Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập chương 3: Sinh trưởng
phát triển sinh vật
Câu 1 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Hãy cho biết các loài động vật trong Hình 1 kiểu phát triển gì? Dựa vào đâu để
nhận biết kiểu phát triển đó?
Bài làm
- Vòng đời của cua: biến thái không hoàn toàn
- Vòng đời của rùa: không qua biến thái
- Vòng đời của ruồi nhà: biến thái hoàn toàn
Câu 2 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp để ngăn không cho cây
mía ra hoa. Hãy cho biết:
a, Việc ức chế sự ra hoa cây mía tác dụng gì?
b, thể dùng biện pháp nào để ức chế cây mía ra hoa?
Bài làm
a, cây mía khi ra hoa sẽ làm giảm lượng đường trong cây, nên ức chế sự ra hoa
sẽ tăng năng suất thu hoạch cho cây mía
b, thể sử dụng các biện pháp sau:
- Rút bước gây hạn: thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành
được. Việc rút nước gây hạn ngăn chặn mía ra hoa vấn đề cần được xem xét cụ
thể, phải nắm được tập tính ra hoa của từng giống xác định thời kỳ xử thích
hợp. Qua thời gian xử phải tưới nước chăm sóc ngay để mía tiếp tục sinh trưởng
cho năng suất.
- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: bón nhiều đạm thể ức chế mía ra hoa, do
tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón với
lượng đạm quá sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường độ tinh khiết. Đạm
được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây
hạn trước trong thời kỳ cảm ứng ra hoa sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh
trưởng thể hãm mía ra hoa không ảnh hưởng tới sản lượng.
- Cắt ngọn: ngọn (lá đã mở nhưng phiến chưa xòe ngang) bộ phận cảm
ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa, + 1 + 2 mầm
cảm ứng, mía không ra hoa.
Câu 3 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi:
Hoa cúc một trong những loài hoa được ưa chuộng, giá trị kinh tế cao, màu
sắc đa dạng, bảo quản vận chuyển dễ dàng. Hoa cúc trồng được quanh năm,
nếu muốn hoa để bán vào dịp Tết Dương lịch (tháng 12 tháng 1), người ta
phải trồng hoa vào vụ Thu Đông (tháng 8 9). Hoa cúc nở vào mùa thu. Do đó,
người ta đã sử dụng ánh sáng để làm chậm sự ra hoa của cúc: Dùng bóng điện loại
100W treo cách ngọn cây khoảng 50-60cm (với mật độ 1 bóng/10m2). Hằng ngày,
chiếu sáng từ 22 giờ đêm đến 2 giờ sáng, liên tục trong khoảng một tháng sẽ làm
cho cây không phân hóa mầm hoa không nở sớm.
a, Người ta đã ứng dụng nhân tố nào để chi phối sự ra hoa của cây
b, Dựa trên sở khoa học nào người ta thể làm chậm quá trình ra hoa
cây cúc?
Bài làm
a, Dựa vào nhân tố ánh sáng
b, sở khoa học:
- Cúc ra hoa vào mùa thu ( đêm dài hơn ngày thích hợp cho cúc ra hoa) =:> Hoa cúc
cây ngày ngắn
- Thắp đèn ban đêm vào mùa thu ngăn không cho cúc ra hoa.
Câu 4 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Ngoài tác động kích thích quá trình chuyển hóa, hormone thytoxine (có thành phần
chính gồm iodine amino acid tyrosine) còn tác dụng gây biến thái các loài
lưỡng cư. Hãy dự đoán điều sẽ xảy ra trong các trường hợp sau đây. Giải thích:
a, Cắt bỏ tuyến giáp nòng nọc
b, Nuôi nòng nọc trong môi trường chưa iodine
c, Nòng nọc được cho ăn các mảnh của tuyến giáp
Bài làm
a, Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch bởi
không còn thyroxine để kích thích sự biến thái.
b, Quá trình biến thái nòng nọc sẽ xảy ra nhanh hơn được bổ sung nhiều iodine
c, Quá trình biến thái nòng nọc sẽ xảy ra nhanh hơn được bổ sung nhiều
thyroxine
Câu 5 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Vải thiều một loại trái cây giá trị dinh dưỡng cao, được xuất khẩu sang nhiều
nước trên thế giới mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân. Cây vải sinh
trưởng tốt những vùng nhiệt độ trung bình từ 21-25
o
C, nhiệt độ thuận lợi cho
sự phân hóa mầm hoa vải 11-14
o
C. Hãy cho biết:
a, Tại Việt Nam, sao vải thiều được trồng chủ yếu các tỉnh miền Bắc?
b, Một người nông dân đang mong muốn đem giống cây vải thiều vào trồng miền
Nam nhằm tăng sản lượng vải thiều nước ta. Theo em, việc này khả thi không?
sao?
