Quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ai sinh ra đều có quyền được sống, được tự do và được mưu cầu hạnh phúc. Mỗi cá nhân được nhận sự bảo đảm bằng các quy định và các thiết chế trong pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ai sinh ra đều có quyền được sống, được tự do và được mưu cầu hạnh phúc. Mỗi cá nhân được nhận sự bảo đảm bằng các quy định và các thiết chế trong pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46667715
MỤC LỤC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
Đề tài: QUYỀN CON NGƯỜI THUYẾT
TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ
Nhóm 12
Hà Nội, 2022
lOMoARcPSD| 46667715
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................................4
1. Khái niệm...................................................................................................4
2. Quá trình dẫn đến sự ra đời.....................................................................4
3. Nội dung của học thuyết...........................................................................7
3.1. Các nguyên tắc cơ bản........................................................................7
3.2. Các yếu tố tạo nên trách nhiệm bảo vệ của các quốc gia................8
3.3. Cơ sở pháp lý của học thuyết.............................................................9
4. Giá trị pháp lý trong luật pháp quốc tế.................................................10
5. Thực tiễn áp dụng....................................................................................11
5.1. Sự kiện Libya năm 2011...................................................................12
5.2. Sự kiện Syria năm 2012....................................................................14
6. Quan điểm của Việt Nam về R2P..........................................................16
KẾT LUẬN........................................................................................................17
MỞ ĐẦU
Tri thức về quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ có ý nghĩa quan
trọng cho sự phát triển và tiến bộ của các hội cũng như là tiền đề cho sự phát
triển đầy đủ về nhân cách năng lực của mỗi nhân. Ở phạm vi rộng hơn, tri
thức về quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ là tiền đề cho hòa bình và
thịnh vượng ca toàn nhân loại nói chung và các quốc gia trên thế giới nói riêng.
Ai sinh ra đều quyền được sống, được tự do được mưu cầu hạnh phúc.
Mỗi nhân được nhận sự bảo đảm bằng các quy định các thiết chế trong pháp
luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế.
Luật quốc tế về quyền con người tổng thề các nguyên tắc quy phạm
pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế trong việc bảo vệ
phát triển các quyền bản của con người từng quốc gia cũng như trên phạm
vi toàn cầu. Các quốc gia nghĩa vụ tôn trọng các quyền cơ bản của con người
lOMoARcPSD| 46667715
hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người trên sở nguyên
tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và không sử dụng
lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Luật pháp quốc tế cũng những chế định nghiêm khắc đbảo vệ quyền
con người và khi sự vi phạm nhân quyền nghiêm trọng tại một quốc gia thì
LHQ thông qua Hội đồng Bảo an quyền sử dụng lực quân sự để can thiệp
vào quốc gia. Đây quy định tính “thiện chí, tích cực” trong pháp luật quốc
tế.
Tình hình quốc tế hiện nay đang diễn ra cùng phức tạp. Có rất nhiều cuộc
xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc ở phạm vi các quốc gia, khu vực. Đặc biệt là
sự tồn tại bành chướng của các tổ chức khủng bố thế giới với rất nhiều hành
vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền con người, để lại những hậu quả vô cùng nặng
nền cho nhân loại. Từ đó đặt ra một nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế
nhằm tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố để bảo vcác quyền con người khỏi những
xâm hại nghiêm trọng đó. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia với ngọn cờ vi phạm nhân
quyền để tiến hành can thiệp nhân đạo để sử dụng lực can thiệp vào ng
việc nội bộ quốc gia khác với mục đích “nhân đạo”. Chính vậy, việc nghiên
cứu nội dung quyền con người, thuyết trách nhiệm bảo vệ là cơ sở cốt yếu để giải
quyết các vấn đề liên quan.
NỘI DUNG
1. Khái niệm :
(2) “Trách nhiệm bảo vệ” (Responsibility to Protect R2P - RtoP) một
chuẩn tắc hay tập hợp các nguyên tắc cho rằng chủ quyền quốc gia không phải là
một đặc quyền bất khả xâm phạm một trách nhiệm, đặc biệt trong việc
bảo vệ người dân của quốc gia đó khỏi các thảm họa nhân đạo các tội ác chống
lại loài người. Trong trường hợp một quốc gia không thể đảm đương các trách
nhiệm này, cộng đồng quốc tế có thể nghĩa vụ hỗ trợ hoặc can thiệp để giúp bảo
vệ người dân khỏi các nguy cơ trên.
lOMoARcPSD| 46667715
(1) Trách nhiệm bảo vệ là một khái niệm chính trị quốc tế Luật quốc tế đ
bảo vệ con người trước những vi phạm trầm trọng về nhân quyền xâm phạm
luật quốc tế nhân bản. Khái niệm này thể được xem một thay thế cho khái
niệm can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention)– một khái niệm không được
chấp nhận rộng rãi.
Những vi phạm nhân quyền mà cộng đồng quốc tế phải có bổn phận can thiệp
đó nạn Diệt chủng, tội ác chiến tranh, Tội ác chống lại loài người Thanh
trừng sắc tộc.
2. Quá trình dẫn đến sự ra đời của nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ
Thế kỷ 20 'thế kỷ của diệt chủng'. Hàng chục triệu người đã bị giết, bị tra
tấn, bị chết đói, phải làm việc đến chết trên khắp thế giới. Những tội ác được
biết đến như diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại và thanh trừng
sắc tộc. Trong suốt Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất, nạn diệt chủng với người
Ác--ni-a đã cướp đi mạng sống của hơn một triệu người. Trong Chiến tranh
Thế giới lần thứ Hai, chế độ Phát xít [Đức] đã giết 11 triệu người, bao gồm 6 triệu
người Do Thái cũng như hàng triệu tù nhân chiến tranh và người di gan. Ở Cam-
pu-chia, gần 2 triệu người đã chế dưới chế độ Khơ-me Đỏ của Pôn Pốt. Ở nhiều
nước khác cũng vậy, đã xảy ra những vụ giết hàng loạt dân thường, chẳng hạn
như ở Goa--ma-la và Băng-la-đét
Khi kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai, cộng đồng quốc tế đã quyết
tâm 'không bao giờ để tái diễn'. Khi LHQ ra đời năm 1945, các quốc gia cam kết
rằng cộng đồng quốc tế sẽ không bao giờ cho phép tái diễn tội diệt chủng và các
hành động thảm sát khác. Tuy nhiên, những cam kết này đã không được hoàn
thành. Trong thập kỷ 1990, thế giới một lần nữa lại bị sốc trước nạn diệt chủng
Bốt-xnhia và Ru-wan-đa. Một lần nữa, hơn 1 triệu người lớn và trẻ em đã bị giết,
và cộng đồng quốc tế đã không ngăn chặn được nạn diệt chủng. Một trong những
lý do của sự thất bại này là thực tế rằng các nước thành viên của LHQ bị chia rẽ
về việc liệu can thiệp hay không ngăn chặn các vụ giết người. Về bản,
cuộc tranh luận này có hai mặt: một mặt, có những người thấy rõ sự cần thiết để
cộng đồng quốc tế can thiệp nếu xảy ra tình trạng diệt chủng hoặc các hành động
thảm sát khác ('can thiệp nhân đạo') và, mặt khác, những người đề cao quan
lOMoARcPSD| 46667715
điểm truyền thống về 'chủ quyền quốc gia'. Quan điểm truyền thống 'quốc gia -
dân tộc - Westphalia' vchủ quyền quốc gia gắn với quyền của một quốc gia được
độc lập về chính trị và không can thiệp vào các quốc gia khác.
Trách nhiệm Bảo vệ (thường được viết tắt là 'RtoP') được cộng đồng quốc
tế tạo ra là vì những thất bại trong việc ngăn chặn nạn diệt chủng ở cả Bốt-xnhia
và Ru-wan-đa.
Trách nhiệm Bảo vệ là nguyên tắc nhằm đảm bảo rằng cộng đồng quốc tế
không bao giờ thờ ơ khi hành động diệt chủng và những hành động thảm sát khác
xảy ra. Ý tưởng về Trách nhiệm Bảo vệ bắt nguồn từ công việc của Francis Deng
- một nhà cựu ngoại giao của Xu-đăng sau này trở thành Đại diện Đặc biệt của
LHQ về Người gia trong nước (IDP) trong những năm 1990 - cùng nhiều
chuyên gia khác trên lĩnh vực này.
Deng và những người khác đã lập luận rằng quan điểm về 'chủ quyền quốc
gia' cần dựa trên không phải quyền ca mỗi quốc gia được làm những gì mà quốc
gia đó muốn không sự can thiệp của quốc tế, thay vào đó phải là chủ quyền
quốc gia cần dựa trên việc quốc gia đó bảo vệ người dân sống trong biên giới lãnh
thổ của mình như thế nào. Nói một cách đơn giản, chủ quyền quốc gia cần dựa
trên khái niệm 'chủ quyền là trách nhiệm'. Quan điểm 'chủ quyền là trách nhiệm'
của Deng sau này được Ủy ban Quốc tế về sự Can thiệp và Chủ quyền Quốc gia
(ICISS) sử dụng để lập ra nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ.
