SKKN kỹ thuật giải nhanh bài tập hóa lớp 12

Tổng hợp SKKN kỹ thuật giải nhanh bài tập hóa lớp 12 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 3
Phần I. MỞ ĐẦU.
1. Tên đề tài: “ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG
SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG”
2. Đặt vấn đề.
2.1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiêng cứu.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay, việc giải nhanh các bài tập
hóa học là yêu cầu hàng đầu của học sinh, yêu cầu tìm ra cách giải toán hóa
một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp học
sinh tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng
lực phát hiện vấn đề của học sinh.
2.2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiêng cứu.
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rất nhiều em học sinh quen với
cách học cũ, nên giải bài tập rất lâu, nhất là giờ luyện tập, một bài tập rất
đơn giản nhưng các em giải có khi tới 5 phút,đây là vấn đề nan giải không
những đối với lớp tôi mà các lớp khác cũng vậy, nếu như tình trạng trên
không được cải thiện thì vào phòng thi, các em sẽ không đủ thời gian để làm
bài với hình thức thi trắc nghiệm hiện hành
2.3. Lý do chọn đề tài.
Để giúp các em giải nhanh bài tập n, nên tôi nghĩ ra cách chỉnh lại
cách giải của các em bày cho các em cách giải dễ hiểu nhất, nhanh nhất
ra kết quả chính xác, đó là cách giải nhanh bài tập môn hóa bằng sơ đồ
nhằm tiết kiệm thời gian cho học sinh, phù hợp với hình thức thi trắc
nghiệm hiện hành và tôi hy vọng việc làm này của tôi giúp ích cho các em
hiểu môn hóa hơn, yêu môn hóa hơn, thực sự học giỏi môn hóa hơn và quan
trọng hơn cả là xóa tư tưởng của các em cho rằng môn hóa là môn học khó
2.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Trang 4
Để học sinh học giỏi phần giải bài tập bằng sơ đồ môn Hoá hơn tôi chọn đề
tài nghiên cứu “ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG SƠ ĐỒ
PHẢN ỨNG” với phạm vi
- Chương 2 của lớp 12.
-Bài tập về điều chế, sơ đồ, tổng hợp kiến thức của lớp 10,11,12.
Trang 5
Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận:
-Bài tập hoá học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hoá
học. Làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức, đồng thời
rèn luyện óc tư duy của các em. Bài tập tính toán rất quan trọng trong các
dạng bài tập, tôi nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập luôn luôn có
dạng bài tập này. Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống hóa
toàn bộ các kiến thức bài tập về điều chế, bài tập liên quan nhiều phương
trình, sơ đồ chuyển hóa.
-Các dạng bài tập này học sinh sẽ dựa vào sơ đồ chuỗi phản ứng đặc trưng
để tìm ra cách bấm máy tính sao cho nhanh nhất và ra kết quả chính xác,
hay nói đúng hơn khi đã xác định đúng dạng bài tập đó, thì học sinh sẽ biết
phương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất.
-Nhiệm vụ của đề tài: Khảo sát các bài tập lên lớp của học sinh ở các lớp
12/1,12/3,12/5,12/8 trường THPT Bắc Trà My
2.Những luận điểm liên quan đến đề tài
-Đối tượng nghiên cứu: Các dãy chuyển hóa các chât vô cơ và hữu cơ và
phương pháp giải các dạng bài tập đó.
- Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát các cách làm bài tập của học
sinh
Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về những
vấn đề liên quan đến nội dung đề tài.
Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
3.Những luận cứ cần nắm vững .
* Bài tập về chương 2 của lớp 12 và bài tập điều chế, sơ đồ phản ứng của
các chất ...là phải dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng để làm, đòi hỏi
học sinh phải nắm vững lý thuyết, nắm vững phương pháp, từ đó vận dụng
Trang 6
làm bài tập. ớng dẫn các em phải nhận định đúng đắn bản chất của vấn
đề như: bài tập cho gì, ở vế phải hay vế trái, và hỏi gì, bày cho học sinh
cách làm bấm từ trái qua hoặc từ phải qua, trong quá trình làm nhớ những
bài có hiệu suất phản ứng
* Trước khi dạy nên bày cho học sinh biết cách nhận dạng và tính thành
thạo số mol
Phần III. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.Thuận lợi – khó khăn
a.Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban Giám Hiệu nhà
trường sự hỗ trợ nhiệt tình của các các đồng nghiệp.
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy học môn hoá học đã đang đổi
mới một trong những môn chuyển biến mạnh m về đổi mới
phương pháp dạy học.
Chương trình Sách giáo khoa hoá học mới nhiều đổi mới về mục tiêu,
cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn hoá
học cho học sinh. Thông qua bài học, học sinh thể tự hoạt động tích cực,
chủ động sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
Được sự đồng tình của hội, nhất các bậc Cha Mhọc sinh tích cực
phối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục cho học sinh.
b.Khó khăn:
-Đối với học sinh thì chương trình học nặng vcả số môn học với cả
lượng kiến thức khổng lồ. Môn Hoá học cũng kiến thức nhiều do đó đòi
hỏi các em phải học nhiều, nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bài tập .
-Phòng thiết bị có, nhưng hoá chất còn thiếu, nhiều hóa chất đã hết hạn
sử dụng nên hạn chế làm thí nghiệm cho học sinh quan sát trực tiếp .
- Tâm lý chung của mọi người trong đó Cha mẹ học sinh cho rằng đây
môn học phụ, kết quả học tập không quan trọng lắm, chưa chú ý động
viên con em tích cực học tập.