Bài làm
a, Tại Việt Nam, vải thiều được trồng chủ yếu miền Bắc miền Bắc nước ta
điều khiện khí hậu lạnh hơn miền Nam nên vải thiều thể sinh trưởng phát triển
tốt.
b, Theo em, việc này không khả thi vì: khi đưa vào miền nam trồng khó thể ra hoa
đặc điểm về thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết,... của miền nam không phù hợp với
điều kiện cần để ra hoa của cây vải.
Câu 6 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
trẻ em, nhiều trường hợp thể sự thay đổi thành người trưởng thành sớm
hơn bình thường (trước 9 tuổi nam trước 8 tuổi nữ).
a, Hiện tượng này được gọi gì?
b, Cho biết nguyên nhân, hậu quả cách phòng tránh hiện tượng này.
Bài làm
a, Hiện tượng này gọi dậy thì sớm
b,
- Nguyên nhân:
+ Dậy thì sớm trung ương xảy ra do sự trưởng thành sớm của trục hạ đồi tuyến
yên tuyến sinh dục, gặp nhiều trẻ nữ hơn trẻ nam. Đây kết quả của quá
trình sản xuất sớm tăng cao các hormone hướng sinh dục.
+ Dậy thì sớm ngoại biên thường do sự tăng tiết quá mức của các hormone sinh dục
nguồn gốc từ tuyến sinh dục hoặc tuyến thượng thận. gái nguyên nhân gây
dậy thì sớm ngoại biên thường gặp do nang buồng trứng u buồng trứng.
trai nguyên nhân do u tế bào leydig hoặc u tế bào mầm tiết hCG. cả 2 giới, tình
trạng dậy thì sớm ngoại biên thể do tiếp xúc các hormone sinh dục ngoại sinh
(như bôi kem) hoặc bệnh tuyến thượng thận gây tăng tiết hormone sinh dục.
- Hậu quả: Dậy thì sớm thể gây ra các vấn đề về thể chất ảnh hưởng đến tâm
của trẻ:
+ Phát triển chiều cao bị hạn chế: Trẻ sớm dậy thì lúc đầu thể phát triển nhanh
cao so với các bạn cùng lứa tuổi. Tuy nhiên, xương trưởng thành nhanh hơn bình
thường nên thường ngừng phát triển sớm hơn bình thường. Điều này thể làm
cho trẻ bị dậy thì sớm chiều cao thấp hơn khi trưởng thành.
+ Ảnh hưởng về tâm lý: trẻ lo sợ, tự ti do phát triển sớm, thậm chí dẫn đến trầm
cảm, sống khép mình, để lại di chứng tâm khi trưởng thành.
+ Nhu cầu sinh xuất hiện sớm: tăng trưởng của các hormone khiến ham muốn
tình dục được hình thành trong khi chưa kịp trang bị kiến thức về quan hệ tình dục
an toàn, dễ gây ra những hậu quả đáng tiếc như bị mắc các bệnh lây qua đường
tình dục, mang thai nạo phá thai khi còn quá nhỏ để lại những sang chấn tâm lý,
tổn thương cả về tinh thần lẫn thể chất cho trẻ.
- Cách phòng tránh:
+ Chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý: Một thực đơn dinh dưỡng đầy đủ với cân
bằng đủ nhóm chất được xem chìa khóa vàng giúp trẻ phát triển một các tự nhiên.
Bố mẹ nên chọn lọc trong việc lựa chọn thực phẩm, chọn lựa những nguồn thực
phẩm tươi mới, không chứa chất biến đổi gen, hạn chế các thực phẩm đóng hộp, đồ
ăn nhanh, thực phẩm quá nhiều dầu mỡ, chất béo cùng hàm lượng đường cao. Bên
cạnh đó bố mẹ nên chọn nguồn thực phẩm nguồn gốc uy tín, được kiểm nghiệm
bởi cục vệ sinh an toàn thực phẩm.không chứa hormone tăng trưởng.
+ Tích cực tạo thói quen vận động, tham gia các hoạt động thể thao cho trẻ: Tỷ lệ trẻ
béo phì dậy thì sớm ngày càng gia tăng, việc luyện tập thể lực ít nhất 30 phút/
ngày cùng với những bộ môn như đá bóng, bơi lội, nhảy dây, chạy… không chỉ giúp
trẻ cải thiện thể lực, giải phóng năng lượng còn hỗ trợ phát triển tầm vóc sức
khỏe xương.
+ Thận trọng trong việc cho trẻ tiếp xúc với các sản phẩm kem, mỹ phẩm hoặc thuốc
estrogen testosterone,điều này sẽ ảnh hưởng đến sự cân bằng hormone sinh
dục.