Ủy ban này được thành lập nhằm tìm ra giải pháp cho cuộc tranh luận giữa
những người ủng hộ can thiệp nhân đạo và những người ủng hộ cách hiểu truyền
thống về chủ quyền quốc gia. Đặc biệt, Ủy ban đã dựa trên quan điểm của Deng
để lập luận rằng các quốc gia không chỉ hưởng lợi từ quyền những đặc ưu từ
chủ quyền quốc gia, họ còn phải chấp nhận Trách nhiệm Bảo vệ người dân
sống trong biên giới lãnh thổ của họ. Trong đó, các thành viên độc lập của ICISS
cho rằng: việc can thiệp vào một quốc gia để giải thoát người dân khỏi những mất
mát hay thiệt hại nghiêm trọng gây ra bởi nội chiến hay bạo động… không phải
là “quyền”, mà đã trở thành một “nghĩa vụ” đối với quốc gia và cộng đồng quốc
tế.
lOMoARcPSD| 46667715
Trong những năm tiếp theo, nhiều nhân và tổ chức khắp nơi trên thế
giới đã ủng hộ quan điểm về Trách nhiệm Bảo vệ. Ví dụ, nhiều tổ chức khu vực
đã đưa ra những cam kết bảo vệ người dân ở khu vực các quốc gia của họ.
Chẳng hạn như Hiến chương Liên minh châu Phi năm 2002 quy định về can
thiệp vào một quốc gia thành viên nếu đó xảy ra tội ác chiến tranh, nạn diệt
chủng hoặc tội ác chống nhân loại. Bên cạnh đó, năm 2007, Ủy ban châu Phi về
Quyền Con người Quyền của các Dân tộc đã thông qua một nghị quyết vtăng
cường Trách nhiệm Bảo vệ ở châu Phi.
Tuy nhiên, cho đến năm 2005, RtoP mới thực sự được ghi nhận một cách
rộng rãi chính thức trong văn bản cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh Thế giới
của Liên Hợp Quốc với tên gọi “Kết quả của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới”.
Tài liệu này ghi nhận nghĩa vụ chính trong việc bảo vệ người dân trước các tội ác
nói trên thuộc về quốc gia, trong khi cộng đồng quốc tế cần khuyến khích
giúp đỡ các quốc gia thực hiện nghĩa vụ này, cũng như có nghĩa vụ sử dụng các
biện pháp ngoại giao, nhân đạo và các biện pháp hòa bình khác để giúp các quốc
gia bảo vệ người dân.
3. Nội dung của học thuyết
3.1.Các nguyên tắc cơ bản
Liên hợp quốc đã chính thức công bố bản báo cáo về việc “Thực hiện trách
nhiệm bảo vệdo Tổng thư Liên hợp quốc Ban Ki-moon tchức biên soạn.
Báo cáo này được xem là tài liệu đầy đủ chính thức của Liên hợp quốc về RtoP
với ba trụ cột (pillar) quan trọng, được thiết kế phối hợp cùng nhau để ngăn chặn
những hành động thảm sát, bao gồm:
1. Trách nhiệm quốc gia bảo vệ người dân của mình trước hành động diệtchủng,
tội ác chiến tranh, thanh trừng sắc tộc và tội ác chống nhân loại, và không bị kích
động về những việc này.
2. Cam kết của cộng đồng quốc tế hỗ trợ các quốc gia thực hiện những nghĩa
vụnày.
3. Nếu nhà nước không tự bảo vệ được công dân của mình khỏi những tội áchàng
loạt thì trách nhiệm của các quốc gia thành viên trong Liên hợp quốc hành động
lOMoARcPSD| 46667715
tập thể kịp thời quyết liệt khi một quốc gia không đảm bảo được trách nhiệm
bảo vệ đó. Những hành động này thể bằng các phương thức hòa bình, ngoại
giao nhân đạo… Can thiệp quân sự được coi phương sách cuối cùng dựa
trên những nguyên tắc đã được ghi nhận tại Chương VII của Hiến Chương Liên
hợp quốc.
Khung pháp lý mới này dựa trên 3 vấn đề chính:
- Nhà nước phải bảo vệ nhân dân mình chống lại thảm sát, tội chiến tranh, thanh
lọc sắc tộc tội ác đối với nhân loại, trong khi, đồng thời, cộng đồng quốc tế
cũng có trách nhiệm giúp quốc gia ngăn ngừa những tội ác như vậy.
- Nơi nào chứng cứ mạnh mẽ vnhững tội ác như thế này khi nhà nước không
thể hay không ngăn cản được, cộng đồng quốc tế phải tìm đủ mọi phương thức
hòa bình nhằm chấm dứt những tội ác đó.
- Nếu tất cả đều đã làm hết rồi mà thất bại thì cộng đồng quốc tế có thể sử dụng vũ
lực. nhiên, để danh chính ngôn thuận tối đa, can thiệp quân sự cần phải
được cho phép bởi một nghị quyết của Hội Ðồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Hội
đồng hiện một vị thế quan trọng trọng tài chính cho việc sử dụng vũ lực
trong công pháp quốc tế. Nhưng không phải lúc nào cũng thể đạt được một
nghị quyết của Hội Ðồng Bảo An. Theo một số lập trường, khung pháp R2P
cung cấp một biện minh cho cộng đồng quốc tế sử dụng lực nmột giải
pháp cuối cùng.
3.2.Các yếu tố tạo nên trách nhiệm bảo vệ của các quốc gia
Trong tài liệu tóm tắt báo cáo của ICISS (2001), dựa trên các nguyên tắc của luật
nhân đạo quốc tế, luật quốc tế về quyền con người và pháp luật quốc tế về người
tị nạn, các chuyên gia của Ủy ban này cũng đã đưa ra các “yếu tố” quan trọng tạo
nên trách nhiệm bảo vệ của các quốc gia, đó là:
Trách nhiệm phòng chống (Responsibility to prevent) đphòng chống ngăn
chặn những tội ác chống lại nhân loại thể xảy ra để những biện pháp kịp
thời nhằm đảm bảo rằng những thảm họa gây ra bởi những tội ác này sẽ không
xảy ra. Cụ thể hơn, theo quy tắc này, quốc gia có trách nhiệm tiến hành mọi biện
pháp có thể trong phạm vi thẩm quyền tài phán của mình để ngăn chặn những tội
ác chống lại nhân loại và việc xâm phạm chủ quyền của mình;
lOMoARcPSD| 46667715
Trách nhiệm phản hồi (Responsibility to react)thể coi trách nhiệm này là cam
kết giúp đỡ các quốc gia xây dựng và củng cố năng lực để bảo vệ công dân, giải
quyết khủng hoảng nhân quyền có nguy cơ xảy ra hoặc hiện đang trải qua khủng
hoảng nhân quyền;
Trách nhiệm tái kiến thiết, khôi phục (Responsibility to rebuild) nhằm khôi phục
lại cơ cấu kinh tế – xã hội tại nơi mà những tội ác chống lại nhân loại đã diễn ra.
Quy tắc thứ ba này nên được áp dụng phù hợp với hai quy tắc trên để nhằm thiết
lập ra sở hạ tầng thượng tầng cho một quốc gia, đồng thời giúp đỡ thuyết
phục quan thẩm quyền của quốc gia đó cam kết thực hiện trách nhiệm
nghĩa vụ đối với công dân của mình phù hợp với những nghĩa vụ pháp được
thừa nhận ở quy tắc trách nhiệm phòng chống.
3.3.Cơ sở pháp lý của học thuyết
Trách nhiệm bảo vệ được áp dụng cho bốn loại tội ác: hành động diệt chủng;
tội ác chiến tranh; tội ác chống nhân loại và thanh trừng sắc tộc.
Một điểm đăng lưu ý trách nhiệm bảo vệ không phải một quy định pháp
quốc tế, chỉ một công cụ tính nguyên tắc, nên sở pháp của R2P
năm trong hệ thống pháp luật quốc tế hiện hành.
Đối với tội diệt chủng,cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm của các quốc gia
nằm trong Công ước về ngăn chặn trừng trị tội diệt chủng 1948, theo đó các
quốc gia trách nhiệm ngăn chặn trừng trị tội diệt chủng (Điều 1,4,5,6,8
Công ước về ngăn chặn và trừng trị tội diệt chủng 1948).
Trong khi đó trách nhiệm đối với tội ác chống nhân loại được quy định
trong luật nhân đạo quốc tế. Cụ thể trong các Công ước Geneva 1949 các
Nghị định thư Bổ sung liên quan, Quy chế Roma về Tòa án hình sự quốc tế.
Bên cạnh đó, một số thành tố cấu thành tội ác chống nhân loại như tra tấn, bắt
làm nô lệ, cưỡng bức, mất tích,… lại được quy định cụ thể trong các công ước
riêng.
lOMoARcPSD| 46667715
Đối với tội ác chiến tranh, spháp quy định trách nhiệm của các quốc
gia thể tìm thấy trong Quy chế của Tòa án quân sự quốc tế Nuremberg 1945
và các nghị quyết liên quan.
Đối với vấn đề thanh trừng sắc tộc, mặc được liệtnhư một tội ác riêng
nhưng thanh trừng sắc tộc lại không được quy định trong luật quốc tế, mà chỉ có
thể hiểu như một quy phạm tập quán quốc tế bởi bản chất tác động
của thanh trừng sắc tộc thể cấu thành tội ác chính tranh tội ác chống nhân
loại.