2. Thành công hạn chế
Trang 7
a.Thành công:
Nhiều em vẫn thích học môn hcố gắng chăm học môn hoá,và nhiều
em vẫn nhớ được các kiến thức bản. nhiều em chăm ngoan ý
thức học tậptốt Luôn chịu khó học bài cũ, làm bài tập hoá học đọc trước
bài mới. Một số em còn tham khảo nhiều loại sách rèn luyện khả năng
duy thông qua các bài tập.
b.Hạn chế:
-Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập không nhớ
nổi các phương pháp giải bài tập, không lồng ghép phương pháp phù hợp áp
dụng vào bài tập để giải. Học sinh dân tộc thiểu số thường học rất kém môn
hoá đặc biệt phần bài tập.
-Các em chưa biết cách học tập hiệu quả, học tập máy móc không tự tìm
hiểu, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo.
-Học sinh không thể nhớ nổi các phản ứng đặc trưng của vô số chất.
3. Mặt mạnh – mặt yếu của bản thân
a. Mặt mạnh:
-Thời gian giảng dạy đã lâu, tích lũy củng được khá nhiều kinh nghiệm, tôi
còn con em của người Trà My(dân gốc Trà My) nên rất hết lòng học sinh
Trà My, vì thế hệ sau này
b.Mặt yếu:
-một người phụ nữ, người mẹ trong gia đình, nên việc làm tròn trách
nhiệm đối với gia đình tốn thời gian rất đáng kể, có phần hạn chế việc tích
lũy kinh nghiệm
4. Các nguyên nhân , các yếu tố tác động
- Lượng kiến thức môn hoá là quá nhiều, thời gian dạy trên lớp đều dạy
lý thuyết, ít tiết luyện tập làm bài tập.
- Hoàn cảnh gia đình học sinh còn khó khăn, cha mẹ chưa quan tâm đến
việc học hành của con, nhiều em còn phụ ba mẹ công chuyện đồng áng.
Trang 8
- Ý thức học tập các em chưa cao
Phần IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA Đ TÀI:
1. Giải pháp, biện pháp.
a. Giải pháp.
-Đưa ra được các phương pháp giải bài tập bằng sơ đồ truyền đạt tới học
sinh để khi học sinh gặp cũng biết nhận dạng và nhớ phản ứng đặc trưng
của các chất để làm.
-Phối hợp với GVCN và phụ huynh nhắc nhở, đôn đốc, động viên, khuyến
khích việc học của con em mình
b.Biện pháp.
-Trước tiên phải dạy:
Biết cách tính thành thạo số mol
Đơn vị
Đại lượng
Kí hiệu
Công thức thường
liên quan
* mol Số mol n
*gam Khối lượng chất tan m
ct
* n =
M
m
ct
* % Nồng độ % C% * n =
M
mC
dd
.100
%.
* lit,cm
3
,ml... Thể tích V ở đktc * n=
4,22
)(litV
M ,mol/lit Nồng độ mol C
M *
n =C
M
.V(lit)
* gam/ml Khối lượng riêng D * n
=
M
mlgamDmlVC
.100
)/().(%.
* atm,mmHg Áp suất P * n =
;
-Sau đó nắm vững : Phương pháp làm bài tập dạng này
* Bước 1: Viết dãy chuyển hóa có kèm hệ số của phương trình và hiệu suất
nếu có
* Bước 2: Xác định dữ kiện đề cho đang ở vế nào
Trang 9
* Bước 3: Tính số mol, sau đó chuyển số mol có liên quan hệ số và hiệu
suất
điều phải chứng minh
Lưu ý:
-Nhớ từ vế trái qua vế phải nhân hiệu suất trước sau đó chia 100
Ngược lại từ vế phải qua vế trái nhân 100 trước sau đó chia hiệu suất
-Ta thấy rằng bước 1 là quan trọng nhất, học sinh phải xác định hệ số của
phương trình. Muốn vậy các em phải nắm vững lý thuyết
2. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.
- Học sinh phải nắm vững lý thuyết
- Giáo viên phải đưa ra các phương pháp giải bài tập
- Tăng cường làm các bài tập trong tiết luyện tập để học sinh nhớ phương
pháp làm đặc trưng.
3. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
-Giải pháp đưa ra giáo viên làm thế nào để học sinh học tốt nhất phần sơ đồ
giáo viên cung cấp đầy đủ thông tin dấu hiệu để nhận dạng bài tập.
- Biện pháp thực hiện là phải thường xuyên ra bài tập dạng sơ đồ và thực
hiện dạy cho học sinh . Tăng cường khuyến khích các em làm đúng bằng
cách cho điểm tốt, khen ngợi trước lớp và thường xuyên nhắc nhở các em
học bài.
4. Cách thực thi sáng kiến: Thông qua bài kiểm tra 15 phút
a. Áp dụng với khối 12 nâng cao
Dạng 1: Điều chế lớp 10
Câu 1: Người ta sản xuất H
2
SO
4
từ quặng pirit. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit
20 % tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H
2
SO
4
98 % . Biết
rằng hao hụt 10 %.
A. 120 B.360 C.240 D.150
HD: FeS
2
2:1
H
2
SO
4
(
)
( 300.
100
80
): 120 .2.
100
90
.98.
98
100
= 360 (tấn)
chọn B
Trang 10
(Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ
ĐÌNH NGUYÊN)
Dạng 2: Điều chế lớp 11
Câu 2: Để điều chế 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60 % cần dùng bao nhiêu tấn
amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong q trình sản xuất 3,8 %
A.0,421 B.0,184 C.0,842 D.0,326
HD: NH
3
1:1
HNO
3
(
)
Chọn C
0,842 .=17.
8,3100
100
.
