Sắc kí miễn dịch - Kiểm nghiệm thuốc | Trường Đại học Y - Dược Huế

Sắc kí miễn dịch - Kiểm nghiệm thuốc | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sắc kí miễn dịch - Kiểm nghiệm thuốc | Trường Đại học Y - Dược Huế

Sắc kí miễn dịch - Kiểm nghiệm thuốc | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Phần cho sinh viên
1. Phương pháp sắc ký khí có đặc điểm:
1. Pha động là chất khí.
2. Mẫu phân tích là chất khí
3. Mẫu phân tích được hóa hơi ở nhiệt độ cao
4. Pha tĩnh phải là chất lỏng hoặc chất khí
5. Pha tĩnh có thể là chất lỏng hoặc rắn
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,4. B. 1,3,5. C. 1,2,5. D. 1,3,4. E. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Sắc ký hấp phụ có đặc điểm:
1. Pha tĩnh có thể là chất lỏng
2. Pha tĩnh thường là chất rắn hoặc lỏng
3. Pha tĩnh thường là chất rắn
4. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp phụ mạnh di
chuyển chậm nếu được hấp phụ yếu :
5. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp thụ yếu di
chuyển chậm nếu được hấp phụ mạnh :
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4. B. 2, 5. C. 3, 4. D. 2, 4. E. 3, 5.
3. Sắc ký trao đổi ion có các đặc điểm sau:
1. Pha tĩnh là một chất lỏng
2. Pha tĩnh là một chất rắn
3. Dựa vào khả năng trao đổi ion giữa các chất cần phân tích pha tĩnh mang
ion.
4. pH là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sắc ký trao đổi ion.
5. Các ion của mẫu tương tác yếu với pha tĩnh sẽ bị giữ lại di chuyển chậm hơn
các ion tương tác mạnh với pha tĩnh
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 5. B. 1, 4, 5. C. 2, 3, 4. D. 2, 3, 5. E. 2, 4, 5.
4. Trong sắc ký trao đổi anion, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần phân tích là :
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh.
2. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh di chuyển
nhanh nhất
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh di chuyển
chậm nhất.
4. Chất đẩy mang điện (-) mạnh hơn chấtcần phân tích mang điện(+)
5. Chất đẩy mang điện(+) mạnh hơn chất cần phân tích mang điện (-)
Chọn tập hợp đúng: A. 2,4 B. 1,3 C. 2,5 D. 1,5 E. Không có câu nào đúng
5. Trong sắc phân bố, k đại lượng đặc trưng cho từng chất phụ thuộc bản chất chất
tan và nhiệt độ :
A. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng chậm
B. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng nhanh
1
C. k tỷ lệ thuận với nồng độ chất trong pha động
D. k tỷ lệ nghịch với nồng độ chất trong pha tĩnh
E. Tất cả các câu trên đều sai
6. Đặc điểm của sắc ký ái lực:
1. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng trao đổi ion
2. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là kháng nguyên hoặc kháng thể
3. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là cơ chất hoặc enzym
4. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng tích điện
5. Chất có ái lực với enzym sẽ di chuyển nhanh hơn chất có ái lực yếu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 5. B. 1, 2. C. 2, 4. D. 2, 5. E. 2, 3.
7. Sắc ký cột có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký cột thường 4. Sắc ký mao dẫn
2. Sắc ký lỏng cao áp 5. Sắc ký bản mỏng hiệu năng cao
3. Sắc ký trọng lực
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 1, 5. C. 1, 4. D. 1, 3. E. 2, 5.
8. Nguyên tắc chung của phương pháp sắc ký
A. Pha tĩnh và pha động có thể là hai chất hòa tan trộn lẫn vào nhau
B. Pha động có tác dụng giữ chất hòa tan lại
C. Chất tan bị pha tĩnh tác dụng giữ lại
D. Chất phân tích hòa tan nhiều trong pha tĩnh sẽ di chuyển nhanh hơn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Ứng dụng của phương pháp sắc ký:
A. Xác định thành phần của chất phân tích
B. Bán định lượng hoặc định lượng với độ chính xác cao
C. Xác định độ tinh khiết của một sản phẩm
D. Xác định trọng lượng phân tử của protein
E. Tất cả các câu trên đều đúng
10. Xác định trọng lượng phân tử một chất trên cơ sở sắc ký lọc gel sẽ tỷ lệ thuận với K
av
A. Đúng B. Sai
11. Sắc ký acid amin trên giấy có các đặc điểm sau:
1. Giữa Rf hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi không sự
tương quan với nhau
2. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi có sự tương quan
với nhau
3. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều trong dung môi di
động thì tốc độ di chuyển càng nhanh
4. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều trong dung môi di
động thì tốc độ di chuyển càng chậm
5. Rf càng lớn khi đoạn đường dung môi di chuyển càng dài
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 1, 5. E. 2, 3.