4. Giá trị pháp lý của R2P trong luật pháp quốc tế
Mặc dù, cộng đồng quốc tế ngày càng ủng hộ rộng rãi khái niệm trách nhiệm
bảo vệ, khái niệm này không được xem một quy phạm pháp lý quốc tế, mà là
một quy phạm chính trị.
Malcolm N Shaw xem R2P một cách tiếp cận nhằm “tái định nghĩa
nguyên tắc can thiệp nhân đạo theo cách thức giảm thiểu tối đa các động lực
khuyến khích các nước can thiệp.” Tuy nhiên, ông cũng cho rằng cần thêm thời
gian để đánh giá mức độ ảnh hưởng của cách tiếp cận mới này.
Theo Spencer Zifcak, R2P thể hiện một cam kết chính trị và chưa thể được
xem là một quy phạm pháp lý:
Thứ nhất, R2P không được ghi nhận trong bất kỳ điều ước quốc tế nào.
Thứ hai, R2P không hội tđủ hai điều kiện để hình thành một quy phạm
tập quán: thực tiễn chung và opinio juris.
Sự chấp nhận rộng rãi của cộng đồng quốc tế chưa đủ để xác định chắc
chắn rằng các quốc gia chấp nhận R2P như một quy định pháp ràng buộc của
luật pháp quốc tế. Một điểm cần lưu ý mặc khái niệm R2P được xây dựng
để thay thế khái niệm can thiệp nhân đạo nhưng thực tế cho thấy các quốc gia vẫn
viện dẫn can thiệp nhân đạo để biện minh cho hành vi sử dụng vũ lực của mình:
Ví dụ năm 2013 như Anh viện dẫn can thiệp nhân đạo để có hành động chống lại
Syria với cáo buộc sử dụng khóa học. Điều này cho thấy các quốc gia không
có niềm tin cho rằng R2P là một quy định pháp lý.
lOMoARcPSD| 46667715
Mặc dù không là một quy phạm điều ước hay tập quán, R2P vẫn có thể có
giá trị pháp nhất định nếu xem xét từ góc đgiải thích Chương VII Hiến chương
Liên hợp quốc. Chương VII cho phép Hội đồng Bảo an được hành động tập
thể (bao gồm cả biện pháp phi-vũ lực và biện pháp vũ lực) khi mối đe dọa đến
hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược. R2P thể được xem một
nội hàm mới phát triển của quyền can thiệp nêu trên của Hội đồng Bảo an.
Một mặt, R2P thể thỏa mãn được thực thi trong khuôn khổ pháp
của Chương VII Hiến chương dựa trên cách giải thích rộng một cách hợp (a
broad but still reasonable interpretation) các quy định này nhằm bao quát cả các
tình huống liên quan đến R2P.
Mặt khác, R2P thể dẩn trở thành một tiêu chuẩn để Hội đồng đánh giá
sự hiện hữu của một mối đe dọa đến hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm
lược. Việc xác định hay không tình huống ntrên thuộc về quyền tự do
của Hội đồng Bảo an, do đó, không có không phù hợp với quy định của Hiến
chương khi R2P được Hi đồng Bảo an xem xét đến khi đánh giá tình hình.
Thực tế, Hội đồng Bảo an vẻ đã đang viện dẫn đến một số nội hàm
quan trọng của R2P. Theo một thống kê, trong giai đoạn 2006 2017, đã 25
nghị quyết 06 tuyên bố của Chủ tịch Hội đồng Bảo an dẫn chiếu đến R2P. Theo
đó, Hội đồng cho phép các quốc gia được phép sử dụng tất cả các biện pháp cần
thiết cụm tthường sử dụng khi cho phép sdụng lực nhằm bảo vệ dân
thường các khu vực đông dân đang bị đe dọa tấn công từ phía chính phủ
Lybia.
Tóm lại, bản thân khái niệm trách nhiệm bảo vệ không/chưa là một quy
phạm pháp lý quốc tế ng buộc. Câu hỏi rằng liệu khái niệm này có phát triển
thành một quy phạm pháp hay không phụ thuộc vào thực tiễn quan điểm
của cộng đồng quốc tế trong tương lai. Tại thời điểm này, theo quan điểm rộng
rãi nhất, trách nhiệm bảo vệ chỉ có thể được xem là nội hàm, một cách giải thích
của các quy định của Hiến chương, đặc biệt là Chương VII.
5. Thực tiễn áp dụng
lOMoARcPSD| 46667715
Không phải cho đến tận những năm 2000 người ta mới bắt đầu áp dụng RtoP,
trên thực tế từ đầu thập kỷ 90 trở đi, thực tiễn áp dụng của RtoP đã được triển
khai trong các trường hợp tại Nam Tư, Irắc, Somalia, Bosnia, Rwanda, Kosovo,
Sudan…nhưng chủ yếu vẫn dưới khái niệm “can thiệp nhân đạo”. Tuy nhiên, thời
gian gần đây, đặc biệt sau sự kiện Lybia Syria, nguyên tắc RtoP lại một lần nữa
được đề cập bởi cộng đồng quốc tế với những quan điểm, ý kiến khác nhau.
5.1.Sự kiện Libya năm 2011
Với chiến dịch mang tên “Bình minh Odyssey” được phát động theo Nghị
quyết số 1973 năm 2011 của Hội Đồng Bảo An nhằm “bảo vệ thường dân
những vùng dân cư bị đe dọa tấn công” tại Libya, nhiều học giả đã cho rằng đây
trường hợp can thiệp quân sự đầu tiên được hợp thức hóa theo học thuyết
RtoP của Hội Đồng Bảo An Liên hợp quốc.
Các cuộc biểu tình chống chính phủ ở Libya bùng phát từ ngày 15/2/2011
nhằm phản đối chính phủ bất bình với nạn thất nghiệp, giá cả leo thang, tình
trạng tham nhũng… đồng thời yêu cầu nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi từ chức
sau hơn 4 thập niên cầm quyền. Làn sóng biểu tình đã biến thành một cuộc nội
chiến thực sự khi lực lượng nổi dậy đã sử dụng khí buộc phe chính phủ phải
đáp trả bằng các biện pháp thảm sát, đàn áp quân sự.
Trước tình hình đó, Hội Đồng Bảo An đã thông qua Nghị Quyết số 1970
buộc tội chính quyền Gaddafi đã sử dụng lực trên diện rộng hệ thống đối
với công dân của nước mình và yêu cầu chính quyền của quốc gia này cần chấm
dứt ngay những hành động đó. Ngoài ra, Hội Đồng Bảo An cũng đã vận dụng học
thuyết RtoP trong việc thông qua hai Nghị quyết sSC/10180 S15/1 để yêu
cầu Libya thực hiện trách nhiệm bảo vệ dân thường của mình chấm dứt các
hành động vũ lực ngược đãi dân thường.
Tuy nhiên trước tình hình không biến chuyển của chính quyền Libya lúc
bấy giờ, Hội Đồng Bảo An đã thông qua Nghị quyết số 1973 bày tỏ sự quan ngại
đối với tình hình tại Libya, đồng thời yêu cầu chính quyền nước này chấm dứt
ngay lập tức các hành động thù địch tuân thủ luật pháp quốc tế về quyền con
người, đồng thời áp đặt một số biện pháp cấm vận hạn chế đi lại để gây sức ép
cho chính quyền Libya đương thời.
lOMoARcPSD| 46667715
Theo Nghị quyết số 1973, Hội Đồng Bảo An nhấn mạnh sự cần thiết phải
áp dụng các biện pháp đbảo vệ thường dân những khu vực tập trung đông
dân cư trước nguy cơ bị tấn công, tuy nhiên, Hội Đồng Bảo An cũng lưu ý rằng,
“những biện pháp này sẽ không bao gồm việc sdụng bất kỳ lực lượng bên ngoài
nào, dưới bất kỳ hình thức nào và trên bất kỳ phần lãnh thổ nào của Libya”. Bên
cạnh đó, một vùng cấm bay qua Libya cũng đã được Hội Đồng Bảo An quyết định
thành lập nhằm ngăn cản chính quyền Lybia thực hiện các cuộc không kích vào
các lực lượng nổi dậy dân thường, đồng thời cho phép NATO được áp dụng
các biện pháp cần thiết để thực thi lệnh cấm bay. Mục đích của việc áp dụng
những biện pháp này nhằm buộc chính quyền Libya ngừng các hành vi vi phạm
quyền con người và những sự lạm quyền, ngược đãi ràng có thể cấu thành tội
ác chống lại nhân loại.
Chỉ hai ngày sau khi Nghị quyết số 1973 được thông qua, một liên minh
quân sự dưới sự điều hành của NATO đã đánh bom những nơi khởi nguồn của
những cuộc tấn công vào dân chúng của chính quyền Libya. Tuy nhiên, cuộc tấn
công của NATO được xem “vội vàng” “không tương xứng” với những vi
phạm về quyền con người của chính quyền Libya. Đồng thời được coi như
hành động tiếp thêm dầu vào lửa cho những khủng hoảng đang chìm đắm tại
Lybia thay mang đến những ngày tươi đẹp cho người dân đây, chính điều này
đã gây ra những tranh luận khác nhau đa phần các ý kiến cho rằng một phần
trách nhiệm nằm ở ngôn ngữ thể hiện trong nghị quyết còn khá mập mờ.