63.100
5.60
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà
xuất bản giáo dục)
Dạng 3: Tổng hợp kiến thức hữu 12
Câu 3: Cho 0,1 mol chất hữu A ( số C hơn 6 ) c dụng vừa đủ với
0,2 mol KOH thu được H
2
O hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
muối thu được H
2
O, K
2
CO
3
, 13,2 gam CO
2
. ng thc phân tcủa A là
A.C
3
H
4
O
4
B.C
4
H
6
O
4
C.C
4
H
8
O
2
D.C
5
H
8
O
4
HD: A + 2 KOH
hỗn hợp muối
0
t
K
2
CO
3
+ CO
2
0,1 mol 0,2 mol
0,1 mol 0,4
mol
Vì số mol CO
2
gấp 4 lần số mol A chứng tỏ A có 4 cacbon
----------------Vì số mol KOH gấp 2 lần số mol A chứng tỏ A hai chức
chọn B
( Trích trong sách chuyên đề hóa hữu cơ của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà
xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36)
Dạng 4 : Lên men rượu:
H% =80
nC
6
H
12
O
6
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
Trang 11
Câu 4: Cho lên men 1 m
3
nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96
0
.
Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là bao nhiêu
kilôgam? Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20
0
C và
hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.
A. ~ 71 kg B. ~ 74 kg C. ~ 89 kg D. ~ 111kg
------------------------------
HD: C
6
H
12
O
6
2:1
C
2
H
5
OH
Chọn D
111 = 180 .
80
100
.
2
1
.
46.100
789,0.60.96
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 8/trang 33/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 5: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)n:
Câu 5: T 1 tn ngô cha 65 % tinh bt có th điu chế đưc bao nhiêu kg
ợu .Biết hiu xut c quá trình đt 80 %
A. 295,3 B. 345,6 C. 124,5 D.186,4
HD: ( C
6
H
10
O
5
)
n
n:1
C
6
H
12
O
6
2:1
C
2
H
5
OH
100.162
65.1
.2.
100
80
.46= 295,3 kg
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 5/trang 53/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 6: Xenlulozơ + axitnitrit xenlulozơ trinitrat
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n
nC
6
H
12
O
6
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
162n 180n
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
162n 3n.63 297n
Trang 12
Câu 6: Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh, được điều chế từ
xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% d = 1,52g/ml cần để sản
xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60%
A. 131,6ml B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
HD: HNO
3
1:3n
32276
)(ONOOHC
n
Chọn B
657,9 .=
52,1.63
1
.
60
100
.63. 100 . 3 .
( Trích trong sách bài tập hóa học 12 nâng cao : câu 2.40/trang 16/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 7: Tổng hợp kiến thức hữu cơ 11+ 12
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH. X được trung hòa bởi
0,3 mol NaOH hoặc 0,15 mol HCl. Xng phản ứng vừa đủ với 1,125 mol Br
2
tạo kết tủa. Phần trăm số mol của anilin trong X
A.14,28% B.20,00% C.16,67%
D.12,50%
HD: NH
3
C
6
H
5
NH
2
C
6
H
5
OH
+
NaOH 0 0 0,3
+ HCl 0,15
+ Br
2
0,375
% anilin =
45,0
075,0
.100= 16,67 % chọn C
( Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 /
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG)
Dạng 8: Lập đduy
Câu 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–AlaAla–Ala (mạch hở) thu
được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam AlaAla
Ala. Giá trị của m là:
A. 111,74 B. 81,54 C. 90,6 D. 66,44
Trang 13
AlaAlaAlaAla
Ala + AlaAla + AlaAlaAla.
0,32 0,2 0,12
ĐLBTNT( N )
m=
4
3.12,02.2,032,0
.(89.4-18.3)= 81,54 chọn
B
( Trích trong đề thi đại học khối A năm 2011 : câu 31 / mã đề 758 )
Dạng 9: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)n: bài
nghịch
Câu 9: Khối ng ca tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để to
thành 5 lít u ancol etylic 46º (biết hiệu suất của cả quá trình 72%
khi lượng riêng của u etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D.
4,5 kg.
HD: (C
6
H
10
O
5
)
n
n;1
C
6
H
12
O
6
2:1
C
2
H
5
OH (
)
Chọn D
4,5=162.
72
100
.
2
1
.
46.100
8,0.5.46
( Trích trong đề thi đại học khối B năm 2008 : câu 10 / mã đề 195 )
Dạng 10: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)n: bài
thuận
Câu 10: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80 % tinh bột , khi lên men sẽ thu được
bao nhiêu lit ancol etylic nguyên chất ? Biết hiệu suất của quá trình lên men
đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng D= 0,789 g/ml
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n
nC
6
H
12
O
6
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
162n 180n
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n
nC
6
H
12
O
6
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
162n 180n
Trang 14
A. 4,6 lit B.4,7 lit C.4,8 lit D.4,9
lit
HD: (C
6
H
10
O
5
)
n
n;1
C
6
H
12
O
6
2:1
C
2
H
5
OH (
)
10.
100
80
.
162
1
.2.
100
80
..46.
789,0
1
= 4,6
chọn A
(Trích trong sách giáo khoa Hóa 12 Nâng Cao câu 5/trang44 của nhà
xuất bản Giáo Dục)
b.Áp dụng với khối 12 cơ bản
DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C
6
H
12
O
6
)
Nhớ (
6 12 6
C H O
M
= 180,
108
Ag
M
)
Câu 1. Đun nóng 9g glucovừa đủ với d d AgNO
3
trong NH
3
thấy Ag
tách ra. Tính lượng Ag
thu được.
