Sắc ký lớp mỏng và ứng dụng trong dược liệu | Bài giảng môn Dược liệu | Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Sắc ký lớp mỏng và ứng dụng trong dược liệu | Bài giảng môn Dược liệu của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Tài liệu giúp bạn củng cố kiến thức, tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG TRÌNH DƯỢC LIỆU 2 – LÝ THUYẾT
1. ĐẠI CƯƠNG SẮC KÝ LỚP MỎNG 2. ALKALOID – ĐẠI CƯƠNG 3. ALKALOID – ĐẠI CƯƠNG 4. ALKALOID – DƯỢC LIỆU 5. ALKALOID – DƯỢC LIỆU
6. TINH DẦU – ĐẠI CƯƠNG (KT GIỮA KỲ - ALKA)
7. TINH DẦU – DƯỢC LIỆU 8. DẦU BÉO 9. ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC
LH: 0898754987 (Giờ hành chính) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 1
SẮC KÝ LỚP MỎNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC LIỆU (Thin Layer Chromatography) ĐẠI HỌC CHÍNH QUY D2015 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được:
• Cơ chế chính trong SKLM
• Pha tĩnh và pha động trong SKLM
• Trang thiết bị dùng trong SKLM
• Các bước tiến hành trong SKLM
• Giải thích và khắc phục các sự cố trong SKLM
• Ứng dụng SKLM trong Dược liệu 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 3 LỊCH SỬ
• Nhà thực vật học người Nga
Mikhail Tsvet phát minh ra kĩ
thuật sắc ký vào năm 1903
khi ông đang nghiên cứu về chlorophyll Chroman + Graphy (Màu) (Ghi chép) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 4 LỊCH SỬ
Năm 1938 Izmailov và Schraiber đã xây dựng và
sau đó năm 1958 Stahl đã hoàn thiện phương pháp sắc ký lớp mỏng. 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 5 GIỚI THIỆU VỀ SẮC KÝ
Sắc ký (chromatography) dùng để tách các chất
trong một hỗn hợp nhờ vào sự phân chia của các
chất này giữa pha động và pha tĩnh, trong đó pha
động di chuyển dọc theo pha tĩnh theo một hướng nhất định.
(Thin Layer Chromatophraphy –TLC) (Liquid Column – LC) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 6 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 7 GIỚI THIỆU VỀ SẮC KÝ
Pha tĩnh có thể là một chất rắn hoặc chất lỏng được giữ trên
một chất rắn hay một gel. Pha tĩnh có thể được nhồi vào một
cột, hoặc trải thành một lớp hoặc phân tán thành một lớp phim,…
Pha động có thể là chất khí, chất lỏng hoặc chất lưu siêu tới
hạn (còn được gọi là chất lỏng siêu tới hạn) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 8 GIỚI THIỆU VỀ SẮC KÝ
Sự tách sắc ký có thể dựa trên các cơ chế khác nhau như: • Hấp phụ (Adsorption) • Phân bố (Partrition)
• Trao đổi ion (Ion-Exchange)
• Rây phân tử (Modecules exclusion) 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
• Sắc ký cột (Column Chromatography, CC)
• Sắc ký giấy (Paper Chromatography, PC)
• Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography, TLC)
• Sắc ký khí (Gas Chromatography, GC)
• Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performmance Liquid Chromatography, HPLC)
• Sắc ký lỏng siêu hiệu năng (Ultra Performmance Liquid Chromatography, UPLC) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 10 SẮC KÝ LỚP MỎNG
• SKLM là một phương pháp sắc ký dùng chất hấp phụ
làm pha tĩnh trải thành lớp mỏng trên tấm kính, nhựa
hay kim loại. Quá trình tách các hợp chất xảy ra khi cho
pha động di chuyển qua pha tĩnh. Do đó SKLM thuộc sắc ký lỏng – rắn
• Cơ chế: Hấp phụ chiếm phần lớn 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 11
PHA TĨNH TRONG SKLM PHA THUẬN (NORMAL PHASE-TLC) Silica gel
• Sử dụng rộng rãi nhất
• Kích thước hạt 10 – 40 µm, diện tích bề mặt 200 - 400 m2/g
• Chất phân cực, trung tâm hấp phụ là các nhóm -OH silanol