Sau khi Chính quyền Tổng thống Gaddafi bị lật đổ, vào ngày 16/9/2011
Hội Đồng Bảo An cũng đã thông qua Nghị quyết 2009 yêu cầu các quốc gia khác
và NATO chấm dứt các biện pháp can thiệp cưỡng chế vũ lực đi với Libya.
Mặc vấn đề của Libya đã tạm thời lắng xuống, tuy nhiên, hành động can
thiệp lực của NATO đối với Libya đã dẫn tới nhiều mối nguy hiểm đe dọa việc
thực thi RtoP trong tương lai. Mục đích ban đầu của liên minh quân sự là để bảo
vệ thường dân của một quốc gia khỏi những tội ác tàn sát do Chính Phủ của họ
gây ra, nhưng sau đó dường như sự can thiệp này đã nhằm đến một mục đích khác
đó lật đổ tiêu diệt chính quyền Libya. Một vấn đề lo ngại đặt ra liệu các
quốc gia chấp thuận Nghị quyết số 1973 tham gia vào liên minh quân sự này
lOMoARcPSD| 46667715
lợi dụng trách nhiệm bảo vệ của mình đ“hợp pháp hóa” hành động xâm phạm
chủ quyền của Libya hay không. Hơn nữa, cho dù việc can thiệp có sự cho phép
của Hội Đồng Bảo An nhưng việc thay đổi mục đích bảo vệ thường dân khỏi tội
ác gây ra bởi chính quyền của họ sang thành việc lật đ chính quyền được xem
vượt quá sứ mệnh mà Hiến Chương Liên hợp quốc ghi nhận.
5.2.Sự kiện Syria năm 2012
Tương tự như trường hợp của Libya, việc áp dụng RtoPng được đặt ra
với trường hợp của Syria vào năm 2012, tuy nhiên quá trình thực hiện trách nhiệm
bảo vcủa cộng đồng quốc tế vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn trong việc giải
quyết khủng hoảng nhân quyền tại chính quốc gia này.
Chính quyền Tổng thống al-Assad bị lên án và kết tội cho những hành
động sử dụng lực, đặc biệt khí hóa học chết người để đàn áp những người
biểu tình chống lại chính quyền, dẫn tới cái chết của hàng ngàn người. Tình trạng
hỗn loạn ở Syria đã làm dấy lên lo ngại ca từng thành viên trong Hội Đồng Bảo
An.
Trong khi phần đông các nước phương Tây như Liên Hiệp Vương Quốc
Anh Bắc Ai-len cho rằng việc cần thiết là phải chấm dứt bạo lực và yêu cầu
chính quyền Syria phải đáp ứng những yêu cầu lợi ích chính đáng của người
dân, đồng thời những hành vi vi phạm nhân quyền quốc tế phải bị lên án
những biện pháp trừng phạt thích đáng.
Trong khi đó, Nga lại cho rằng sự việc diễn ra tại Syria hoàn toàn là vấn đề
mang tính nội bộ của quốc gia đó không cấu thành mối đe dọa đối với trật tự
hòa bình an ninh thế giới, chính vậy nếu xuất hiện bất kỳ scan thiệp nào từ
bên ngoài đều có thể gây ra những bất ổn khu vực đáng kể tại Trung Đông. Đồng
quan điểm với Nga, Trung Quốc viện dẫn tới nguyên tắc không can thiệp vào
công việc nội bộ của các quốc gia trong Hiến Chương Liên Hợp Quốc và cũng
cho rằng việc áp đặt các biện pháp trừng phạt sẽ làm cho tình hình trở nên phức
tạp hơn là được giải quyết.
Như vậy, việc viện dẫn RtoP để giải quyết vấn đề về nhân quyền trong
trường hợp này đang vấp phải khá nhiều luồng ý kiến khác nhau, điều này cho
lOMoARcPSD| 46667715
thấy, các quốc gia đang dần thận trọng hơn trong việc đồng thuận áp dụng RtoP,
đặc biệt sau skiện Lybia năm 2011. Bởi vì, trụ cột thứ 3 của RtoP đã nêu rõ:
Nếu như nỗ lực vai trò của chính phủ Syria hoàn toàn thất bại trong việc bảo
vệ người dân thì việc triển khai RtoP là hành động cần thiết của cộng đồng quốc
tế. Tuy nhiên, hành động này cần được xem xét một cách khách quan, cẩn thận
dựa trên các sở pháp thực tiễn quốc tế, nhằm tránh đi vào “vết xe đổ” của
sự kiện Lybia trước đó.
Trong bài phát biểu về trách nhiệm bảo v ngày 15-7-2009 tại Berlin
(CHLB Đức), Tổng Thư Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đã nhấn mạnh rằng:
RtoP không phải là một khái niệm nhằm thay thế cho “can thiệp nhân đạo” mà
một khái niệm mới, với những nội hàm và chỉ dẫn mới. Tuy nhiên, RtoP có thực
sự một khái niệm mới hay chỉ đơn thuần là sự “nâng tầm” từ hành động “can
thiệp” thành hành động vì “trách nhiệm”, cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác
nhau việc đánh giá hiệu quả áp dụng của học thuyết này cũng cần dựa trên
những vụ việc cụ thể.
Rõ ràng, ý tưởng ban đầu cho sự hình thành RtoP là hoàn toàn chính đáng
cần thiết hướng cộng đồng quốc tế đến các hành động nhằm ngăn chặn
và phòng ngừa hơn là một sự can thiệp. Tuy nhiên, do còn những cách giải thích
hiểu khác nhau nên thực tế áp dụng RtoP đang bị chỉ trích tạo cớ cho việc
lạm dụng phô trương sức mạnh quân sự của các nước lớn nhằm đạt được các
mưu đồ chính trị ẩn sau đó sự kiện liên quân Anh, Mỹ tại Irac năm 2003 là
một minh chứng.
6. Quan điểm của Việt Nam về R2P
Theo một số tác giả nước ngoài, trước Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu năm
2005, Việt Nam gần như phản đối R2P.
Trong giai đoạn 2005 – 2007, Việt Nam thay đổi quan điểm theo hướng trung
lập: không ủng hộ cũng không phản đổi.
Từ sau năm 2008, khi Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam bắt đầu xem xét kỹ hơn vấn đền trách
nhiệm bảo vệ.
lOMoARcPSD| 46667715
Nhìn chung từ sau năm 2008, Việt Nam đã công nhận tính hợp của khái
niệm R2Pmức độ nhất định. Tuy nhiên, quan điểm của Việt Nam cho thấy Việt
Nam nhấn mạnh đến các biện pháp mang tính chất hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế
các biện pháp phi-vũ lực. Sự e dè vẫn còn đối với vấn đcan thiệp bằng
lực: quan ngại đối với việc lạm dụng các biện pháp quân sự. Sự e này xuất phát
từ quan điểm nhất quán của Việt Nam nhấn mạnh đến toàn vẹn lãnh thổ, độc lập
chính trị và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
Theo quan điểm của nhóm, trách nhiệm bảo vệ một cách tiếp cận được chấp
nhận rộng rãi trong cộng đồng quốc tế, và Việt Nam nên quan điểm phù hợp
với xu thế phát triển này.
Điểm mấu chốt Việt Nam cần kiên quyết đấu tranh trong quá trình định
hình nội hàm của R2P để bảo đảm không bcan thiệp (kể cả phi-vũ lực và vũ lực)
là:
hành động thể hiện ý định luôn sẵn sàng luôn đủ khả năng (willing
and able) để bảo vệ người dân khi có thảm họa xảy ra, và đương nhiên nhiên, tốt
nhất không để bất kỳ cáo buộc nào liên quan đến diệt chủng, tội ác chiến tranh,
thanh trừ sắc tộc và tội ác chống lại loài người.
Kiên quyết quan điểm các biện pháp can thiệp của cộng đồng quốc tế phải phù
hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, mọi biện pháp can thiệp trang cần
thiết phải được Hội đồng Bảo an cho phép trước bằng một nghị quyết theo
Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc.
KẾT LUẬN
Tóm lại quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ là những nội dung
lớn, hết sức phong phú và nhạy cảm, là vấn đề thường được bàn đến ở mọi quốc
gia trên thế giới. Đi song hành với sự phát triển của nền văn minh thế giới, quyền
con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ càng được hoàn thiện về mặt số lượng
chất lượng. Sự ra đời của các cơ chế quốc tế cũng như các chế khu vực để đảm
bảo thực hiện quyền con người đã đánh dấu sự phát triển quan trọng của quyền
con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã
đạt được thì vẫn còn rất nhiều hạn chế. Quyền con người thuyết trách nhiệm
bảo vệ vẫn còn bị vi phạm nghiêm trọng ở một số nơi trên thế giới và các cơ chế
lOMoARcPSD| 46667715
để đảm bảo thúc đẩy quyền con người vẫn chưa phát huy được hết chức năng của
mình. vậy, cần sự hợp tác hơn nữa của cng đồng quốc tế để thực hiện và đảm
bảo thúc đẩy quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46667715
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
Đề tài: QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THUYẾT
TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ Nhóm 12 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 46667715
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................................4 1.
