Sinh 11 Kết nối tri thức bài 11: Thực hành Một số thí nghiệm về tuần hoàn

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 11: Thực hành Một số thí nghiệm về tuần hoàn được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Môn:

Sinh Học 11 320 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 11: Thực hành Một số thí nghiệm về tuần hoàn

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 11: Thực hành Một số thí nghiệm về tuần hoàn được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

113 57 lượt tải Tải xuống
Sinh 11 Kết nối tri thức bài 11: Thực hành Một số thí
nghiệm về tuần hoàn
Thực hành Một số thí nghiệm về tuần hoàn
1. Mục đích
Thực hành đo được huyết áp người nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết
quả đo; đếm được nhịp tim của người các trạng thái hoạt động khác nhau giải
thích kết quả.
Mổ được tim ếch tìm hiểu tính tự động của tim; tìm hiểu được vai trò của dây
thần kinh giao cẩm, đối giao cảm; tìm hiểu được tác động của adrenalin đến hoạt
động của tim.
2. Kết quả giải thích
a) Kết quả đếm nhịp tim khi nghỉ ngơi ngay sau khi hoạt động. Giải thích.
b) Kết quả đo huyết áp khi đang nghỉ ngơi, từ đó rút ra kết luận về tình trạng huyết
áp.
c) Kết quả nhịp tim khi chưa thắt chỉ với nhịp đập xoang nhĩ, nhịp tim sau khi thắt
chỉ.
d) Kết quả đếm nhịp tim lúc bình thường, nhịp tim trong khi ngay sau khi kích
thích dây thần kinh giao cảm - đối giao cảm. Giải thích.
e) Kết quả đếm nhịp tim lúc bình thường khi tác động của adrenalin. Giải
thích.
3. Trả lời câu hỏi
a) Tại sao thông qua bắt mạch cổ tay thể đếm được nhịp tim?
b) Tại sao khi đo huyết áp phải tránh bị căng thẳng thần kinh, không nói chuyện,
nghỉ ngơi ít phút trước khi đo nếu từ nơi khác đến?
c) Tại sao khi nghiên cứu tính tự động của tim ếch tìm hiểu vai trò của dây thần
kinh giao cảm - dối giao cảm đối với hoạt động của tim ếch phải phá tủy sống của
ếch?
d) Tại sao phải tách tim ra khỏi thể ếch (làm tim rời) khi nghiên cứu tác động của
adrenalin lên hoạt động của tim ếch?
--------------------------------
| 1/2

Preview text:

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 11: Thực hành Một số thí
nghiệm về tuần hoàn
Thực hành Một số thí nghiệm về tuần hoàn 1. Mục đích
Thực hành đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết
quả đo; đếm được nhịp tim của người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả.
Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim; tìm hiểu được vai trò của dây
thần kinh giao cẩm, đối giao cảm; tìm hiểu được tác động của adrenalin đến hoạt động của tim.
2. Kết quả và giải thích
a) Kết quả đếm nhịp tim khi nghỉ ngơi và ngay sau khi hoạt động. Giải thích.
b) Kết quả đo huyết áp khi đang nghỉ ngơi, từ đó rút ra kết luận về tình trạng huyết áp.
c) Kết quả nhịp tim khi chưa thắt chỉ với nhịp đập xoang nhĩ, nhịp tim sau khi thắt chỉ.
d) Kết quả đếm nhịp tim lúc bình thường, nhịp tim trong khi và ngay sau khi kích
thích dây thần kinh giao cảm - đối giao cảm. Giải thích.
e) Kết quả đếm nhịp tim lúc bình thường và khi có tác động của adrenalin. Giải thích.
3. Trả lời câu hỏi
a) Tại sao thông qua bắt mạch cổ tay có thể đếm được nhịp tim?
b) Tại sao khi đo huyết áp phải tránh bị căng thẳng thần kinh, không nói chuyện,
nghỉ ngơi ít phút trước khi đo nếu từ nơi khác đến?
c) Tại sao khi nghiên cứu tính tự động của tim ếch và tìm hiểu vai trò của dây thần
kinh giao cảm - dối giao cảm đối với hoạt động của tim ếch phải phá tủy sống của ếch?
d) Tại sao phải tách tim ra khỏi cơ thể ếch (làm tim rời) khi nghiên cứu tác động của
adrenalin lên hoạt động của tim ếch?
--------------------------------