------------------------------------------
| 1/5

Preview text:

Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập chương 3: Sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật
Câu 1 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Hãy cho biết các loài động vật trong Hình 1 có kiểu phát triển gì? Dựa vào đâu để
nhận biết kiểu phát triển đó? Bài làm
- Vòng đời của cua: biến thái không hoàn toàn
- Vòng đời của rùa: không qua biến thái
- Vòng đời của ruồi nhà: biến thái hoàn toàn
Câu 2 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp để ngăn không cho cây mía ra hoa. Hãy cho biết:
a, Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng gì?
b, Có thể dùng biện pháp nào để ức chế cây mía ra hoa? Bài làm
a, Vì cây mía khi ra hoa sẽ làm giảm lượng đường trong cây, nên ức chế sự ra hoa
sẽ tăng năng suất và thu hoạch cho cây mía
b, Có thể sử dụng các biện pháp sau:
- Rút bước gây hạn: thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành
được. Việc rút nước gây hạn ngăn chặn mía ra hoa là vấn đề cần được xem xét cụ
thể, phải nắm được tập tính ra hoa của từng giống và xác định thời kỳ xử lý thích
hợp. Qua thời gian xử lý phải tưới nước chăm sóc ngay để mía tiếp tục sinh trưởng cho năng suất.
- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do
tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với
lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm
được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây
hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh
trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.
- Cắt lá ngọn: lá ngọn (lá đã mở nhưng phiến lá chưa xòe ngang) là bộ phận cảm
ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa, lá + 1 và + 2 mầm
cảm ứng, mía không ra hoa.
Câu 3 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi:
Hoa cúc là một trong những loài hoa được ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao, màu
sắc đa dạng, bảo quản và vận chuyển dễ dàng. Hoa cúc trồng được quanh năm,
nếu muốn có hoa để bán vào dịp Tết Dương lịch (tháng 12 và tháng 1), người ta
phải trồng hoa vào vụ Thu Đông (tháng 8 và 9). Hoa cúc nở vào mùa thu. Do đó,
người ta đã sử dụng ánh sáng để làm chậm sự ra hoa của cúc: Dùng bóng điện loại
100W treo cách ngọn cây khoảng 50-60cm (với mật độ 1 bóng/10m2). Hằng ngày,
chiếu sáng từ 22 giờ đêm đến 2 giờ sáng, liên tục trong khoảng một tháng sẽ làm
cho cây không phân hóa mầm hoa và không nở sớm.
a, Người ta đã ứng dụng nhân tố nào để chi phối sự ra hoa của cây
b, Dựa trên cơ sở khoa học nào mà người ta có thể làm chậm quá trình ra hoa ở cây cúc? Bài làm
a, Dựa vào nhân tố ánh sáng b, Cơ sở khoa học:
- Cúc ra hoa vào mùa thu ( đêm dài hơn ngày thích hợp cho cúc ra hoa) =:> Hoa cúc là cây ngày ngắn
- Thắp đèn ban đêm vào mùa thu ngăn không cho cúc ra hoa.
Câu 4 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Ngoài tác động kích thích quá trình chuyển hóa, hormone thytoxine (có thành phần
chính gồm iodine và amino acid tyrosine) còn có tác dụng gây biến thái ở các loài
lưỡng cư. Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra trong các trường hợp sau đây. Giải thích:
a, Cắt bỏ tuyến giáp ở nòng nọc
b, Nuôi nòng nọc trong môi trường có chưa iodine
c, Nòng nọc được cho ăn các mảnh mô của tuyến giáp Bài làm
a, Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch bởi
vì không còn có thyroxine để kích thích sự biến thái.
b, Quá trình biến thái ở nòng nọc sẽ xảy ra nhanh hơn vì được bổ sung nhiều iodine
c, Quá trình biến thái ở nòng nọc sẽ xảy ra nhanh hơn vì được bổ sung nhiều thyroxine
Câu 5 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Vải thiều là một loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao, được xuất khẩu sang nhiều
nước trên thế giới và mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân. Cây vải sinh
trưởng tốt ở những vùng có nhiệt độ trung bình từ 21-25oC, nhiệt độ thuận lợi cho
sự phân hóa mầm hoa ở vải là 11-14oC. Hãy cho biết:
a, Tại Việt Nam, vì sao vải thiều được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc?
b, Một người nông dân đang mong muốn đem giống cây vải thiều vào trồng ở miền
Nam nhằm tăng sản lượng vải thiều ở nước ta. Theo em, việc này có khả thi không? Vì sao? Bài làm
a, Tại Việt Nam, vải thiều được trồng chủ yếu ở miền Bắc vì miền Bắc nước ta có
điều khiện khí hậu lạnh hơn miền Nam nên vải thiều có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
b, Theo em, việc này không khả thi vì: khi đưa vào miền nam trồng khó có thể ra hoa
vì đặc điểm về thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết,... của miền nam không phù hợp với
điều kiện cần để ra hoa của cây vải.
