ ưu tiên trong thực thi quyền con
người ............................................................................................................... 16
3.2 Giải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền, độc lập dân tộc và chủ
quyền trong điều kiện hội nhập quốc tế ......................................................... 16 lOMoAR cPSD| 39651089
KẾT LUẬN ............................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 22 lOMoAR cPSD| 39651089 1 MỞ ĐẦU
Kể từ năm 1945, Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm đỉnh cao, tiêu
biểu, phản ánh đầy đủ nhất, sâu sắc nhất quan điểm triết học, quan điểm chính
trị và cả quan điểm nhân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó chứa đựng
cả những giá trị của văn minh nhân loại, những “lẽ phải không ai chối cãi
được” về quyền con người, quyền dân tộc.
Từ việc đề cập đến quyền của con người như một sự tất yếu của tạo
hóa, không ai có thể xâm phạm được, là quyền được sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng trí tuệ mẫn tiệp, bằng
sự trải nghiệm thực tế và thực tiễn cách mạng Việt Nam, đã khéo léo phát
triển sáng tạo, đưa ra một luận đề không thể bác bỏ về quyền của các dân tộc.
“Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.”
Người đã đi từ khái niệm con người sang khái niệm dân tộc một cách
tổng quát và đầy thuyết phục, khẳng định quyền dân tộc và quyền con người
có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Dân tộc độc lập là điều
kiện tiên quyết để bảo đảm thực hiện quyền con người và ngược lại thực hiện
tốt quyền con người chính là phát huy những giá trị cao cả và ý nghĩa thật sự
của độc lập dân tộc.
Đặc biệt, trong thế giới hiện nay, việc bảo đảm QCN và bảo vệ giữ
vững chủ quyền quốc gia có mối quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau,
do đó, cần có cái nhìn toàn diện và khoa học về QCN cũng như các cơ chế, thiết chế bảo vệ QCN.
Từ những quan điểm trên học viên nghiên cứu cơ sở triết học, chính trị
-pháp lý của mối quan hệ quyền con người, chủ quyền quốc gia, độc lập dân
tộc trong khẳng định sau: “Quyền con người gắn với độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia” lOMoAR cPSD| 39651089 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI,
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA.
1.1 Quyền con người.
Quyền con người (human rights) là một phạm trù đa diện, do đó có
nhiều định nghĩa khác nhau. Theo một tài liệu của Liên hợp quốc, từ trước
đến nay có đến gần 50 định nghĩa về quyền con người đã được công bố, mỗi
định nghĩa tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tính
nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hàm được tất cả các thuộc tính của quyền con người.
Tính phù hợp của các định nghĩa hiện có về quyền con người phụ thuộc
vào sự nhìn nhận chủ quan của mỗi cá nhân, tuy nhiên, ở cấp độ quốc tế, có
một định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người
(Office of High Commissioner for Human Rights – OHCHR) thường được
trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu. Theo định nghĩa này, quyền con người là
những bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo
vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ
mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép
(entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người.
Bên cạnh định nghĩa kể trên, một định nghĩa khác cũng thường được
trích dẫn, theo đó, quyền con người là những sự được phép mà tất cả thành
viên của cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo,
địa vị xã hội...; đều có ngay từ khi sinh ra, đơn giản chỉ vì họ là con người.
Định nghĩa này mang dấu ấn của học thuyết về các quyền tự nhiên.
Ở Việt Nam, đã có những định nghĩa về quyền con người do một số cơ
quan nghiên cứu và chuyên gia từng nêu ra. Những định nghĩa này cũng
không hoàn toàn giống nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được
hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có của con người được ghi nhận
và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. lOMoAR cPSD| 39651089 3
Như vậy, nhìn ở góc độ nào và ở cấp độ nào thì quyền con người cũng
được xác định như là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nhận và
tuân thủ. Những chuẩn mực này kết tinh những giá trị nhân văn của toàn nhân
loại, chỉ áp dụng với con người, cho tất cả mọi người. Nhờ có những chuẩn
mực này, mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới được bảo vệ nhân
phẩm và mới có điều kiện phát triển đầy đủ các năng lực của cá nhân với tư
cách là một con người. Cho dù cách nhìn nhận có những khác biệt nhất định,
một điều rõ ràng là quyền con người là những giá trị cao cả cần được tôn
trọng và bảo vệ trong mọi xã hội và trong mọi giai đoạn lịch sử. Trong một
cuộc khảo sát gần đây do CNN - một trong các cơ quan truyền thông nổi tiếng
nhất thế giới - tiến hành, quyền con người được xem là một trong mười phát
minh làm thay đổi thế giới (cùng với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết
tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, mạng thông tin toàn cầu (world wide
web), xà phòng, số không, và lực hấp dẫn).