Khái niệm...................................................................................................4 2.
Quá trình dẫn đến sự ra đời.....................................................................4 3.
Nội dung của học thuyết...........................................................................7 3.1.
Các nguyên tắc cơ bản........................................................................7 3.2.
Các yếu tố tạo nên trách nhiệm bảo vệ của các quốc gia................8 3.3.
Cơ sở pháp lý của học thuyết.............................................................9 4.
Giá trị pháp lý trong luật pháp quốc tế.................................................10 5.
Thực tiễn áp dụng....................................................................................11 5.1.
Sự kiện Libya năm 2011...................................................................12 5.2.
Sự kiện Syria năm 2012....................................................................14 6.
Quan điểm của Việt Nam về R2P..........................................................16
KẾT LUẬN........................................................................................................17 MỞ ĐẦU
Tri thức về quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ có ý nghĩa quan
trọng cho sự phát triển và tiến bộ của các xã hội cũng như là tiền đề cho sự phát
triển đầy đủ về nhân cách và năng lực của mỗi cá nhân. Ở phạm vi rộng hơn, tri
thức về quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ là tiền đề cho hòa bình và
thịnh vượng của toàn nhân loại nói chung và các quốc gia trên thế giới nói riêng.
Ai sinh ra đều có quyền được sống, được tự do và được mưu cầu hạnh phúc.
Mỗi cá nhân được nhận sự bảo đảm bằng các quy định và các thiết chế trong pháp
luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế.
Luật quốc tế về quyền con người là tổng thề các nguyên tắc và quy phạm
pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế trong việc bảo vệ và
phát triển các quyền cơ bản của con người ở từng quốc gia cũng như trên phạm
vi toàn cầu. Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng các quyền cơ bản của con người lOMoAR cPSD| 46667715
và hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người trên cơ sở nguyên
tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và không sử dụng vũ
lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Luật pháp quốc tế cũng có những chế định nghiêm khắc để bảo vệ quyền
con người và khi có sự vi phạm nhân quyền nghiêm trọng tại một quốc gia thì
LHQ thông qua Hội đồng Bảo an có quyền sử dụng vũ lực quân sự để can thiệp
vào quốc gia. Đây là quy định có tính “thiện chí, tích cực” trong pháp luật quốc tế.
Tình hình quốc tế hiện nay đang diễn ra vô cùng phức tạp. Có rất nhiều cuộc
xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc ở phạm vi các quốc gia, khu vực. Đặc biệt là
sự tồn tại và bành chướng của các tổ chức khủng bố thế giới với rất nhiều hành
vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền con người, để lại những hậu quả vô cùng nặng
nền cho nhân loại. Từ đó đặt ra một nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế
nhằm tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố để bảo vệ các quyền con người khỏi những
xâm hại nghiêm trọng đó. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia với ngọn cờ vi phạm nhân
quyền ở để tiến hành can thiệp nhân đạo để sử dụng vũ lực can thiệp vào công
việc nội bộ quốc gia khác với mục đích “nhân đạo”. Chính vì vậy, việc nghiên
cứu nội dung quyền con người, thuyết trách nhiệm bảo vệ là cơ sở cốt yếu để giải
quyết các vấn đề liên quan. NỘI DUNG
1. Khái niệm :
(2) “Trách nhiệm bảo vệ” (Responsibility to Protect – R2P - RtoP) là một
chuẩn tắc hay tập hợp các nguyên tắc cho rằng chủ quyền quốc gia không phải là
một đặc quyền bất khả xâm phạm mà là một trách nhiệm, đặc biệt là trong việc
bảo vệ người dân của quốc gia đó khỏi các thảm họa nhân đạo và các tội ác chống
lại loài người. Trong trường hợp một quốc gia không thể đảm đương các trách
nhiệm này, cộng đồng quốc tế có thể nghĩa vụ hỗ trợ hoặc can thiệp để giúp bảo
vệ người dân khỏi các nguy cơ trên. lOMoAR cPSD| 46667715
(1) Trách nhiệm bảo vệ là một khái niệm chính trị quốc tế và Luật quốc tế để
bảo vệ con người trước những vi phạm trầm trọng về nhân quyền và xâm phạm
luật quốc tế nhân bản. Khái niệm này có thể được xem là một thay thế cho khái
niệm can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention)– một khái niệm không được chấp nhận rộng rãi.
Những vi phạm nhân quyền mà cộng đồng quốc tế phải có bổn phận can thiệp
đó là nạn Diệt chủng, tội ác chiến tranh, Tội ác chống lại loài người và Thanh trừng sắc tộc.
2. Quá trình dẫn đến sự ra đời của nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ
Thế kỷ 20 là 'thế kỷ của diệt chủng'. Hàng chục triệu người đã bị giết, bị tra
tấn, bị chết đói, và phải làm việc đến chết trên khắp thế giới. Những tội ác được
biết đến như diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại và thanh trừng
sắc tộc. Trong suốt Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất, nạn diệt chủng với người
Ác-mê-ni-a đã cướp đi mạng sống của hơn một triệu người. Trong Chiến tranh
Thế giới lần thứ Hai, chế độ Phát xít [Đức] đã giết 11 triệu người, bao gồm 6 triệu
người Do Thái cũng như hàng triệu tù nhân chiến tranh và người di gan. Ở Cam-
pu-chia, gần 2 triệu người đã chế dưới chế độ Khơ-me Đỏ của Pôn Pốt. Ở nhiều
nước khác cũng vậy, đã xảy ra những vụ giết hàng loạt dân thường, chẳng hạn
như ở Goa-tê-ma-la và Băng-la-đét
Khi kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai, cộng đồng quốc tế đã quyết
tâm 'không bao giờ để tái diễn'. Khi LHQ ra đời năm 1945, các quốc gia cam kết
rằng cộng đồng quốc tế sẽ không bao giờ cho phép tái diễn tội diệt chủng và các
hành động thảm sát khác. Tuy nhiên, những cam kết này đã không được hoàn
thành. Trong thập kỷ 1990, thế giới một lần nữa lại bị sốc trước nạn diệt chủng ở
Bốt-xnhia và Ru-wan-đa. Một lần nữa, hơn 1 triệu người lớn và trẻ em đã bị giết,
và cộng đồng quốc tế đã không ngăn chặn được nạn diệt chủng. Một trong những
lý do của sự thất bại này là thực tế rằng các nước thành viên của LHQ bị chia rẽ
về việc liệu có can thiệp hay không và ngăn chặn các vụ giết người. Về cơ bản,
cuộc tranh luận này có hai mặt: một mặt, có những người thấy rõ sự cần thiết để
cộng đồng quốc tế can thiệp nếu xảy ra tình trạng diệt chủng hoặc các hành động
thảm sát khác ('can thiệp nhân đạo') và, mặt khác, có những người đề cao quan lOMoAR cPSD| 46667715
điểm truyền thống về 'chủ quyền quốc gia'. Quan điểm truyền thống 'quốc gia -
dân tộc - Westphalia' về chủ quyền quốc gia gắn với quyền của một quốc gia được
độc lập về chính trị và không can thiệp vào các quốc gia khác.
Trách nhiệm Bảo vệ (thường được viết tắt là 'RtoP') được cộng đồng quốc
tế tạo ra là vì những thất bại trong việc ngăn chặn nạn diệt chủng ở cả Bốt-xnhia và Ru-wan-đa.
Trách nhiệm Bảo vệ là nguyên tắc nhằm đảm bảo rằng cộng đồng quốc tế
không bao giờ thờ ơ khi hành động diệt chủng và những hành động thảm sát khác
xảy ra. Ý tưởng về Trách nhiệm Bảo vệ bắt nguồn từ công việc của Francis Deng
- một nhà cựu ngoại giao của Xu-đăng và sau này trở thành Đại diện Đặc biệt của
LHQ về Người Vô gia cư ở trong nước (IDP) trong những năm 1990 - cùng nhiều
chuyên gia khác trên lĩnh vực này.
Deng và những người khác đã lập luận rằng quan điểm về 'chủ quyền quốc
gia' cần dựa trên không phải quyền của mỗi quốc gia được làm những gì mà quốc
gia đó muốn mà không có sự can thiệp của quốc tế, thay vào đó phải là chủ quyền
quốc gia cần dựa trên việc quốc gia đó bảo vệ người dân sống trong biên giới lãnh
thổ của mình như thế nào. Nói một cách đơn giản, chủ quyền quốc gia cần dựa
trên khái niệm 'chủ quyền là trách nhiệm'. Quan điểm 'chủ quyền là trách nhiệm'
của Deng sau này được Ủy ban Quốc tế về sự Can thiệp và Chủ quyền Quốc gia
(ICISS) sử dụng để lập ra nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ.