A. 10,8g B. 20,6 g C. 28,6g
D. 26,1g
HD: .2 . 108 = 10,8 A
( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản câu 6/trang 25 của nhà xuất bản giáo dục )
Dạng 2
Câu 2. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol
etylic thu được là:
C
6
H
12
O
6
2Ag
(glucozơ )
H%
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(
6 12 6
C H O
M
= 180,
108
Ag
M
)
Trang 15
A.184 gam B.138 gam C.276 gam
D.92 gam
HD: . 2 .46 = 184 A
( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 24 của nhà xuất
bản giáo dục )
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C
12
H
22
O
11
)
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 kg fructozơ
HD: . 180 = 0,5263 D
( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 28 của nhà xuất
bản giáo dục )
DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULO HOẶC TINH BỘT
(C
6
H
10
O
5
)n:
Câu 4. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối
lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam B.480 gam C.270 gam
D.300 gam
C
12
H
22
O
11
(Saccarozơ)
C
6
H
12
O
6
(glucozơ) + C
6
H
12
O
6
(fructozơ)
342 180
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n
nC
6
H
12
O
6
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
162n 180n
Trang 16
HD: . .180 = 270 C
( Trích sách giải toán trắc nghiệm câu 2.22 /trang 46 của nhà xuất bản giáo
dục )
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit xenlulozơ trinitrat
Câu 5. T 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ
trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%). Giá trị của m
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
HD: . . 297 = 26,73 A
( Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 130/ trang 45 của
nhà xuất bản hà nội )
DẠNG 6: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIĐRO
Câu 6: Lượng glucocần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất
80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
HD: A 2,25 = 180. .
( Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 91/ trang 39 của
nhà xuất bản hà nội )
Dạng 7: Điều chế lớp 11
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
162n 3n.63 297n
C
6
H
1`2
O
6
+ H
2
C
6
H
14
O
6
(Glucozơ) (sobitol)
Trang 17
Câu 7:Để điều chế 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60 % cần dùng bao nhiêu tấn
amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong q trình sản xuất 3,8 %
A.0,421 B.0,184 C.0,842 D.0,326
HD: NH
3
1:1
HNO
3
(
)
Chọn C
0,842 .=17.
8,3100
100
.
63.100
5.60
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà
xuất bản giáo dục)
Dạng 8: Điều chế lớp 10
Câu 8: Người ta sản xuất H
2
SO
4
từ quặng pirit. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit
20 % tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H
2
SO
4
98 % . Biết
rằng hao hụt 10 %.
A. 120 B.360 C.240 D.150
HD: FeS
2
2:1
H
2
SO
4
(
)
( 300.
100
80
): 120 .2.
100
90
.98.
98
100
= 360 (tấn)
chọn B
(Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ
ĐÌNH NGUYÊN)
Dạng 9: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)n: bài
thuận
Câu 9:Từ 1tấn ngô chứa 65 % tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu kg
ợu .Biết hiệu xuất cả qtrình đạt 80 %
A. 295,3 B. 345,6 C. 124,5 D.186,4
HD: ( C
6
H
10
O
5
)
n
n:1
C
6
H
12
O
6
2:1
C
2
H
5
OH
100.162
65.1
.2.
100
80
.46= 295,3 kg
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n
nC
6
H
12
O
6
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
162n 180n
Trang 18
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 5/trang 53/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 10: Tổng hợp kiến thức hữu 11+ 12
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH. X được trung hòa bởi
0,3 mol NaOH hoặc 0,15 mol HCl. Xng phản ứng vừa đủ với 1,125 mol Br
2
tạo kết tủa. Phần trăm số mol của anilin trong X là
A.14,28% B.20,00% C.16,67%
D.12,50%
HD: NH
3
C
6
H
5
NH
2
C
6
H
5
OH
+
NaOH 0 0 0,3
+ HCl 0,15
+ Br
2
0,375
% anilin =
45,0
075,0
.100= 16,67 % chọn C
( Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 /
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Phần V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.Hiệu quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu
Qua khảo nghiệm tôi nhận thấy rằng “Phương pháp giải bài tập bằng
sơ đồ” đã đóng góp rất nhiều làm nên thành tích của học sinh. Bản thân học
sinh khi gặp một bài dạng này mà em chưa được tiếp xúc em sẽ cảm thấy
Trang 19
lúng túng. Nhưng khi em biết phương pháp thì em có thể áp dụng một cách
nhanh chóng và nhẹ nhàng. Bằng cách vạch ra sơ đồ em có thể hình dung
bài làm và nhớ rất lâu các bài đã gặp.
Bản thân giáo viên tôi cũng nhận thấy rằng khi làm đề tài này tôi cũng
áp dụng được rất nhiều trong giảng dạy học sinh. Các phản ứng đặc trưng
của chất là rất nhiều .
2.Kết quả khảo sát
Lớ
S
KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014
Trang 20
Lớ
p
Số
H
S
KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014
CỦA LỚP CƠ BẢN
G
hi
ch
ú
GIỎI
(G)
KHÁ
(K)
TB
(Tb)
YẾU (Y)
Tb
SS/TL
%
SS/TL
%
SS/TL%
SS/TL%
SS/TL%
12/
5
48
17
35,4%
8
16,7%
20
51,6%
3
6,3%
45
93,8%
12/
8
43
O
0%
3
7%
15
35%
25
58%
18
42%
T bng trên ta có th rút ra kết lun t l hc sinh gii, khá rt cao . Vy
vi cách dy như đã trình bày trên thì t l hc tp ca hc sinh có chiu
p
H
S
CỦA LỚP NÂNG CAO
GIỎI
(G)
KHÁ
(K)
TB (Tb)
YẾU (Y)
M
(Ké
m)
Tb
S
L
TL
%
S
L
TL
%
S
L
TL
%
S
L
TL%
S
L
T
L
%
S
L
TL
%
12/
1
5
0
3
9
78
%
9
18
%
2
4
%
0
0
%
0
0
5
0
%
100
%
12/
3
4
1
8
20
%
1
7
41
%
1
2
29
%
4
10
%
0
0
3
7
%
90
%
Trang 21
ớng tăng lên. Bên cạnh đó thái độ hc tập cũng tăng lên đáng kể rt
nhiu, hc sinh yếu đã lên trung bình và cảm thy yêu thích môn hc.
Nói chung chất lượng và tinh thn hc tp của các em đã có chuyển biến
đáng kể.
Phần VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
-Muốn thành công trong công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo
viên phải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải
nắm vững các kiến thức cơ bản, phổ thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp
dụng vào bài giảng. Phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên
môn của bản thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri
thức của học sinh.