Liên quan đến khái niệm trên, cũng cần lưu ý rằng thuật ngữ human
rights trong tiếng Anh có thể được dịch là quyền con người (theo tiếng thuần
Việt) hoặc nhân quyền (theo Hán – Việt). Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “nhân
quyền’’ chính là “quyền con người”.
1.2 Độc lập dân tộc.
Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia,
một dân tộc bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối
cao. Độc lập còn có thể hiểu là "sự không phụ thuộc" từ cá nhân, tập thể, xã
hội, quốc gia hay dân tộc nào vào cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc khác.
Khái niệm "độc lập" có ý nghĩa tương phản với "nô dịch" (sự khuất
phục). Khái niệm nô dịch chỉ một vùng lãnh thổ chịu sự điều khiển về chính
trị và quân sự của một chính quyền ở bên ngoài. Khái niệm độc lập đôi khi lOMoAR cPSD| 39651089 4
cũng được dùng với nghĩa là bị điều khiển gián tiếp của một quốc gia khác có sức mạnh hơn.
Độc lập có thể là tình trạng ban đầu của một quốc gia mới xuất hiện,
nhưng nó thường là một sự giải phóng từ sự thống trị. Độc lập cũng có thể nói
theo nghĩa phủ định: là tình trạng không bị điều khiển, cai trị bởi một thế lực
khác thông qua chủ nghĩa thực dân, sự bành trướng hay chủ nghĩa đế quốc.
Độc lập có thể giành được nhờ việc chống lại thực dân hóa (phi thực dân hóa)
chống lại sự chia cắt.
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các
dân tộc. Điều này đã được ghi trang trọng trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của
nước Mỹ và trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền cách mạng Pháp
năm 1791 và đã được Hồ Chí Minh trịnh trọng nhắc lại trong Tuyên ngôn độc
lập năm 1945: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá
cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy,
có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…Suy rộng ra,
câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Độc lập dân
tộc, theo Hồ Chí Minh, là đất nước thực sự thoát khỏi tình cảnh nô lệ, thực sự
được tự do, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, nhân dân được sống trong hòa
bình và thực sự được hưởng thụ các giá trị nhân văn-dân chủ, công bằng và bình đẳng,…
1.3 Chủ quyền quốc gia.
Theo Malcomn (1982) thì luật pháp quốc tế được xây dựng dựa trên
khái niệm quốc gia. Quốc gia lại được đặt trên nền tảng của chủ quyền, được
thể hiện như quyền lực tối cao của các thiết chế nhà nước bên trong quốc gia
đó và bên ngoài quốc gia đó thể hiện là quyền lực tối cao của quốc gia với tư
cách một chủ thể pháp lý.
Không chỉ vậy, ‘Chủ quyền’ có rất nhiều cách sử dụng. Theo nghĩa
nguyên gốc thuật ngữ này chỉ đến quyền lực tối cao bên trong một quốc gia – lOMoAR cPSD| 39651089 5
thuộc về vấn đề của luật hiến pháp hơn là pháp luật quốc tế, và là vấn đề mà ở
nhiều quốc gia không được xem là một vấn đề thực sự.