2
Phần không cho sinh viên
12. Trong sắc ký acid amin trên giấy, Rf của một acid amin càng lớn khi đi đoạn đường di
chuyển của dung môi di động càng ngắn
A. Đúng B. Sai
13. Dung môi chạy sắc ký các chất carbohydrat (đường) trên giấy thường là:
A. Phenol/ nước D. Butanol/ NH 1,5 M
3
B. Butanol/ acid acetic/ nước E. Tất cả các loại trên
C. Acetat etyl/ pyridin/ nước
14. Định lượng acid amin trên giấy thường dùng chất thôi màu là:
A. Ninhydrin B. CuSO
4
C. Cu(OH)
2
D. Sudan IV E. Thuốc thử Biurê (CuSO + NaOH)
4
15. Trong sắc ký bản mỏng, chất hấp phụ thường là:
A. Calci sulfat D. Aluminoxyd
B. Silicagen E. Silicagen hoặc Aluminoxyd
C. Silicagen, Aluminoxyd và Calci sulfat
16. Sắc ký lọc gel thường sử dụng các gel như sau:
A. Tinh bột B. Polyacylamid C. Sephadex
D. Biogel E. Tất cả các loại trên
17. Sắc ký lỏng cao áp là phương pháp sắc ký hiện đại vì:
1. Tiến hành và phân tích đều tự động
2. Độ phân giải cao và tốc độ phân tích nhanh
3. Hệ thống sắc ký được thông tự nhiên với khí trời
4. Pha di động được bơm vào cột với áp lực thấp
5. Cột được chuẩn bị sẵn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2, 3. B. 2,3, 4. C. 2,3, 5. D. 1,2, 5. E. 1,2, 4.
18. Sắc ký hấp phụ không có cực có các đặc điểm sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của chất hòa tan).
2. Dựa vào lực hút tĩnh điện của chất hòa tan với pha tĩnh.
3. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
4. Thường áp dụng cho sắc ký khí-rắn
5. Chất hấp phụ hay dùng là Silicagen và Aluminium
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4, 5. B. 1, 2, 5. C. 1, 3, 5. D. 2, 3, 5. E. 2, 4, 5.
19. Sắc ký hấp phụ có cực có những tính chất sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của chất hòa tan).
2. Chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển chậm.
3. Chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển chậm.
4. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
5. Chất hấp phụ thường là các cơ chất hoặc kháng nguyên kháng thể
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 3, 4. E. 1, 5.
3
20. Trong sắc ký trao đổi cation, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần phân tích là:
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh
2. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (-) mạnh
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với với pha tĩnh và di chuyển
chậm nhất
4. Chất cần phân tích mang điện (+) sẽ tương tác với với pha tĩnh và di chuyển
chậm nhất
5. Chất cần phân tích mang điện (+) di chuyển nhanh nhất
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 2,4 C. 2,5 D. 1,5 E. Không có câu nào đúng
21. Trong sắc ký lọc gel, phân tích hỗn hợp các chất có trọng lượng phân tử khác nhau sẽ
có đặc điểm sau:
A. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử nhỏ di chuyển nhanh nhất
B. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử lớn di chuyển nhanh hơn chất
trọng lượng phân tử nhỏ
C. Chất cần phân tích trọng lượng phân tử lớn phải đi qua các lỗ gel nên di
chuyển chậm
D. Chất cần phân tích trọng lượng phân tử nhỏ đi qua các khoảng trống
ngoài hạt gel nên di chuyển nhanh.
E. Tất cả các câu trên đều sai
22. Sắc ký phân bố thường có đặc điểm:
1. Pha tĩnh là chất khí 4. Pha động là chất rắn
2. Pha tĩnh là chất rắn 5. Pha động là chất lỏng
3. Pha tĩnh là chất lỏng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4. B. 1, 5. C. 2, 5. D. 3, 5. E. 3, 4.
23. Sắc ký acid amin trên giấy thường là loại:
A. Sắc ký phân bố B. Sắc ký hòa tan C. Sắc ký tỷ lệ
D. Sắc ký trọng lực E. Tất cả các loại sắc ký trên
24. Sắc ký bản mỏng có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký giấy 4. Sắc ký lớp mỏng (thường)
2. Sắc ký lỏng 5. Sắc ký mỏng hiệu năng cao
3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3. B. 1,4,5. C. 2,3,5. D. 1,3,4. E. 2,3,4.