Câu 6 trang 156 SGK Sinh học 11 Chân trời
Ở trẻ em, nhiều trường hợp cơ thể có sự thay đổi thành người trưởng thành sớm
hơn bình thường (trước 9 tuổi ở nam và trước 8 tuổi ở nữ).
a, Hiện tượng này được gọi là gì?
b, Cho biết nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh hiện tượng này. Bài làm
a, Hiện tượng này gọi là dậy thì sớm b, - Nguyên nhân:
+ Dậy thì sớm trung ương xảy ra do sự trưởng thành sớm của trục hạ đồi – tuyến
yên – tuyến sinh dục, và gặp nhiều ở trẻ nữ hơn là trẻ nam. Đây kết quả của quá
trình sản xuất sớm và tăng cao các hormone hướng sinh dục.
+ Dậy thì sớm ngoại biên thường do sự tăng tiết quá mức của các hormone sinh dục
có nguồn gốc từ tuyến sinh dục hoặc tuyến thượng thận. Ở bé gái nguyên nhân gây
dậy thì sớm ngoại biên thường gặp là do nang buồng trứng và u buồng trứng. Ở bé
trai nguyên nhân do u tế bào leydig hoặc u tế bào mầm tiết hCG. Ở cả 2 giới, tình
trạng dậy thì sớm ngoại biên có thể do tiếp xúc các hormone sinh dục ngoại sinh
(như bôi kem) hoặc bệnh lý tuyến thượng thận gây tăng tiết hormone sinh dục.
- Hậu quả: Dậy thì sớm có thể gây ra các vấn đề về thể chất và ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ:
+ Phát triển chiều cao bị hạn chế: Trẻ sớm dậy thì lúc đầu có thể phát triển nhanh và
cao so với các bạn cùng lứa tuổi. Tuy nhiên, vì xương trưởng thành nhanh hơn bình
thường nên thường ngừng phát triển sớm hơn bình thường. Điều này có thể làm
cho trẻ bị dậy thì sớm có chiều cao thấp hơn khi trưởng thành.
+ Ảnh hưởng về tâm lý: trẻ lo sợ, tự ti do phát triển sớm, thậm chí dẫn đến trầm
cảm, sống khép mình, để lại di chứng tâm lý khi trưởng thành.
+ Nhu cầu sinh lý xuất hiện sớm: tăng trưởng của các hormone khiến ham muốn
tình dục được hình thành trong khi chưa kịp trang bị kiến thức về quan hệ tình dục
an toàn, dễ gây ra những hậu quả đáng tiếc như bị mắc các bệnh lây qua đường
tình dục, mang thai và nạo phá thai khi còn quá nhỏ để lại những sang chấn tâm lý,
tổn thương cả về tinh thần lẫn thể chất cho trẻ. - Cách phòng tránh:
+ Chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý: Một thực đơn dinh dưỡng đầy đủ với cân
bằng đủ nhóm chất được xem là chìa khóa vàng giúp trẻ phát triển một các tự nhiên.
Bố mẹ nên chọn lọc trong việc lựa chọn thực phẩm, chọn lựa những nguồn thực
phẩm tươi mới, không chứa chất biến đổi gen, hạn chế các thực phẩm đóng hộp, đồ
ăn nhanh, thực phẩm quá nhiều dầu mỡ, chất béo cùng hàm lượng đường cao. Bên
cạnh đó bố mẹ nên chọn nguồn thực phẩm có nguồn gốc uy tín, được kiểm nghiệm
bởi cục vệ sinh an toàn thực phẩm.không chứa hormone tăng trưởng.
+ Tích cực tạo thói quen vận động, tham gia các hoạt động thể thao cho trẻ: Tỷ lệ trẻ
béo phì và dậy thì sớm ngày càng gia tăng, việc luyện tập thể lực ít nhất 30 phút/
ngày cùng với những bộ môn như đá bóng, bơi lội, nhảy dây, chạy… không chỉ giúp
trẻ cải thiện thể lực, giải phóng năng lượng và còn hỗ trợ phát triển tầm vóc và sức khỏe xương.
+ Thận trọng trong việc cho trẻ tiếp xúc với các sản phẩm kem, mỹ phẩm hoặc thuốc
có estrogen và testosterone,điều này sẽ ảnh hưởng đến sự cân bằng hormone sinh dục.
------------------------------------------