Theo nguyên tắc phân chia quyền lực, không có bất kỳ thiết chế nào
bên trong một quốc gia có quyền lực toàn bộ; quyền lực sẽ được phân chia,
nhưng quốc gia vẫn được xem là có ‘chủ quyền’. Luật pháp quốc tế để vấn đề
phân chi quyền lực trong nội bộ quốc gia cho từng quốc gia quyết định. Luật
pháp quốc tế xem mỗi quốc gia như một thực thể có chủ quyền, theo nghĩa
rằng quốc gia mặc nhiên có toàn bộ thẩm quyền để hoạt động không chỉ bên
trong quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế, để ký kết (hoặc không ký kết) các
điều ước quốc tế và các cam kết khác, để quan hệ (hoặc không quan hệ) với
quốc gia khác bằng nhiều cách thức, để đồng ý (hoặc không đồng ý) giải
quyết các tranh chấp quốc tế. (Theo James, 1993)
Nói cách khác, chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập,
toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc
gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của
mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
Tất cả các nước, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,
đều có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trị và pháp
lí thiết yếu của một quốc gia độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước và trong hệ thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng chủ quyền
quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Hiến chương Liên
hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia;
không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ
quyền của một quốc gia khác.
Vậy chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền quốc
gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình.
Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không
được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia
khác. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư lOMoAR cPSD| 39651089 6
tưởng và hành động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia
của mình đều là hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và
trái với công ước quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả
xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong
quan hệ và luật pháp quốc tế. lOMoAR cPSD| 39651089 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ PHÁP
LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ QUYỀN CON NGƯỜI, ĐỘC LẬP
DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM.
CHƯƠNG 2 CÓ BẢN QUYỀN TẠI HOCTHUE.NET. Bạn có nhu cầu
viết tiểu luận thuê thì liên hệ hocthue.net nhé. lOMoAR cPSD| 39651089 8
CHƯƠNG 3:Ý NGHĨA VỀ SỰ ĐẢM BẢO VÀ PHÁT
TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM
3.1 Xác định được những nhiệm vụ ưu tiên trong thực thi quyền con người
Để có được những thành công trên, Nhà nước ta đã xác định được
những nhiệm vụ ưu tiên trong việc bảo vệ và thực thi QCN. Trên cơ sở xác
định việc giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia là nhiệm vụ hàng đầu
để bảo đảm QCN ở Việt Nam, Nhà nước ta cũng xác định một số lĩnh vực cần
được ưu tiên trước hết trong điều kiện hiện nay là: (1) Xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN, kiện toàn các thiết chế bảo đảm QCN; (2) Phát triển kinh
tế, xã hội, văn hóa bảo đảm và nâng cao sự hưởng thụ của người dân, trong đó
chú trọng nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo cơ hội bình đẳng để người dân
tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc
lợi xã hội...; (3) Mở rộng dân chủ, giữa vững ổn định chính trị, xã hội bảo vệ
và thực hiện đầy đủ các QCN...Những thành tựu sau gần ba thập kỷ qua là
việc mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người, phát huy tính chủ động sáng tạo
nhằm thích ứng với các cơ hội của hội nhập. Theo đánh giá của Liên hợp
quốc tại Việt Nam "thành công to lớn của công cuộc đổi mới không chỉ đơn
thuần là cung cấp của cải vật chất. Xét một cách căn bản hơn, đổi mới thực
chất là quá trình mở rộng rất thành công sự lựa chọn và cơ hội cho người dân
để họ cải thiện cuộc sống kinh tế và xã hội của mình"
3.2 Giải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền, độc lập dân tộc và
chủ quyền trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội cho việc mở rộng các QCN, song nó
cũng đặt ra nhiều thách thức đối với chủ quyền quốc gia bởi do yêu cầu của
thông tin TCH. Tham gia HNQT, yêu cầu mở rộng các QCN là một tất yếu,
song nếu không có sự điều tiết hợp lý của Nhà nước thì nó sẽ trở thành yếu tố
gây cản trở cho việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Đây là lOMoAR cPSD| 39651089 9
vấn đề cần giải quyết trong quá trình mở rộng và hiện thực hóa các QCN với
việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trị và pháp lý của một quốc gia
độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước và trong hệ
thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng và bảo đảm sự bình đẳng về chủ quyền
quốc gia là một nguyên tắc của luật pháp quốc tế, theo đó "Tất cả các dân tộc
đều có quyền tự quyết. Với quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế
chính trị của mình và tự do theo đuổi con đường phát triển kinh tế, xã hội và
văn hóa của mình". Với nguyên tắc này, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về
mặt chủ quyền, có quyền lựa chọn con đường phát triển, lựa chọn chế độ
chính trị, xã hội của mình và chính bản chất chính trị, xã hội của mỗi quốc
gia, xác định phạm vi và khả năng bảo đảm QCN.