Ủy ban này được thành lập nhằm tìm ra giải pháp cho cuộc tranh luận giữa
những người ủng hộ can thiệp nhân đạo và những người ủng hộ cách hiểu truyền
thống về chủ quyền quốc gia. Đặc biệt, Ủy ban đã dựa trên quan điểm của Deng
để lập luận rằng các quốc gia không chỉ hưởng lợi từ quyền và những đặc ưu từ
chủ quyền quốc gia, mà họ còn phải chấp nhận Trách nhiệm Bảo vệ người dân
sống trong biên giới lãnh thổ của họ. Trong đó, các thành viên độc lập của ICISS
cho rằng: việc can thiệp vào một quốc gia để giải thoát người dân khỏi những mất
mát hay thiệt hại nghiêm trọng gây ra bởi nội chiến hay bạo động… không phải
là “quyền”, mà đã trở thành một “nghĩa vụ” đối với quốc gia và cộng đồng quốc tế. lOMoAR cPSD| 46667715
Trong những năm tiếp theo, nhiều cá nhân và tổ chức ở khắp nơi trên thế
giới đã ủng hộ quan điểm về Trách nhiệm Bảo vệ. Ví dụ, nhiều tổ chức khu vực
đã đưa ra những cam kết bảo vệ người dân ở khu vực các quốc gia của họ.
Chẳng hạn như Hiến chương Liên minh châu Phi năm 2002 có quy định về can
thiệp vào một quốc gia thành viên nếu ở đó xảy ra tội ác chiến tranh, nạn diệt
chủng hoặc tội ác chống nhân loại. Bên cạnh đó, năm 2007, Ủy ban châu Phi về
Quyền Con người và Quyền của các Dân tộc đã thông qua một nghị quyết về tăng
cường Trách nhiệm Bảo vệ ở châu Phi.
Tuy nhiên, cho đến năm 2005, RtoP mới thực sự được ghi nhận một cách
rộng rãi và chính thức trong văn bản cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh Thế giới
của Liên Hợp Quốc với tên gọi “Kết quả của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới”.
Tài liệu này ghi nhận nghĩa vụ chính trong việc bảo vệ người dân trước các tội ác
nói trên là thuộc về quốc gia, trong khi cộng đồng quốc tế cần khuyến khích và
giúp đỡ các quốc gia thực hiện nghĩa vụ này, cũng như có nghĩa vụ sử dụng các
biện pháp ngoại giao, nhân đạo và các biện pháp hòa bình khác để giúp các quốc gia bảo vệ người dân.
3. Nội dung của học thuyết
3.1.Các nguyên tắc cơ bản
Liên hợp quốc đã chính thức công bố bản báo cáo về việc “Thực hiện trách
nhiệm bảo vệ” do Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon tổ chức biên soạn.
Báo cáo này được xem là tài liệu đầy đủ và chính thức của Liên hợp quốc về RtoP
với ba trụ cột (pillar) quan trọng, được thiết kế phối hợp cùng nhau để ngăn chặn
những hành động thảm sát, bao gồm:
1. Trách nhiệm quốc gia bảo vệ người dân của mình trước hành động diệtchủng,
tội ác chiến tranh, thanh trừng sắc tộc và tội ác chống nhân loại, và không bị kích
động về những việc này.
2. Cam kết của cộng đồng quốc tế hỗ trợ các quốc gia thực hiện những nghĩa vụnày.
3. Nếu nhà nước không tự bảo vệ được công dân của mình khỏi những tội áchàng
loạt thì trách nhiệm của các quốc gia thành viên trong Liên hợp quốc là hành động lOMoAR cPSD| 46667715
tập thể kịp thời quyết liệt khi một quốc gia không đảm bảo được trách nhiệm
bảo vệ đó. Những hành động này có thể bằng các phương thức hòa bình, ngoại
giao và nhân đạo… Can thiệp quân sự được coi là phương sách cuối cùng dựa
trên những nguyên tắc đã được ghi nhận tại Chương VII của Hiến Chương Liên hợp quốc.
Khung pháp lý mới này dựa trên 3 vấn đề chính:
- Nhà nước phải bảo vệ nhân dân mình chống lại thảm sát, tội chiến tranh, thanh
lọc sắc tộc và tội ác đối với nhân loại, trong khi, đồng thời, cộng đồng quốc tế
cũng có trách nhiệm giúp quốc gia ngăn ngừa những tội ác như vậy.
- Nơi nào có chứng cứ mạnh mẽ về những tội ác như thế này và khi nhà nước không
thể hay không ngăn cản được, cộng đồng quốc tế phải tìm đủ mọi phương thức
hòa bình nhằm chấm dứt những tội ác đó.
- Nếu tất cả đều đã làm hết rồi mà thất bại thì cộng đồng quốc tế có thể sử dụng vũ
lực. Dĩ nhiên, để có danh chính ngôn thuận tối đa, can thiệp quân sự cần phải
được cho phép bởi một nghị quyết của Hội Ðồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Hội
đồng hiện có một vị thế quan trọng là trọng tài chính cho việc sử dụng vũ lực
trong công pháp quốc tế. Nhưng không phải lúc nào cũng có thể đạt được một
nghị quyết của Hội Ðồng Bảo An. Theo một số lập trường, khung pháp lý R2P
cung cấp một biện minh cho cộng đồng quốc tế sử dụng vũ lực như là một giải pháp cuối cùng.
3.2.Các yếu tố tạo nên trách nhiệm bảo vệ của các quốc gia
Trong tài liệu tóm tắt báo cáo của ICISS (2001), dựa trên các nguyên tắc của luật
nhân đạo quốc tế, luật quốc tế về quyền con người và pháp luật quốc tế về người
tị nạn, các chuyên gia của Ủy ban này cũng đã đưa ra các “yếu tố” quan trọng tạo
nên trách nhiệm bảo vệ của các quốc gia, đó là: •
Trách nhiệm phòng chống (Responsibility to prevent) để phòng chống và ngăn
chặn những tội ác chống lại nhân loại có thể xảy ra để có những biện pháp kịp
thời nhằm đảm bảo rằng những thảm họa gây ra bởi những tội ác này sẽ không
xảy ra. Cụ thể hơn, theo quy tắc này, quốc gia có trách nhiệm tiến hành mọi biện
pháp có thể trong phạm vi thẩm quyền tài phán của mình để ngăn chặn những tội
ác chống lại nhân loại và việc xâm phạm chủ quyền của mình; lOMoAR cPSD| 46667715 •
Trách nhiệm phản hồi (Responsibility to react) có thể coi trách nhiệm này là cam
kết giúp đỡ các quốc gia xây dựng và củng cố năng lực để bảo vệ công dân, giải
quyết khủng hoảng nhân quyền có nguy cơ xảy ra hoặc hiện đang trải qua khủng hoảng nhân quyền; •
Trách nhiệm tái kiến thiết, khôi phục (Responsibility to rebuild) nhằm khôi phục
lại cơ cấu kinh tế – xã hội tại nơi mà những tội ác chống lại nhân loại đã diễn ra.
Quy tắc thứ ba này nên được áp dụng phù hợp với hai quy tắc trên để nhằm thiết
lập ra cơ sở hạ tầng và thượng tầng cho một quốc gia, đồng thời giúp đỡ và thuyết
phục cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó cam kết thực hiện trách nhiệm và
nghĩa vụ đối với công dân của mình phù hợp với những nghĩa vụ pháp lý được
thừa nhận ở quy tắc trách nhiệm phòng chống.
3.3.Cơ sở pháp lý của học thuyết
Trách nhiệm bảo vệ được áp dụng cho bốn loại tội ác: hành động diệt chủng;
tội ác chiến tranh; tội ác chống nhân loại và thanh trừng sắc tộc.
Một điểm đăng lưu ý là trách nhiệm bảo vệ không phải là một quy định pháp lý
quốc tế, mà chỉ là một công cụ có tính nguyên tắc, nên cơ sở pháp lý của R2P
năm trong hệ thống pháp luật quốc tế hiện hành.
Đối với tội diệt chủng,cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm của các quốc gia
nằm trong Công ước về ngăn chặn và trừng trị tội diệt chủng 1948, theo đó các
quốc gia có trách nhiệm ngăn chặn và trừng trị tội diệt chủng (Điều 1,4,5,6,8
Công ước về ngăn chặn và trừng trị tội diệt chủng 1948).
Trong khi đó trách nhiệm đối với tội ác chống nhân loại được quy định
trong luật nhân đạo quốc tế. Cụ thể là trong các Công ước Geneva 1949 và các
Nghị định thư Bổ sung liên quan, Quy chế Roma về Tòa án hình sự quốc tế.
Bên cạnh đó, một số thành tố cấu thành tội ác chống nhân loại như tra tấn, bắt
làm nô lệ, cưỡng bức, mất tích,… lại được quy định cụ thể trong các công ước riêng. lOMoAR cPSD| 46667715
Đối với tội ác chiến tranh, cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm của các quốc
gia có thể tìm thấy trong Quy chế của Tòa án quân sự quốc tế Nuremberg 1945
và các nghị quyết liên quan.
Đối với vấn đề thanh trừng sắc tộc, mặc dù được liệt kê như một tội ác riêng
nhưng thanh trừng sắc tộc lại không được quy định trong luật quốc tế, mà chỉ có
thể hiểu nó như một quy phạm tập quán quốc tế và bởi vì bản chất và tác động
của thanh trừng sắc tộc có thể cấu thành tội ác chính tranh và tội ác chống nhân loại.
4. Giá trị pháp lý của R2P trong luật pháp quốc tế
Mặc dù, cộng đồng quốc tế ngày càng ủng hộ rộng rãi khái niệm trách nhiệm
bảo vệ, khái niệm này không được xem là một quy phạm pháp lý quốc tế, mà là
một quy phạm chính trị.