(-Si-OH, HO-Si-OH, -Si- trihydroxyl) có tính acid
• Hoạt tính hấp phụ do –OH trên bề mặt quyết định
• Hàm ẩm tăng sẽ làm giảm hoạt độ
• Hoạt hóa 120oC/ 1 giờ trước khi sử dụng 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 12
PHA TĨNH TRONG SKLM PHA THUẬN (NORMAL PHASE-TLC) Nhôm oxyd
• Kích thước hạt thường thô hơn so với silica gel
• Là chất hấp phụ phân cực mạnh (hơi kém hơn Silica gel)
• Oxyd nhôm trung tính, acid, base
• Hoạt tính tùy theo lượng nước
• Hoạt hóa 120oC/ 1 giờ trước khi sử dụng
• Theo Brockman: 5 bậc oxyd nhôm Bậc hoạt tính I II III IV V % nước 0 3 6 10 15 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 13
PHA TĨNH TRONG SKLM PHA THUẬN
So sánh silica gel và nhôm oxyd Silicagel Nhôm oxyd Thông dụng ++++ + pH bề mặt #5 #12 Hấp phụ mạnh Các chất kiềm Các chất acid Nạp mẫu Nhiều hơn Ít hơn Tương tác với mẫu + +++ 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 14
PHA TĨNH TRONG SKLM PHA THUẬN (NORMAL PHASE-TLC) Kieselguhr Thạch cao Than hoạt
Polyamid: tách các phenol 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 15
PHA TĨNH TRONG SKLM PHA ĐẢO (RP: REVERSE PHASE-TLC)
Silicagel - ghép (Silicagel boned phase)
• Chất mang là các hạt silica đồng nhất, xốp, bền cơ học có d=
3,5,10 μm được thủy phân hoàn toàn bằng HCl 0.1M ở nhiệt
độ cao /1 ngày để tạo thành các nhóm Silanol và gem- silanol
• Các nhóm Silanol và gem-silanol được cho phản ứng với
clorosilane để tạo thành các -Si-O-Si-R, Si-R 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 16
PHA TĨNH TRONG SKLM PHA ĐẢO (RP: REVERSE PHASE-TLC) Cellulose Polyamid
Nhựa trao đổi ion loại ionit vô cơ-hữu cơ 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 17 PHA TĨNH 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 18 PHA TĨNH Bản sắc ký
• Chất hấp phụ đã được tiêu chuẩn hóa
• Chất hấp phụ có chất kết dính: silica gel G, kieselguhr G,
oxyd nhôm G trôn sẵn 5% thạch cao
• Chất hấp phụ không kết dính: silica gel H, oxyd nhôm H
• Chất hấp phụ có thêm chất chỉ thị huỳnh quang: silica gel GF254 , silica gel HF254
• Có thể tự tráng hoặc sử dụng bản tráng sẵn (thủy tinh, giấy nhôm, polymer)
• Ưu điểm của bản mỏng tráng sẵn:
• Độ ổn định cao, thao tác đơn giản và dễ dàng hơn
• Tính đồng nhất cao: thích hợp để bán định lượng, định lượng
• Hiệu lực tách cao hơn bản mỏng tráng thủ công 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 19 PHA TĨNH Bản sắc ký 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 20 PHA TĨNH Fluorescent: silica gel F254 Chất hấp thu UV 254 nm Chất phát quang UV 254 nm Vạch xuất phát 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 21 Phân biệt sắc ký pha thuận và sắc ký pha đảo? PHA ĐỘNG
Là hệ dung môi khai triển di chuyển dọc theo bản mỏng làm di
chuyển các chất trong mẫu thử với vận tốc khác nhau, tạo
nhiều vết Rf khác nhau (Sắc ký đồ)
• Thay đổi tùy theo cơ chế tách
• Thường pha động là một hỗn hợp 2 hay nhiều hơn 2 thành
phần được gọi là hệ dung môi → tăng cường sức rửa giải
• Để cải thiện khả năng tách của hỗn hợp, 1 lượng nhỏ kiềm,
acid … có thể được thêm vào hệ dung môi (modifier)
• Độ tinh khiết của dung môi: có 1 kết quả tốt, lặp lại
• Để đánh giá khả năng rửa giải của 1 dung môi người ta
thường dùng khái niệm “độ phân cực” của dung môi, được
dự đoán bằng moment lưỡng cực, hằng số điện môi, thực nghiệm v.v… 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 23 PHA ĐỘNG
Độ phân cực của một số dung môi thông dụng:
n-Hex < Toluen < Bz < Diethylether < DCM < CHCl3 < EtOAc < Aceton
< EtOH < MeOH < HCOOH,AcOH < H2O 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 24 PHA ĐỘNG