Hiện nay, HNQT đang đặt ra nhiều vấn đề trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia. Sự giao lưu và hợp tác giữa
các quốc gia đã giúp con người nhận thức rõ ràng hơn, đầy đủ hơn về những
giá trị của tự do, dân chủ và QCN. Tuy nhiên, chính việc mở rộng các QCN
cũng có thể làm cho chủ quyền quốc gia của các nhà nước có thể bị tác động
tiêu cực bởi các chế định trong HNQT. Tham gia hội nhập, việc tuân thủ các
định chế quốc tế là nguyên tắc buộc các quốc gia thành viên phải thực hiện,
theo đó, nhà nước phải có sự chia sẻ thông tin, trong đó có những thông tin
trước đây được xem là bí mật quốc gia và ở một khía cạnh, lĩnh vực nào đó,
nhà nước phải chia sẻ một phần trách nhiệm cho các tổ chức quốc tế. Vấn đề
giải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền và chủ quyền nảy sinh từ đây. Bởi
nếu nhà nước thực hiện mở rộng và hiện thực hóa các QCN bằng các chính
sách kinh tế, xã hội phù hợp với điều kiện đất nước thì khó tìm được tiếng nói
chung với các chế định quốc tế và ngược lại, nếu thỏa mãn một số yêu cầu
của các định chế quốc tế mục tiêu cốt lõi là giữ vững chủ quyền quốc gia khó
đạt được hiệu quả cao nhất. lOMoAR cPSD| 39651089 10
Việt Nam đang tham gia HNQT một cách toàn diện. Trong quá trình
hội nhập, việc mở rộng dân chủ, nhân quyền trên cơ sở giữ vững độc lập dân
tộc, chủ quyền quốc gia luôn được Nhà nước ta coi là trọng tâm. Dưới tác
động của HNQT, lợi dụng yêu cầu của việc tuân thủ các chế định quốc tế
trong quan hệ với Việt Nam, nhiều quốc gia Phương Tây luôn tìm cách gắn
vấn đề hợp tác, viện trợ, đầu tư với những điều kiện đòi hỏi về cải thiện dân
chủ, nhân quyền theo tiêu chí của họ. Lợi dụng lợi thế sức mạnh về kinh tế và
khoa học- công nghệ, các nước tư bản phát triển thao túng các tổ chức kinh tế
tài chính toàn cầu để áp đặt những nguyên tắc, phương thức hoạt động thiếu
bình đẳng, lợi thế nghiêng họ thì việc chấp nhận các ‘luật chơi" đó, chúng ta
có thể phải đối mặt với việc họ có thể dùng chính các chế định đó để can thiệp
vào vấn đề chủ quyền quốc gia, dân tộc. Trên các diễn đàn đa phương và song
phương, họ đưa ra những lập luận tuyệt đối hóa tính phổ biến của vấn đề dân
chủ, nhân quyền với luận điểm "nhân quyền cao hơn chủ quyền" áp đặt các
tiêu chuẩn đó vào Việt Nam mà không tính đến đặc thù về kinh tế, xã hội, văn
hóa của từng quốc gia, khu vực.
Nếu như trước đây, chủ quyền quốc gia mang tính tuyệt đối, trong xu
thế HNQT, chủ quyền quốc gia mất dần tính tuyệt đối bởi sự điều chỉnh theo
các cam kết hội nhập. Việt Nam không chỉ đứng trước nguy cơ chệch hướng
chính trị trong việc mở rộng các QCN mà còn đứng trước nguy cơ bị xâm
phạm chủ quyền lãnh thổ trước các tổ chức quốc tế (như tòa án quốc tế, các
khối quân sự quốc tế, các tổ chức thương mại và tài chính quốc tế…). Với các
định chế của mình, các tổ chức này đã và đang can thiệp vào nhiều lĩnh vực
hoạt động của Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải chia sẻ những thông tin mà
trước đây được xem là bí mật quốc gia.