Malcolm N Shaw xem R2P là một cách tiếp cận nhằm “tái định nghĩa
nguyên tắc can thiệp nhân đạo theo cách thức giảm thiểu tối đa các động lực
khuyến khích các nước can thiệp.” Tuy nhiên, ông cũng cho rằng cần thêm thời
gian để đánh giá mức độ ảnh hưởng của cách tiếp cận mới này.
Theo Spencer Zifcak, R2P thể hiện một cam kết chính trị và chưa thể được
xem là một quy phạm pháp lý:
Thứ nhất, R2P không được ghi nhận trong bất kỳ điều ước quốc tế nào.
Thứ hai, R2P không hội tụ đủ hai điều kiện để hình thành một quy phạm
tập quán: thực tiễn chung và opinio juris.
Sự chấp nhận rộng rãi của cộng đồng quốc tế chưa đủ để xác định chắc
chắn rằng các quốc gia chấp nhận R2P như một quy định pháp lý ràng buộc của
luật pháp quốc tế. Một điểm cần lưu ý là mặc dù khái niệm R2P được xây dựng
để thay thế khái niệm can thiệp nhân đạo nhưng thực tế cho thấy các quốc gia vẫn
viện dẫn can thiệp nhân đạo để biện minh cho hành vi sử dụng vũ lực của mình:
Ví dụ năm 2013 như Anh viện dẫn can thiệp nhân đạo để có hành động chống lại
Syria với cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học. Điều này cho thấy các quốc gia không
có niềm tin cho rằng R2P là một quy định pháp lý. lOMoAR cPSD| 46667715
Mặc dù không là một quy phạm điều ước hay tập quán, R2P vẫn có thể có
giá trị pháp lý nhất định nếu xem xét từ góc độ giải thích Chương VII Hiến chương
Liên hợp quốc. Chương VII cho phép Hội đồng Bảo an được có hành động tập
thể (bao gồm cả biện pháp phi-vũ lực và biện pháp vũ lực) khi có mối đe dọa đến
hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược. R2P có thể được xem là một
nội hàm mới phát triển của quyền can thiệp nêu trên của Hội đồng Bảo an.
Một mặt, R2P có thể thỏa mãn và được thực thi trong khuôn khổ pháp lý
của Chương VII Hiến chương dựa trên cách giải thích rộng một cách hợp lý (a
broad but still reasonable interpretation) các quy định này nhằm bao quát cả các
tình huống liên quan đến R2P.
Mặt khác, R2P có thể dẩn trở thành một tiêu chuẩn để Hội đồng đánh giá
sự hiện hữu của một mối đe dọa đến hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm
lược. Việc xác định có hay không có tình huống như trên thuộc về quyền tự do
của Hội đồng Bảo an, do đó, không có gì không phù hợp với quy định của Hiến
chương khi R2P được Hội đồng Bảo an xem xét đến khi đánh giá tình hình.
Thực tế, Hội đồng Bảo an có vẻ đã và đang viện dẫn đến một số nội hàm
quan trọng của R2P. Theo một thống kê, trong giai đoạn 2006 – 2017, đã có 25
nghị quyết và 06 tuyên bố của Chủ tịch Hội đồng Bảo an dẫn chiếu đến R2P. Theo
đó, Hội đồng cho phép các quốc gia được phép sử dụng tất cả các biện pháp cần
thiết – cụm từ thường sử dụng khi cho phép sử dụng vũ lực – nhằm bảo vệ dân
thường và các khu vực đông dân cư đang bị đe dọa tấn công từ phía chính phủ Lybia.
Tóm lại, bản thân khái niệm trách nhiệm bảo vệ không/chưa là một quy
phạm pháp lý quốc tế ràng buộc. Câu hỏi rằng liệu khái niệm này có phát triển
thành một quy phạm pháp lý hay không phụ thuộc vào thực tiễn và quan điểm
của cộng đồng quốc tế trong tương lai. Tại thời điểm này, theo quan điểm rộng
rãi nhất, trách nhiệm bảo vệ chỉ có thể được xem là nội hàm, một cách giải thích
của các quy định của Hiến chương, đặc biệt là Chương VII.
5. Thực tiễn áp dụng lOMoAR cPSD| 46667715
Không phải cho đến tận những năm 2000 người ta mới bắt đầu áp dụng RtoP,
trên thực tế từ đầu thập kỷ 90 trở đi, thực tiễn áp dụng của RtoP đã được triển
khai trong các trường hợp tại Nam Tư, Irắc, Somalia, Bosnia, Rwanda, Kosovo,
Sudan…nhưng chủ yếu vẫn dưới khái niệm “can thiệp nhân đạo”. Tuy nhiên, thời
gian gần đây, đặc biệt sau sự kiện Lybia và Syria, nguyên tắc RtoP lại một lần nữa
được đề cập bởi cộng đồng quốc tế với những quan điểm, ý kiến khác nhau.
5.1.Sự kiện Libya năm 2011
Với chiến dịch mang tên “Bình minh Odyssey” được phát động theo Nghị
quyết số 1973 năm 2011 của Hội Đồng Bảo An nhằm “bảo vệ thường dân và
những vùng dân cư bị đe dọa tấn công” tại Libya, nhiều học giả đã cho rằng đây
trường hợp can thiệp quân sự đầu tiên được hợp thức hóa theo học thuyết
RtoP của Hội Đồng Bảo An Liên hợp quốc.
Các cuộc biểu tình chống chính phủ ở Libya bùng phát từ ngày 15/2/2011
nhằm phản đối chính phủ vì bất bình với nạn thất nghiệp, giá cả leo thang, tình
trạng tham nhũng… đồng thời yêu cầu nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi từ chức
sau hơn 4 thập niên cầm quyền. Làn sóng biểu tình đã biến thành một cuộc nội
chiến thực sự khi lực lượng nổi dậy đã sử dụng vũ khí buộc phe chính phủ phải
đáp trả bằng các biện pháp thảm sát, đàn áp quân sự.
Trước tình hình đó, Hội Đồng Bảo An đã thông qua Nghị Quyết số 1970
buộc tội chính quyền Gaddafi đã sử dụng vũ lực trên diện rộng và có hệ thống đối
với công dân của nước mình và yêu cầu chính quyền của quốc gia này cần chấm
dứt ngay những hành động đó. Ngoài ra, Hội Đồng Bảo An cũng đã vận dụng học
thuyết RtoP trong việc thông qua hai Nghị quyết số SC/10180 và S15/1 để yêu
cầu Libya thực hiện trách nhiệm bảo vệ dân thường của mình và chấm dứt các
hành động vũ lực ngược đãi dân thường.
Tuy nhiên trước tình hình không biến chuyển của chính quyền Libya lúc
bấy giờ, Hội Đồng Bảo An đã thông qua Nghị quyết số 1973 bày tỏ sự quan ngại
đối với tình hình tại Libya, đồng thời yêu cầu chính quyền nước này chấm dứt
ngay lập tức các hành động thù địch và tuân thủ luật pháp quốc tế về quyền con
người, đồng thời áp đặt một số biện pháp cấm vận và hạn chế đi lại để gây sức ép
cho chính quyền Libya đương thời. lOMoAR cPSD| 46667715
Theo Nghị quyết số 1973, Hội Đồng Bảo An nhấn mạnh sự cần thiết phải
áp dụng các biện pháp để bảo vệ thường dân và những khu vực tập trung đông
dân cư trước nguy cơ bị tấn công, tuy nhiên, Hội Đồng Bảo An cũng lưu ý rằng,
“những biện pháp này sẽ không bao gồm việc sử dụng bất kỳ lực lượng bên ngoài
nào, dưới bất kỳ hình thức nào và trên bất kỳ phần lãnh thổ nào của Libya”. Bên
cạnh đó, một vùng cấm bay qua Libya cũng đã được Hội Đồng Bảo An quyết định
thành lập nhằm ngăn cản chính quyền Lybia thực hiện các cuộc không kích vào
các lực lượng nổi dậy và dân thường, đồng thời cho phép NATO được áp dụng
các biện pháp cần thiết để thực thi lệnh cấm bay. Mục đích của việc áp dụng
những biện pháp này nhằm buộc chính quyền Libya ngừng các hành vi vi phạm
quyền con người và những sự lạm quyền, ngược đãi rõ ràng có thể cấu thành tội
ác chống lại nhân loại.
Chỉ hai ngày sau khi Nghị quyết số 1973 được thông qua, một liên minh
quân sự dưới sự điều hành của NATO đã đánh bom những nơi khởi nguồn của
những cuộc tấn công vào dân chúng của chính quyền Libya. Tuy nhiên, cuộc tấn
công của NATO được xem là “vội vàng” và “không tương xứng” với những vi
phạm về quyền con người của chính quyền Libya. Đồng thời nó được coi như
hành động tiếp thêm dầu vào lửa cho những khủng hoảng đang chìm đắm tại
Lybia thay vì mang đến những ngày tươi đẹp cho người dân ở đây, chính điều này
đã gây ra những tranh luận khác nhau và đa phần các ý kiến cho rằng một phần
trách nhiệm nằm ở ngôn ngữ thể hiện trong nghị quyết còn khá mập mờ.