-Để dạy và học môn hóa có hiệu quả trước hết phải đầy đủ trang thiết bị
dạy học như hoá chất, phòng thí nghiệm, máy chiếu.
-Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con
đường tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học
sinh, tạo hứng thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết,
từ dễ đến khó.
-Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm
củng cố và nâng cao vốn kiến thức cho bản thân.
2. Kiến nghị :
-Với nhà trường: Trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như lắp thêm
máy chiếu. Tiếp tục đầu tư thêm các sách tham khảo và hóa chất.
-Với phụ huynh: Kiểm tra đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh, tạo điều
kiện, và khuyến khích các em học tích cực.
-Trên đây là một số kỹ năng giúp học sinh giải nhanh, chính xác và phù hợp
với trình độ nhận thức chung của các em học sinh ở trung học phổ thông
tôi đã áp dụng vào giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất
Trang 22
định. Mặt khác trong sách giáo khoa không đề cập đến cách giải này nên tôi
chủ động bày cách giải phù hợp để học sinh dễ dàng nắm bắt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ
ĐÌNH NGUYÊN
2.Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 bản: câu 7/trang 45/ của nhà
xuất bản giáo dục
3.Trích trong sách chuyên đề hóa hữu của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà
xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36
4.Trích trong sách chuyên đề hóa hữu của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà
xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36
5.Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 8/trang 33/ của nhà
xuất bản giáo dục
6.Trích trong sách bài tập hóa học 12 nâng cao : câu 2.40/trang 16/ của nhà
xuất bản giáo dục
7.Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 /
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
8.Trích trong đề thi đại học khối A năm 2011 : câu 31 / mã đề 758
9.Trích trong đề thi đại học khối B năm 2008 : câu 10 / mã đề 195
10.Trích trong sách giáo khoa Hóa 12 Nâng Cao câu 5/trang44 của NXB
Giáo Dục
11.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản câu 6/trang 25 của nhà xuất bản giáo dục
12.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 24 của nhà
xuất bản giáo dục
Trang 23
13.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 28 của NXB
giáo dục
14.Trích sách giải toán trắc nghiệm câu 2.22 /trang 46 của nhà xuất bản giáo
dục
15.Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 130/ trang 45 của
nhà xuất bản hà nội
16.Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 91/ trang 39 của
nhà xuất bản hà nội
Phần I. MỞ ĐẦU…………………………………………………………..
Trang 1. Tên đề tài …………………………………….1
2. Đặt vấn đề ................................................................................................... 1
2.1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu.........................................
2.2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiêng cứu.......
2.3. Lý do chọn đề tài....................................................................................
2.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài...............................................................
Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI..................................................
1. Cơ sở lý luận………………………………………………………………
2. Những luận điểm liên quan đến đề tài……………………………………
3. Những luận cứ cần nắm vững……………………………………………
Phần III. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………………………
1. Thuận lợi, khó khăn………………………………………………………
2. Thành công, hạn chế……………………………………………………
3. Mặt mạnh, mặt yếu của bản thân………………………………………
4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…………………………………
Phần IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI…………………….
1. Giải pháp, biện pháp……………………………………………………
2. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp………………………………
3. Mối quan hệ giải pháp, biện pháp……………………………………
4. Cách thực thi sáng kiến
Trang 24
a. Áp dụng khối 12 nâng cao…………………………………………………
b. Áp dụng khối 12 cơ bản………………………………………………
Phần V. ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI……………………………
1. Hiệu quả…………………………………………………………………
2. Kết quả………………………………………………………………
Phần VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………
1. Kết luận…………………………………………………………..
2. Kiến nghị…………………………………………………………………
Phần VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC
PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT Bắc Trà My
1.Tên đề tài:“ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG
ĐỒ NHẰM TIẾT KIỆM THỜI GIAN CHO HỌC SINH,PHÙ
HỢP VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM”
2.Tác giả: TRẦN THỊ THANH HUYỀN
3. Chức vụ: GIÁO VIÊN
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………
Trang 25
b) Hạn chế:
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………..
5.Đánh giá xếp loại:……….
Người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
(ký, ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên)
| 1/23

Preview text:

Phần I. MỞ ĐẦU. 1.
Tên đề tài: “ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG
SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG” 2. Đặt vấn đề.
2.1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiêng cứu.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay, việc giải nhanh các bài tập
hóa học là yêu cầu hàng đầu của học sinh, yêu cầu tìm ra cách giải toán hóa
một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp học
sinh tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng
lực phát hiện vấn đề của học sinh.
2.2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiêng cứu.
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rất nhiều em học sinh quen với
cách học cũ, nên giải bài tập rất lâu, nhất là giờ luyện tập, một bài tập rất
đơn giản nhưng các em giải có khi tới 5 phút,đây là vấn đề nan giải không
những đối với lớp tôi mà các lớp khác cũng vậy, nếu như tình trạng trên
không được cải thiện thì vào phòng thi, các em sẽ không đủ thời gian để làm
bài với hình thức thi trắc nghiệm hiện hành
2.3. Lý do chọn đề tài.
Để giúp các em giải nhanh bài tập hơn, nên tôi nghĩ ra cách chỉnh lại
cách giải của các em và bày cho các em cách giải dễ hiểu nhất, nhanh nhất
ra kết quả chính xác, đó là cách giải nhanh bài tập môn hóa bằng sơ đồ
nhằm tiết kiệm thời gian cho học sinh, phù hợp với hình thức thi trắc
nghiệm hiện hành và tôi hy vọng việc làm này của tôi giúp ích cho các em
hiểu môn hóa hơn, yêu môn hóa hơn, thực sự học giỏi môn hóa hơn và quan
trọng hơn cả là xóa tư tưởng của các em cho rằng môn hóa là môn học khó
2.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. Trang 3
Để học sinh học giỏi phần giải bài tập bằng sơ đồ môn Hoá hơn tôi chọn đề
tài nghiên cứu “ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG SƠ ĐỒ
PHẢN ỨNG” với phạm vi - Chương 2 của lớp 12.