Cùng với sức ép cạnh tranh của quốc tế; sự can thiệp về mọi mặt của
các tổ chức đọc quyền xuyên quốc gia, việc mở rộng và hiện thực hóa các
QCN và tính độc lập tự chủ của Việt Nam ngày càng đứng trước nhiều nguy
cơ, nhiều thách thức, đặt ra nhiều vấn đề đối với Nhà nước. Nếu nhà nước lOMoAR cPSD| 39651089 11
thực hiện tốt vai trò của mình trong việc mở rộng và hiện thực hóa các QCN
bằng các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa phù hợp với điều kiện trong
nước thì khó tìm được tiếng nói chung với các quy định, yêu cầu của pháp
luật quốc tế về QCN và các chế định quốc tế. Ngược lại, nếu thỏa mãn hết các
yêu cầu của các chế định quốc tế thì mục tiêu cốt lõi là mở rộng dân chủ, bảo
đảm QCN gắn với giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia khó đạt
được kết quả cao nhất. Do đó, giải quyết mối quan hệ giữa mở rộng các QCN
trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia là nhiệm vụ quan trọng đối
với mỗi Nhà nước trong điều kiện HNQT hiện nay. . lOMoAR cPSD| 39651089 12 KẾT LUẬN
Từ quan điểm "con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển", bởi mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước suy cho cùng
là phải hướng tới phục vụ con người, vì con người và giải phóng con người.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng tới việc bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân. Đây là một nội dung cơ bản trong đường lối, chủ
trương và kế hoạch phát triển KINH Tế, XÃ HộI vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm QCN của Đảng, Nhà
nước ta. Yêu cầu này có cơ sở khoa học từ quan niệm của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cuộc sống.
Qua nghiên cứu trên ta thấy sự gắn kết giữa QCN, độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia:
Quyền con người tồn tại trong chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc là cơ sở để một đất nước đảm bảo quyền con người
và phát huy quyền con người để đảm bảo độc lập dân tộc.
Chủ quyền quốc gia là cơ sở để một đất nước đảm bảo quyền con
người và phát huy quyền con người để đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Để nâng cao vai trò của Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo đảm QCN
thời kỳ HNQT ở nước ta cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, với sự tham gia
của toàn Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân Việt Nam. Song trong khuôn
khổ của luận án, chúng tôi mạnh dạn đưa ra bốn giải pháp chính, đó là: (1) Tiếp
tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, công cụ quan trọng phát huy quyền lực Nhà
nước; (2) Hoàn thiện tổ chức bộ máy Nhà nước và xây dựng chế độ trách nhiệm
của các cơ quan Nhà nước, cán bộ công chức trong thực thi công vụ, bảo đảm
và thực hiện QCN; (3) Xây dựng và hoàn thiện các thiết chế, cơ chế bảo đảm lOMoAR cPSD| 39651089 13
QCN; (4) Tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực QCN. Các giải pháp này tập
trung vào những vấn đề cơ bản của Nhà nước trong việc bảo đảm QCN. Đây
cũng là mục đích và nhiệm vụ chính của Luận án đặt ra ngay từ đầu và tìm hướng giải quyết. Liên hệ: hocthue.net lOMoAR cPSD| 39651089 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2019), Thành tựu bảo vệ và phát triển
quyền con người ở Việt Nam, Hà Nội.
2. Hội đồng lý luận trung ương (2021), ViêṭNam đạt nhiều thành tựu về quyền con người.
3. Hoàng Hải Hùng (2022), Bảo đảm quyền con người trong tiến trình đất nước hội nhập và phát triển,
http://www.xaydungdang.org.vn/home/nhan_quyen/2022/16427/ba
o-dam-quyen-con-nguoi-trong-tien-trinh-dat-nuoc-hoi-nhap.aspx