4
| 1/4

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ Phần cho sinh viên
1. Phương pháp sắc ký khí có đặc điểm:
1. Pha động là chất khí.
2. Mẫu phân tích là chất khí
3. Mẫu phân tích được hóa hơi ở nhiệt độ cao
4. Pha tĩnh phải là chất lỏng hoặc chất khí
5. Pha tĩnh có thể là chất lỏng hoặc rắn Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4. B. 1,3,5. C. 1,2,5.
D. 1,3,4. E. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Sắc ký hấp phụ có đặc điểm:
1. Pha tĩnh có thể là chất lỏng
2. Pha tĩnh thường là chất rắn hoặc lỏng
3. Pha tĩnh thường là chất rắn
4. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp phụ mạnh và di
chuyển chậm nếu được hấp phụ yếu :
5. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp thụ yếu và di
chuyển chậm nếu được hấp phụ mạnh :
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4. B. 2, 5. C. 3, 4. D. 2, 4. E. 3, 5.
3. Sắc ký trao đổi ion có các đặc điểm sau:
1. Pha tĩnh là một chất lỏng
2. Pha tĩnh là một chất rắn
3. Dựa vào khả năng trao đổi ion giữa các chất cần phân tích và pha tĩnh mang ion.
4. pH là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sắc ký trao đổi ion.
5. Các ion của mẫu tương tác yếu với pha tĩnh sẽ bị giữ lại di chuyển chậm hơn
các ion tương tác mạnh với pha tĩnh
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 5. B. 1, 4, 5.
C. 2, 3, 4. D. 2, 3, 5. E. 2, 4, 5.
4. Trong sắc ký trao đổi anion, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần phân tích là :
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh.
2. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh và di chuyển nhanh nhất
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh và di chuyển chậm nhất.
4. Chất đẩy mang điện (-) mạnh hơn chấtcần phân tích mang điện(+)
5. Chất đẩy mang điện(+) mạnh hơn chất cần phân tích mang điện (-)
Chọn tập hợp đúng: A. 2,4 B. 1,3
C. 2,5 D. 1,5 E. Không có câu nào đúng
5. Trong sắc ký phân bố, k là đại lượng đặc trưng cho từng chất phụ thuộc bản chất chất tan và nhiệt độ :
A. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng chậm
B. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng nhanh 1
C. k tỷ lệ thuận với nồng độ chất trong pha động
D. k tỷ lệ nghịch với nồng độ chất trong pha tĩnh
E. Tất cả các câu trên đều sai
6. Đặc điểm của sắc ký ái lực:
1. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng trao đổi ion
2. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là kháng nguyên hoặc kháng thể
3. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là cơ chất hoặc enzym
4. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng tích điện
5. Chất có ái lực với enzym sẽ di chuyển nhanh hơn chất có ái lực yếu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 5. B. 1, 2. C. 2, 4. D. 2, 5. E. 2, 3.
7. Sắc ký cột có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký cột thường 4. Sắc ký mao dẫn
2. Sắc ký lỏng cao áp 5. Sắc ký bản mỏng hiệu năng cao 3. Sắc ký trọng lực
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 1, 5. C. 1, 4. D. 1, 3. E. 2, 5.
8. Nguyên tắc chung của phương pháp sắc ký A.
Pha tĩnh và pha động có thể là hai chất hòa tan trộn lẫn vào nhau B.
Pha động có tác dụng giữ chất hòa tan lại C.
Chất tan bị pha tĩnh tác dụng giữ lại D.
Chất phân tích hòa tan nhiều trong pha tĩnh sẽ di chuyển nhanh hơn E.