-Bài tập về điều chế, sơ đồ, tổng hợp kiến thức của lớp 10,11,12. Trang 4
Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận:
-Bài tập hoá học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hoá
học. Làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức, đồng thời
rèn luyện óc tư duy của các em. Bài tập tính toán rất quan trọng trong các
dạng bài tập, tôi nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập luôn luôn có
dạng bài tập này. Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống hóa
toàn bộ các kiến thức bài tập về điều chế, bài tập liên quan nhiều phương
trình, sơ đồ chuyển hóa.
-Các dạng bài tập này học sinh sẽ dựa vào sơ đồ chuỗi phản ứng đặc trưng
để tìm ra cách bấm máy tính sao cho nhanh nhất và ra kết quả chính xác,
hay nói đúng hơn khi đã xác định đúng dạng bài tập đó, thì học sinh sẽ biết
phương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất.
-Nhiệm vụ của đề tài: Khảo sát các bài tập lên lớp của học sinh ở các lớp
12/1,12/3,12/5,12/8 trường THPT Bắc Trà My
2.Những luận điểm liên quan đến đề tài
-Đối tượng nghiên cứu: Các dãy chuyển hóa các chât vô cơ và hữu cơ và
phương pháp giải các dạng bài tập đó.
- Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát các cách làm bài tập của học sinh
Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về những
vấn đề liên quan đến nội dung đề tài.
Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
3.Những luận cứ cần nắm vững .
* Bài tập về chương 2 của lớp 12 và bài tập điều chế, sơ đồ phản ứng của
các chất ...là phải dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng để làm, đòi hỏi
học sinh phải nắm vững lý thuyết, nắm vững phương pháp, từ đó vận dụng Trang 5
làm bài tập. Hướng dẫn các em phải nhận định đúng đắn bản chất của vấn
đề như: bài tập cho gì, ở vế phải hay vế trái, và hỏi gì, bày cho học sinh
cách làm bấm từ trái qua hoặc từ phải qua, trong quá trình làm nhớ những
bài có hiệu suất phản ứng
* Trước khi dạy nên bày cho học sinh biết cách nhận dạng và tính thành thạo số mol
Phần III. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.Thuận lợi – khó khăn
a.Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban Giám Hiệu nhà
trường sự hỗ trợ nhiệt tình của các các đồng nghiệp.
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn hoá học đã và đang đổi
mới và là một trong những môn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học.
Chương trình Sách giáo khoa hoá học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu,
cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn hoá
học cho học sinh. Thông qua bài học, học sinh có thể tự hoạt động tích cực,
chủ động sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha Mẹ học sinh tích cực
phối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục cho học sinh. b.Khó khăn:
-Đối với học sinh thì chương trình học nặng về cả số môn học và với cả
lượng kiến thức khổng lồ. Môn Hoá học cũng có kiến thức nhiều do đó đòi
hỏi các em phải học nhiều, nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bài tập .
-Phòng thiết bị có, nhưng hoá chất còn thiếu, và nhiều hóa chất đã hết hạn
sử dụng nên hạn chế làm thí nghiệm cho học sinh quan sát trực tiếp .
- Tâm lý chung của mọi người trong đó có Cha mẹ học sinh cho rằng đây là
môn học phụ, kết quả học tập không quan trọng lắm, vì chưa chú ý động
viên con em tích cực học tập.
2. Thành công – hạn chế Trang 6 a.Thành công:
Nhiều em vẫn thích học môn hoá và cố gắng chăm học môn hoá,và nhiều
em vẫn nhớ được các kiến thức cơ bản. Có nhiều em chăm ngoan và có ý
thức học tậptốt Luôn chịu khó học bài cũ, làm bài tập hoá học và đọc trước
bài mới. Một số em còn tham khảo nhiều loại sách và rèn luyện khả năng tư
duy thông qua các bài tập. b.Hạn chế:
-Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập và không nhớ
nổi các phương pháp giải bài tập, không lồng ghép phương pháp phù hợp áp
dụng vào bài tập để giải. Học sinh dân tộc thiểu số thường học rất kém môn
hoá đặc biệt phần bài tập.
-Các em chưa biết cách học tập hiệu quả, học tập máy móc không tự tìm
hiểu, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo.
-Học sinh không thể nhớ nổi các phản ứng đặc trưng của vô số chất.
3. Mặt mạnh – mặt yếu của bản thân a. Mặt mạnh:
-Thời gian giảng dạy đã lâu, tích lũy củng được khá nhiều kinh nghiệm, tôi
còn là con em của người Trà My(dân gốc Trà My) nên rất hết lòng học sinh
Trà My, vì thế hệ sau này b.Mặt yếu:
-Vì là một người phụ nữ, người mẹ trong gia đình, nên việc làm tròn trách
nhiệm đối với gia đình tốn thời gian rất đáng kể, có phần hạn chế việc tích lũy kinh nghiệm
4. Các nguyên nhân , các yếu tố tác động
- Lượng kiến thức môn hoá là quá nhiều, thời gian dạy trên lớp đều là dạy
lý thuyết, có ít tiết luyện tập làm bài tập.
- Hoàn cảnh gia đình học sinh còn khó khăn, cha mẹ chưa quan tâm đến
việc học hành của con, nhiều em còn phụ ba mẹ công chuyện đồng áng. Trang 7
- Ý thức học tập các em chưa cao
Phần IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1. Giải pháp, biện pháp. a. Giải pháp.
-Đưa ra được các phương pháp giải bài tập bằng sơ đồ truyền đạt tới học
sinh để khi học sinh gặp cũng biết nhận dạng và nhớ phản ứng đặc trưng của các chất để làm.