Sau khi Chính quyền Tổng thống Gaddafi bị lật đổ, vào ngày 16/9/2011
Hội Đồng Bảo An cũng đã thông qua Nghị quyết 2009 yêu cầu các quốc gia khác
và NATO chấm dứt các biện pháp can thiệp cưỡng chế vũ lực đối với Libya.
Mặc dù vấn đề của Libya đã tạm thời lắng xuống, tuy nhiên, hành động can
thiệp vũ lực của NATO đối với Libya đã dẫn tới nhiều mối nguy hiểm đe dọa việc
thực thi RtoP trong tương lai. Mục đích ban đầu của liên minh quân sự là để bảo
vệ thường dân của một quốc gia khỏi những tội ác tàn sát do Chính Phủ của họ
gây ra, nhưng sau đó dường như sự can thiệp này đã nhằm đến một mục đích khác
đó là lật đổ và tiêu diệt chính quyền Libya. Một vấn đề lo ngại đặt ra là liệu các
quốc gia chấp thuận Nghị quyết số 1973 và tham gia vào liên minh quân sự này lOMoAR cPSD| 46667715
có lợi dụng trách nhiệm bảo vệ của mình để “hợp pháp hóa” hành động xâm phạm
chủ quyền của Libya hay không. Hơn nữa, cho dù việc can thiệp có sự cho phép
của Hội Đồng Bảo An nhưng việc thay đổi mục đích bảo vệ thường dân khỏi tội
ác gây ra bởi chính quyền của họ sang thành việc lật đổ chính quyền được xem là
vượt quá sứ mệnh mà Hiến Chương Liên hợp quốc ghi nhận.
5.2.Sự kiện Syria năm 2012
Tương tự như trường hợp của Libya, việc áp dụng RtoP cũng được đặt ra
với trường hợp của Syria vào năm 2012, tuy nhiên quá trình thực hiện trách nhiệm
bảo vệ của cộng đồng quốc tế vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn trong việc giải
quyết khủng hoảng nhân quyền tại chính quốc gia này.
Chính quyền Tổng thống al-Assad bị lên án và kết tội cho những hành
động sử dụng vũ lực, đặc biệt là vũ khí hóa học chết người để đàn áp những người
biểu tình chống lại chính quyền, dẫn tới cái chết của hàng ngàn người. Tình trạng
hỗn loạn ở Syria đã làm dấy lên lo ngại của từng thành viên trong Hội Đồng Bảo An.
Trong khi phần đông các nước phương Tây như Liên Hiệp Vương Quốc
Anh và Bắc Ai-len cho rằng việc cần thiết là phải chấm dứt bạo lực và yêu cầu
chính quyền Syria phải đáp ứng những yêu cầu và lợi ích chính đáng của người
dân, đồng thời những hành vi vi phạm nhân quyền quốc tế phải bị lên án và có
những biện pháp trừng phạt thích đáng.
Trong khi đó, Nga lại cho rằng sự việc diễn ra tại Syria hoàn toàn là vấn đề
mang tính nội bộ của quốc gia đó và không cấu thành mối đe dọa đối với trật tự
hòa bình an ninh thế giới, chính vì vậy nếu xuất hiện bất kỳ sự can thiệp nào từ
bên ngoài đều có thể gây ra những bất ổn khu vực đáng kể tại Trung Đông. Đồng
quan điểm với Nga, Trung Quốc viện dẫn tới nguyên tắc không can thiệp vào
công việc nội bộ của các quốc gia trong Hiến Chương Liên Hợp Quốc và cũng
cho rằng việc áp đặt các biện pháp trừng phạt sẽ làm cho tình hình trở nên phức
tạp hơn là được giải quyết.
Như vậy, việc viện dẫn RtoP để giải quyết vấn đề về nhân quyền trong
trường hợp này đang vấp phải khá nhiều luồng ý kiến khác nhau, điều này cho lOMoAR cPSD| 46667715
thấy, các quốc gia đang dần thận trọng hơn trong việc đồng thuận áp dụng RtoP,
đặc biệt sau sự kiện Lybia năm 2011. Bởi vì, trụ cột thứ 3 của RtoP đã nêu rõ:
Nếu như nỗ lực và vai trò của chính phủ Syria hoàn toàn thất bại trong việc bảo
vệ người dân thì việc triển khai RtoP là hành động cần thiết của cộng đồng quốc
tế. Tuy nhiên, hành động này cần được xem xét một cách khách quan, cẩn thận
dựa trên các cơ sở pháp lý và thực tiễn quốc tế, nhằm tránh đi vào “vết xe đổ” của
sự kiện Lybia trước đó.
Trong bài phát biểu về trách nhiệm bảo vệ ngày 15-7-2009 tại Berlin
(CHLB Đức), Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đã nhấn mạnh rằng:
RtoP không phải là một khái niệm nhằm thay thế cho “can thiệp nhân đạo” mà là
một khái niệm mới, với những nội hàm và chỉ dẫn mới. Tuy nhiên, RtoP có thực
sự là một khái niệm mới hay chỉ đơn thuần là sự “nâng tầm” từ hành động “can
thiệp” thành hành động vì “trách nhiệm”, cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác
nhau và việc đánh giá hiệu quả áp dụng của học thuyết này cũng cần dựa trên
những vụ việc cụ thể.
Rõ ràng, ý tưởng ban đầu cho sự hình thành RtoP là hoàn toàn chính đáng
và cần thiết vì nó hướng cộng đồng quốc tế đến các hành động nhằm ngăn chặn
và phòng ngừa hơn là một sự can thiệp. Tuy nhiên, do còn những cách giải thích
và hiểu khác nhau nên thực tế áp dụng RtoP đang bị chỉ trích là tạo cớ cho việc
lạm dụng và phô trương sức mạnh quân sự của các nước lớn nhằm đạt được các
mưu đồ chính trị ẩn sau đó mà sự kiện liên quân Anh, Mỹ tại Irac năm 2003 là một minh chứng.
6. Quan điểm của Việt Nam về R2P
Theo một số tác giả nước ngoài, trước Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu năm
2005, Việt Nam gần như phản đối R2P.
Trong giai đoạn 2005 – 2007, Việt Nam thay đổi quan điểm theo hướng trung
lập: không ủng hộ cũng không phản đổi.
Từ sau năm 2008, khi Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam bắt đầu xem xét kỹ hơn vấn đền trách nhiệm bảo vệ. lOMoAR cPSD| 46667715
Nhìn chung từ sau năm 2008, Việt Nam đã công nhận tính hợp lý của khái
niệm R2P ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, quan điểm của Việt Nam cho thấy Việt
Nam nhấn mạnh đến các biện pháp mang tính chất hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế
và các biện pháp phi-vũ lực. Sự e dè vẫn còn đối với vấn đề can thiệp bằng vũ
lực: quan ngại đối với việc lạm dụng các biện pháp quân sự. Sự e dè này xuất phát
từ quan điểm nhất quán của Việt Nam nhấn mạnh đến toàn vẹn lãnh thổ, độc lập
chính trị và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
Theo quan điểm của nhóm, trách nhiệm bảo vệ là một cách tiếp cận được chấp
nhận rộng rãi trong cộng đồng quốc tế, và Việt Nam nên có quan điểm phù hợp
với xu thế phát triển này.
Điểm mấu chốt mà Việt Nam cần kiên quyết đấu tranh trong quá trình định
hình nội hàm của R2P để bảo đảm không bị can thiệp (kể cả phi-vũ lực và vũ lực) là: •
Có hành động thể hiện rõ ý định luôn sẵn sàng và luôn có đủ khả năng (willing
and able) để bảo vệ người dân khi có thảm họa xảy ra, và đương nhiên nhiên, tốt
nhất không để có bất kỳ cáo buộc nào liên quan đến diệt chủng, tội ác chiến tranh,
thanh trừ sắc tộc và tội ác chống lại loài người. •
Kiên quyết quan điểm các biện pháp can thiệp của cộng đồng quốc tế phải phù
hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, và mọi biện pháp can thiệp vũ trang cần
thiết phải được Hội đồng Bảo an cho phép trước bằng một nghị quyết theo
Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc. KẾT LUẬN
Tóm lại quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ là những nội dung
lớn, hết sức phong phú và nhạy cảm, là vấn đề thường được bàn đến ở mọi quốc
gia trên thế giới. Đi song hành với sự phát triển của nền văn minh thế giới, quyền
con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ càng được hoàn thiện về mặt số lượng và
chất lượng. Sự ra đời của các cơ chế quốc tế cũng như các cơ chế khu vực để đảm
bảo thực hiện quyền con người đã đánh dấu sự phát triển quan trọng của quyền
con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã
đạt được thì vẫn còn rất nhiều hạn chế. Quyền con người và thuyết trách nhiệm
bảo vệ vẫn còn bị vi phạm nghiêm trọng ở một số nơi trên thế giới và các cơ chế lOMoAR cPSD| 46667715
để đảm bảo thúc đẩy quyền con người vẫn chưa phát huy được hết chức năng của
mình. Vì vậy, cần sự hợp tác hơn nữa của cộng đồng quốc tế để thực hiện và đảm
bảo thúc đẩy quyền con người và thuyết trách nhiệm bảo vệ.