Lựa chọn dung môi trong SKLM:
*Qui tắc tam giác Stahl (1960’) Mẫu thử
Chất hấp phụ (SP)
Hệ dung môi khai triển (MP) Phân cực kém Phân cực mạnh Phân cực kém (silica gel, oxyd (PE, n-hexan, Tol, Bz, Cf, nhôm..) EtOAc…) Phân cực mạnh Phân cực kém Phân cực mạnh (silica gel RP…) (ACN, Me, H2O)
“Dung môi và mẫu thử luôn cùng một pha” 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 25 PHA ĐỘNG Hệ dung môi nào phân cực hơn? Hệ quả: Dung môi càng phân cực Rf càng (tăng/giảm) Tiêu chí một hệ dung môi tốt? CHCl3 7 8 9 MeOH 3 2 1 NH3 0.1 0.1 0.1 26 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU PHA ĐỘNG
Yêu cầu cho một dung môi sắc ký tốt:
• Hòa tan tốt mẫu thử
• Không phản ứng với mẫu thử
• Linh động, độ nhớt thấp
• Nhiệt độ sôi không quá thấp, không quá cao
• Không có mùi khó chịu
• An toàn, không độc hại. • Rẻ tiền, dễ kiếm
• Sức rửa giải của pha động để Rf : 0,2 – 0,8 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 27 PHA ĐỘNG
Cách viết tên một hệ dung môi:
- DM kém phân cực viết trước, phân cực viết sau, các
“modifier” viết sau cùng
- Giữa các dung môi là dấu “-”
- DM có thể viết thành tên hay kí hiệu nhưng phải thống nhất
Vd: Chloroform – ethylacetat – acid formic
hoặc CHCl3 – EtOAc – HCOOH
- Tỷ lệ các dung môi được viết trong dấu ngoặc đơn và giữa
chúng là dấu hai chấm. Nếu có ghi chú gì thì cũng ghi tiếp
trong dấu ngoặc này nhưng sau dấu chấm phẩy.
Vd: CHCl3 – MeOH – H2O (65:35:10; lớp dưới) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 28 TRANG THIẾT BỊ Bản mỏng
• Bản mỏng dính chắc: chất hấp phụ được trộn thêm
5 – 15% chất kết dính (thạch cao, tinh bột, dextrin)
• Bản mỏng không dính chắc 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 29 TRANG THIẾT BỊ Bình sắc ký
• Bình triển khai, thường bằng thuỷ tinh trong suốt
có kích thước phù hợp với các phiến kính cần dùng và có nắp đậy kín 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 30 TRANG THIẾT BỊ Các dụng cụ khác 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 31 TRANG THIẾT BỊ Các dụng cụ khác 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 32 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bão hòa dung môi • Lượng dung môi
• Giấy lọc bão hòa dung môi • Thời gian Chuẩn bị bản mỏng
• Chọn kích thước tùy theo nhu cầu phân tích
• Dùng bút chì vạch nhẹ đường xuất phát và đường kết thúc của dung môi
Chuẩn bị mao quản sạch Chuẩn bị mẫu •
Mẫu là chất lỏng có thể chấm trực tiếp •
Mẫu là chất rắn cần phải hòa tan trong dmhc phù hợp • Mẫu là dược liệu ? 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 33 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Chấm mẫu thử • Chấm điểm hay vạch
• Các vết chấm không được quá gần nhau (cách 0,5 cm) và không gần bờ
• Sau mỗi lần chấm để khô rồi mới chấm tiếp
• Chấm không làm thủng bản mỏng, vết chấm gọn, nhỏ
• Lượng chất hoặc hỗn hợp chất đưa lên bản mỏng có ý
nghĩa quan trọng đối với hiệu quả tách sắc ký, đặc biệt
ảnh hưởng rất lớn đến tri số Rf. 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 34 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Chấm mẫu thử 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 35 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Chấm mẫu thử
Dung môi hòa tan mẫu: tróc lớp silicagel khi thực hiện chấm
nhiều lần mà dung môi chưa kịp khô (chú ý loại bỏ nước vì
nước rất dễ làm tróc silica gel và làm hư bản mỏng)
Rửa sạch vi quản bằng methanol, aceton hay các dung môi
hữu cơ trước khi chuyển qua chấm mẫu khác vì có thể gây nhiễm mẫu.