Tất cả các câu trên đều đúng
9. Ứng dụng của phương pháp sắc ký:
A. Xác định thành phần của chất phân tích
B. Bán định lượng hoặc định lượng với độ chính xác cao
C. Xác định độ tinh khiết của một sản phẩm
D. Xác định trọng lượng phân tử của protein
E. Tất cả các câu trên đều đúng
10. Xác định trọng lượng phân tử một chất trên cơ sở sắc ký lọc gel sẽ tỷ lệ thuận với Kav A. Đúng B. Sai
11. Sắc ký acid amin trên giấy có các đặc điểm sau:
1. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi không có sự tương quan với nhau
2. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi có sự tương quan với nhau
3. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều trong dung môi di
động thì tốc độ di chuyển càng nhanh
4. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều trong dung môi di
động thì tốc độ di chuyển càng chậm
5. Rf càng lớn khi đoạn đường dung môi di chuyển càng dài
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 1, 5. E. 2, 3. 2
Phần không cho sinh viên
12. Trong sắc ký acid amin trên giấy, Rf của một acid amin càng lớn khi đi đoạn đường di
chuyển của dung môi di động càng ngắn A. Đúng B. Sai
13. Dung môi chạy sắc ký các chất carbohydrat (đường) trên giấy thường là:
A. Phenol/ nước D. Butanol/ NH3 1,5 M
B. Butanol/ acid acetic/ nước E. Tất cả các loại trên
C. Acetat etyl/ pyridin/ nước
14. Định lượng acid amin trên giấy thường dùng chất thôi màu là:
A. Ninhydrin B. CuSO4 C. Cu(OH)2
D. Sudan IV E. Thuốc thử Biurê (CuSO4 + NaOH)
15. Trong sắc ký bản mỏng, chất hấp phụ thường là: A. Calci sulfat D. Aluminoxyd
B. Silicagen E. Silicagen hoặc Aluminoxyd
C. Silicagen, Aluminoxyd và Calci sulfat
16. Sắc ký lọc gel thường sử dụng các gel như sau:
A. Tinh bột B. Polyacylamid C. Sephadex
D. Biogel E. Tất cả các loại trên
17. Sắc ký lỏng cao áp là phương pháp sắc ký hiện đại vì:
1. Tiến hành và phân tích đều tự động
2. Độ phân giải cao và tốc độ phân tích nhanh
3. Hệ thống sắc ký được thông tự nhiên với khí trời
4. Pha di động được bơm vào cột với áp lực thấp
5. Cột được chuẩn bị sẵn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2, 3. B. 2,3, 4. C. 2,3, 5. D. 1,2, 5. E. 1,2, 4.
18. Sắc ký hấp phụ không có cực có các đặc điểm sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của chất hòa tan).
2. Dựa vào lực hút tĩnh điện của chất hòa tan với pha tĩnh.
3. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
4. Thường áp dụng cho sắc ký khí-rắn
5. Chất hấp phụ hay dùng là Silicagen và Aluminium
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4, 5.
B. 1, 2, 5. C. 1, 3, 5. D. 2, 3, 5. E. 2, 4, 5.
19. Sắc ký hấp phụ có cực có những tính chất sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của chất hòa tan).
2. Chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển chậm.
3. Chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển chậm.
4. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
5. Chất hấp phụ thường là các cơ chất hoặc kháng nguyên kháng thể
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 3, 4. E. 1, 5. 3
20. Trong sắc ký trao đổi cation, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần phân tích là:
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh
2. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (-) mạnh
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với với pha tĩnh và di chuyển chậm nhất
4. Chất cần phân tích mang điện (+) sẽ tương tác với với pha tĩnh và di chuyển chậm nhất
5. Chất cần phân tích mang điện (+) di chuyển nhanh nhất
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 2,4
C. 2,5 D. 1,5 E. Không có câu nào đúng
21. Trong sắc ký lọc gel, phân tích hỗn hợp các chất có trọng lượng phân tử khác nhau sẽ có đặc điểm sau:
A. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử nhỏ di chuyển nhanh nhất
B. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử lớn di chuyển nhanh hơn chất có
trọng lượng phân tử nhỏ
C. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử lớn phải đi qua các lỗ gel nên di chuyển chậm
D. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử nhỏ đi qua các khoảng trống
ngoài hạt gel nên di chuyển nhanh.
E. Tất cả các câu trên đều sai
22. Sắc ký phân bố thường có đặc điểm:
1. Pha tĩnh là chất khí 4. Pha động là chất rắn
2. Pha tĩnh là chất rắn 5. Pha động là chất lỏng 3. Pha tĩnh là chất lỏng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4. B. 1, 5. C. 2, 5. D. 3, 5. E. 3, 4.
23. Sắc ký acid amin trên giấy thường là loại:
A. Sắc ký phân bố B. Sắc ký hòa tan C. Sắc ký tỷ lệ
D. Sắc ký trọng lực E. Tất cả các loại sắc ký trên
24. Sắc ký bản mỏng có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký giấy 4. Sắc ký lớp mỏng (thường)
2. Sắc ký lỏng 5. Sắc ký mỏng hiệu năng cao
3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3. B. 1,4,5. C. 2,3,5. D. 1,3,4. E. 2,3,4. 4