Nồng độ mẫu thử : quá ít thì khó phát hiện, quá nhiều sẽ
gây quá tải ( thường gặp với các chất phân cực). 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 36 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 37 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký
• Dung môi khai triển di chuyển xuống
• Dung môi khai triển di chuyển lên
• Triển khai nhiều lần liên tiếp • Triển khai hai chiều CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký
Dung môi khai triển di chuyển xuống
• Trong kỹ thuật này, sau khi bình đã bão hòa dung
môi, người ta đặt tấm bản mỏng vào bình sao cho
các vết chấm ở trên cao, gần với nắp bình. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký
Dung môi khai triển di chuyển lên
• Sau khi bình đã bão hòa dung môi, người ta đặt tấm
bản mỏng vào bình khai triển.
• Cạnh đáy của tấm bản mỏng ngập vào dung môi khoảng 0,5-1,0 cm.
• Lưu ý: các vết mẫu không được ngập vào dung môi.
Các vết này phải cách mặt thoáng của dung môi
khoảng 0,5cm, các vết mẫu phải cách bờ khoảng 1,0cm. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký
Dung môi khai triển di chuyển lên
• Đặt bản mỏng đã chấm vào bình:
• Vết chấm không chạm trực tiếp vào DM trong bình
• Cách bề mặt dung môi 0.5-1cm.
• Tránh dựa lưng vào giấy lọc
• Tránh hai biên tiếp xúc DM • Nghiêng góc 45o
• Sau khi DM chạy đến cách đầu trên của bản khoảng
1-2cm thì lấy ra, đánh dấu mức DM, để khô. 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 41 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký
Triển khai nhiều lần liên tiếp
• Áp dụng để tách các hợp chất có Rf gần nhau, bằng
cách triển khai nhiều lần liên tiếp với một loại dung môi đã chọn.
• Sau mỗi lần triển khai lấy bản mỏng ra sấy khô rồi
cho trở lại vào bình để khai triển lần nữa. Thực hiện
cho đến khi các vết tách hoàn toàn. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký
Triển khai nhiều lần liên tiếp n-Hexan- EtOAc (3:7) x1 x3 x5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký Triển khai hai chiều
• Kỹ thuật này rất phù hợp với mẫu là hỗn hợp nhiều
nhóm hợp chất có tính chất khá khác nhau và trong
mỗi nhóm lại có chứa nhiều hợp chất có tính chất gần giống nhau
• Sau khi chấm dung dịch mẫu cần phân tích ở góc phải
hơi cách mép khoảng 2-3cm (chú ý vết chấm cần cao
hơn mặt thoáng dung môi), triển khai bản mỏng với hệ
dung môi X đã chọn. Sau đó lấy bản mỏng ra sấy khô,
quay 90o và tiếp tục triển khai với hệ dung môi thứ hai Y. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các kỹ thuật triển khai sắc ký Triển khai hai chiều CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Phát hiện vết trên sắc ký đồ
Quan sát → UV 365 → UV 254 → Thuốc thử
Phương pháp vật lý
Quan sát bằng mắt thường trong trường hợp chất có màu
Thông dụng nhất: phát hiện bằng UV
• UV 254 nm: phát hiện ra các hợp chất có thể hấp thu tia
UV, các chất này tạo vết màu tối sẫm. Nếu sử dụng bản
mỏng silicagel F254, cả tấm bản sẽ hiện màu xanh lục
sáng chói, giúp quan sát dễ hơn.
• UV 365 nm: phát hiện những hợp chất có phát huỳnh
quang. Các vết của chất mẫu có màu sáng trên nền của bản mỏng sẫm màu 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 46 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Phát hiện vết trên sắc ký đồ
Quan sát → UV 365 → UV 254 → Thuốc thử 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 47 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Phát hiện vết trên sắc ký đồ
Phương pháp hóa học
• Phát hiện vết bằng cách phun hoặc nhúng trực tiếp
bản mỏng vào lọ chứa dd thuốc thử. Thuốc thử sẽ
kết hợp với hợp chất để tạo ra những dẫn chất có màu
• Thường sau khi phun thuốc thử cần phải xúc tiến
bằng nhiệt độ như với VS, H2SO4
• Lưu ý chỉ sấy bản mỏng khi bản mỏng đã thật khô để tránh phồng rộp
• Thuốc thử gồm hai loại: chung và chọn lọc 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 48 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Phát hiện vết trên sắc ký đồ
Phương pháp hóa học Nhóm Tên TT Nhóm Hiện tượng I2 HCHC Nâu Chung H2SO4 5-10%/cồn HCHC (saponin) Tùy VS (vanillin sulfuric) HCHC Tùy FeCl3 Polyphenol Xanh đen Chọn KOH/cồn, NH3 Anthraquinon Hồng, Tím lọc Dragendorff Alkaloid Đỏ cam Nihydrin Amin Hồng-Tím Anisaldehyd Steroid Tùy 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 49
UV 365 – UV 254 – THUỐC THỬ
Hệ EtOAc-MeOH-HCOOH (8:2:0.5) UV 254 nm UV 365 nm TT FeCl3 TT VS
CHCl3-MeOH-NH4OHđđ (9:1:0,1) UV 254 UV 365 VS Dragendorff 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 51
Hình Error! No text of specified style in document..1 Sắc ký đồ các phân đoạn từ cột quá tải phân đoạn Aa CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Phát hiện vết trên sắc ký đồ
Phương pháp hóa học
Yêu cầu của thuốc thử: • Nhạy và đặc hiệu
• Dễ sử dụng, bảo quản lâu • Tạo vết có màu bền • Ít độc hại 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 52
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
Hệ số di chuyển Rf (Retardation factor)
• Hệ số di chuyển Rf được tính
bằng tỷ lệ giữa khoảng di
chuyển của chất thử và khoảng di chuyển của DM
tính từ mức xuất phát của mẫu thử d Rf = R dM • Lưu ý: - Rf luôn luôn < 1
- Chỉ lấy đúng 2 số lẻ 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 53
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
Hệ số di chuyển Rf (Retardation factor)
Các yếu tố ảnh hưởng của Rf:
• Chất lượng và hoạt tính của chất hấp phụ
• Chiều dày của lớp mỏng, quảng đường chạy sắc ký, lượng chất chấm
• Vị trí và số lượng chất cần tách trên bản mỏng
• Thành phần và độ tinh khiết của pha động
• Phương pháp khai triển sắc ký
• Độ bão hòa của dung môi trong bình sắc ký (hiện tượng bờ)
• Ảnh hưởng của các cấu tử khác có trong thành phần hỗn hợp cần tách
• Độ ẩm, nhiệt độ, và pH, ... 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 54
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
• Độ phân giải Rs 2 R R f(B) −Rf(A) s = WA+WB
• Hệ số dung lượng d 1 −R k’ = M − dR = f dR Rf
• Số đĩa lý thuyết d 2 N = 16 R W 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 55
Sắc ký lớp mỏng phân tích
• Sơ bộ kiểm tra độ tinh khiết của chất phân lập
• So sánh với một chất chuẩn
• Kiểm nghiệm dược liệu
• Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu
• Xác định sự có mặt của dược liệu nào đó trong hỗn hợp
• Xác định một hợp chất là thành phần của một hỗn hợp • Theo dõi phản ứng
• Bán định lượng
Sơ bộ kiểm tra độ tinh khiết của chất phân lập
Chấm tương đối đậm mẫu thử trên 3 bản mỏng khác
nhau và khai triển với ít nhất 3 hệ dung môi có độ phân cực khác nhau.
Nếu cả 3 đều cho 1 vết gọn trên sắc ký đồ thì có thể
sơ bộ kết luận mẫu thử là một chất tinh khiết
Sơ bộ kiểm tinh khiết CHCl3-MeOH (9:1) PE-EtOAc (1:9) n-hexan-aceton (3:7) UV 254 nm UV 365 nm TT VS UV 254 nm UV 365 nm TT VS UV 254 nm UV 365 nm TT VS
So sánh với một chất chuẩn
• Thực hiên khai triển trên 3 bản mỏng, 3 hệ dung
môi khác nhau. Trên mỗi bản mỏng 3 vết: vết I
(mẫu thử), vết II (mẫu thử + mẫu chuẩn), vết III (mẫu chuẩn).
• So sánh trị số Rf, hình dạng vết, màu sắc vết trước và khi hiện màu. • Marker???
Xác định một hợp chất là thành phần của một hỗn hợp
• Thường dùng để kiểm tra chất tinh khiết phân lập
được có thực sự xuất xứ trong dược liệu đó không,
chứ không phải artefact. (giống so sánh với một chất chuẩn)
Xác định một hợp chất là thành
phần của một hỗn hợp 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 61
Xác định một hợp chất là thành
phần của một hỗn hợp
1. Phân đoạn 11; 2. V ; 3. Phân đoạn 11 + V 7 7
Kiểm nghiệm dược liệu
• Bằng một quy trình chiết xuất
như nhau, dịch chiết của mẫu
dược liệu được chấm song song
với dịch chiết của mẫu dược liệu
chuẩn (3 bản mỏng, không cần
chấm trùng). So sánh số vết, Rf,
hình dạng vết, màu sắc. Theo dõi phản ứng
Hệ EtOAc-MeOH-HCOOH (8:2:0.5) UV 254 nm UV 365 nm
Sắc ký đồ của dịch trước và sau khi loại tạp trong MeOH
1. Dịch chiết EtOAc trước khi loại tạp; 2. Dịch chiết EtOAc loại tạp với 5 % than hoạt
3. Dịch chiết EtOAc loại tạp với 10 % than hoạt; 4. Dịch chiết EtOAc loại tạp với 20 % than hoạt
Sắc ký lớp mỏng chế hóa
• Giúp phân lập được đơn chất tinh khiết với khối
lượng đủ để khảo sát điểm chảy, phổ UV, IR, NMR, làm chất chuẩn.
• Cách tiến hành rất đơn giản là dùng dao cạo toàn
bộ vùng chất hấp phụ ra khỏi bản tại băng cần
nghiên cứu. Sau đó giải hấp phụ bằng dung môi
thích hợp (MeOH, CHCl3,…), Sau đó lọc, cô thu hồi
dung môi được chất tinh khiết( vài mươi miligam)
Sắc ký lớp mỏng chế hóa 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 66 Một số sự cố
Vết chạy bị xéo (bình sắc ký, bản mỏng, kỹ thuật, hiệu ứng bờ)
Vết không di chuyển (pha động, nước)
Vết có Rf quá cao/thấp Vết quá tải
Không thấy vết (nồng độ, thuốc thử) 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 67 Một số sự cố Một số sự cố 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 69
ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SKLM
• Phương pháp đơn giản
• Sử dụng phổ biến để nghiên cứu, sàng lọc
• Kỹ thuật và thiết bị đơn giản • Sử dụng linh hoạt
• Thời gian tiến hành nhanh
• Là một phương pháp vi phân tích
• Có thể dùng để tìm các điều kiện tối ưu cho sự tách bằng sắc ký lỏng trên cột
• Phạm vi ứng dụng rộng rãi
• Phát hiện tất cả các chất kể cả các chất không di chuyển theo pha động
• Thực hiện tách dễ dàng các mẫu có nhiều thành phần. 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 70
NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SKLM
• Trị số Rf có độ lặp lại thấp
• Tăng giãn vết do khuếch tán 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 71 BÀI TẬP NHÓM
1. Lập bảng so sánh sắc ký pha thuận và pha đảo
2. Liệt kê 4 yếu tố cơ bản để tiến hành sắc ký
3. Viết lại hệ dung môi sau
0,5 ml acid acetic + 5 ml n-hexan + 4 ml Ethylacetat + 5 ml Chloroform 4. Cho giá trị Rf CHẤT A B C D Rf 0,34 0,93 0,45 0,54
Sắp xếp các chất theo thứ tự độ phân cực tăng dần? 9/18/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 72