-Phối hợp với GVCN và phụ huynh nhắc nhở, đôn đốc, động viên, khuyến
khích việc học của con em mình b.Biện pháp. -Trước tiên phải dạy:
Biết cách tính thành thạo số mol
Đơn vị  Đại lượng  Kí hiệu Công thức thường liên quan * mol Số mol n *gam Khối lượng m
chất tan m * n = ct ct M * % Nồng độ % C m %. C% * n = dd 100 M . V (lit)
* lit,cm3,ml... Thể tích V ở đktc * n= , 22 4
M ,mol/lit Nồng độ mol CM * n =CM .V(lit)
* gam/ml Khối lượng riêng D * n C V %. (ml D ). (gam/ ml) = 100 M . * atm,mmHg Áp suất P V . P * n = ; R T .
-Sau đó nắm vững : Phương pháp làm bài tập dạng này
* Bước 1: Viết dãy chuyển hóa có kèm hệ số của phương trình và hiệu suất nếu có
* Bước 2: Xác định dữ kiện đề cho đang ở vế nào Trang 8
* Bước 3: Tính số mol, sau đó chuyển số mol có liên quan hệ số và hiệu
suất điều phải chứng minh Lưu ý:
-Nhớ từ vế trái qua vế phải nhân hiệu suất trước sau đó chia 100
Ngược lại từ vế phải qua vế trái nhân 100 trước sau đó chia hiệu suất
-Ta thấy rằng bước 1 là quan trọng nhất, học sinh phải xác định hệ số của
phương trình. Muốn vậy các em phải nắm vững lý thuyết
2. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.
- Học sinh phải nắm vững lý thuyết
- Giáo viên phải đưa ra các phương pháp giải bài tập
- Tăng cường làm các bài tập trong tiết luyện tập để học sinh nhớ phương pháp làm đặc trưng.
3. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
-Giải pháp đưa ra giáo viên làm thế nào để học sinh học tốt nhất phần sơ đồ
và giáo viên cung cấp đầy đủ thông tin dấu hiệu để nhận dạng bài tập.
- Biện pháp thực hiện là phải thường xuyên ra bài tập dạng sơ đồ và thực
hiện dạy cho học sinh . Tăng cường khuyến khích các em làm đúng bằng
cách cho điểm tốt, khen ngợi trước lớp và thường xuyên nhắc nhở các em học bài.
4. Cách thực thi sáng kiến: Thông qua bài kiểm tra 15 phút
a. Áp dụng với khối 12 nâng cao
Dạng 1: Điều chế lớp 10
Câu 1: Người ta sản xuất H2SO4 từ quặng pirit. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit
có 20 % tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98 % . Biết rằng hao hụt là 10 %. A. 120 B.360 C.240 D.150 HD: FeS2   2:
1  H2SO4 ( ) 80 90 100 ( 300. ): 120 .2. .98. = 360 (tấn) chọn B 100 100 98 Trang 9
(Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ ĐÌNH NGUYÊN)
Dạng 2: Điều chế lớp 11
Câu 2: Để điều chế 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60 % cần dùng bao nhiêu tấn
amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8 %
A.0,421 B.0,184 C.0,842 D.0,326 HD: NH 1 : 1 3
  HNO3 ( ) 100 . 60 5 Chọn C 0,842 .=17. . 100  8 , 3 . 100 63
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà
xuất bản giáo dục)
Dạng 3: Tổng hợp kiến thức hữu cơ 12
Câu 3: Cho 0,1 mol chất hữu cơ A ( có số C bé hơn 6 ) tác dụng vừa đủ với
0,2 mol KOH thu được H O và hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 muối thu được H
. Công thức phân tử của A là 2O, K2CO3 , và 13,2 gam CO2
A.C3H4O4 B.C4H6O4 C.C4H8O2 D.C5H8O4
HD: A + 2 KOH  hỗn hợp muối   0t K2CO3 + CO2
0,1 mol 0,2 mol  0,1 mol 0,4 mol
Vì số mol CO2 gấp 4 lần số mol A chứng tỏ A có 4 cacbon
----------------Vì số mol KOH gấp 2 lần số mol A chứng tỏ A hai chức chọn B
( Trích trong sách chuyên đề hóa hữu cơ của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà
xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36)
Dạng 4 : Lên men rượu: H% =80 nC6H12O6   2nCO2 + 2nC2H5OH Trang 10
Câu 4: Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 960.
Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là bao nhiêu
kilôgam? Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 200C và
hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. A. ~ 71 kg B. ~ 74 kg C. ~ 89 kg D. ~ 111kg
------------------------------ HD: C  2: 1 6H12O6  C2H5OH 100 1 . 96 . 60 , 0 789 Chọn D  111 = 180 . . . 80 2 . 100 46
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 8/trang 33/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 5: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: H1% H2%
Câu 5: Từ 1 tấn ngô chứa 65 % tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu kg (C6H10O5)n   nC6H12O6   2nCO2 + 2nC2H5OH rượu .Biết h i 1 ệ 6u 2 x n u ấ t c ả q uá tr ìn h đ ạ t 8 1 0 8 % 0n
A. 295,3 B. 345,6 C. 124,5 D.186,4 HD: ( C6H10O5 )n   n: 1  C6H12O6   2: 1  C2H5OH 1.65 80 .2. .46= 295,3 kg 16 . 2 100 100
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 5/trang 53/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 6: Xenlulozơ + axitnitrit xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 162n 3n.63 297n Trang 11
Câu 6: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ
xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản
xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là A. 131,6ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml HD: HNO 3n 1 :
C H O (ONO ) n 6 7 2 2 3  3  1 100 594 Chọn B  657,9 .= . .63. 100 . 3 . . 63 52 , 1 60 297
( Trích trong sách bài tập hóa học 12 nâng cao : câu 2.40/trang 16/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 7: Tổng hợp kiến thức hữu cơ 11+ 12
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm NH
OH. X được trung hòa bởi 3, C6H5NH2, C6H5
0,3 mol NaOH hoặc 0,15 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 1,125 mol Br2
tạo kết tủa. Phần trăm số mol của anilin trong X là A.14,28% B.20,00% C.16,67% D.12,50%
HD: NH3 C6H5NH2 C6H5OH + NaOH 0 0 0,3 + HCl 0,15 + Br2 0,375 , 0 075 % anilin = .100= 16,67 % chọn C , 0 45
( Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 /
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG)
Dạng 8: Lập sơ đồ tư duy
Câu 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu
được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala– Ala. Giá trị của m là: A. 111,74 B. 81,54 C. 90,6 D. 66,44 Trang 12
Ala–Ala–Ala–Ala  Ala + Ala–Ala + Ala–Ala–Ala. 0,32 0,2 0,12 32 , 0  , 0 2 . 2  3 . 12 , 0 ĐLBTNT( N ) m= .(89.4-18.3)= 81,54 chọn 4 B
( Trích trong đề thi đại học khối A năm 2011 : câu 31 / mã đề 758 )
Dạng 9: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: bài nghịch H1% H2% (C6H10O5)n   nC6H12O6   2nCO2 + 2nC2H5OH Câu 9: Khối 1 lư 62 ợ n n g c ủ a t in h bột c ần d ù n g1 t 8 ro 0 n n g q u á t rì n h lên men để tạo
thành 5 lít rượu ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72%
và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. HD: (C ; 1  2: 1 6H10O5)n 
n C6H12O6  C2H5OH (  ) 100 1 . 46 5. 8 , 0 Chọn D  4,5=162. . . 72 2 10 . 0 46
( Trích trong đề thi đại học khối B năm 2008 : câu 10 / mã đề 195 )
Dạng 10: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: bài thuận H1% H2% (C6H10O5)n   nC6H12O6   2nCO2 + 2nC2H5OH 162n 180n
Câu 10: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80 % tinh bột , khi lên men sẽ thu được
bao nhiêu lit ancol etylic nguyên chất ? Biết hiệu suất của quá trình lên men
đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng D= 0,789 g/ml Trang 13
A. 4,6 lit B.4,7 lit C.4,8 lit D.4,9 lit HD: (C ; 1  2: 1 6H10O5)n 
n C6H12O6  C2H5OH (  ) 80 1 80 1 10. . .2. ..46. = 4,6  chọn A 100 162 100 , 0 789
(Trích trong sách giáo khoa Hóa 12 Nâng Cao câu 5/trang44 của nhà
xuất bản Giáo Dục)
b.Áp dụng với khối 12 cơ bản
DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) C6H12O6  2Ag (glucozơ ) Nhớ  ( M = 180, M 108) 6 C 12 H 6 O Ag
Câu 1. Đun nóng 9g glucozơ vừa đủ với d d AgNO3 trong NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 g C. 28,6g D. 26,1g HD: .2 . 108 = 10,8  A
( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản câu 6/trang 25 của nhà xuất bản giáo dục ) H%
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 ( M = 180, M 108 ) 6 C 12 H 6 O Ag Dạng 2
Câu 2. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: Trang 14 A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam HD: . 2 .46 = 184  A
( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 24 của nhà xuất bản giáo dục )
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C12H22O11) C12H22O11(Saccarozơ)
C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) 342 180
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ B. 2 kg glucozơ C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 kg fructozơ HD: . 180 = 0,5263  D
( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 28 của nhà xuất bản giáo dục )
DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n: H1% H2% (C6H10O5)n   nC6H12O6   2nCO2 + 2nC2H5OH 162n 180n
Câu 4. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối
lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam Trang 15 HD: . .180 = 270  C
( Trích sách giải toán trắc nghiệm câu 2.22 /trang 46 của nhà xuất bản giáo dục )
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 162n 3n.63 297n
Câu 5. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ
trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. HD: . . 297 = 26,73  A
( Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 130/ trang 45 của nhà xuất bản hà nội )
C6H1`2O6 + H2 C6H14O6
DẠNG 6: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIĐRO (Glucozơ) (sobitol)
Câu 6: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. HD: A  2,25 = 180. .
( Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 91/ trang 39 của nhà xuất bản hà nội )
Dạng 7: Điều chế lớp 11 Trang 16
Câu 7:Để điều chế 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60 % cần dùng bao nhiêu tấn
amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8 %
A.0,421 B.0,184 C.0,842 D.0,326 HD: NH 1 : 1 3
  HNO3 ( ) 100 . 60 5 Chọn C 0,842 .=17. . 100  8 , 3 . 100 63
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà
xuất bản giáo dục)
Dạng 8: Điều chế lớp 10
Câu 8: Người ta sản xuất H2SO4 từ quặng pirit. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit
có 20 % tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98 % . Biết rằng hao hụt là 10 %. A. 120 B.360 C.240 D.150 HD: FeS2   2:
1  H2SO4 ( ) 80 90 100 ( 300. ): 120 .2. .98. = 360 (tấn) chọn B 100 100 98
(Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ ĐÌNH NGUYÊN)
Dạng 9: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: bài thuận H1% H2% (C6H10O5)n   nC6H12O6   2nCO2 + 2nC2H5OH 162n 180n
Câu 9:Từ 1tấn ngô chứa 65 % tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu kg
rượu .Biết hiệu xuất cả quá trình đạt 80 %
A. 295,3 B. 345,6 C. 124,5 D.186,4 HD: ( C6H10O5 )n   n: 1  C6H12O6   2: 1  C2H5OH 1.65 80 .2. .46= 295,3 kg 16 . 2 100 100 Trang 17
( Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 5/trang 53/ của
nhà xuất bản giáo dục)
Dạng 10: Tổng hợp kiến thức hữu cơ 11+ 12
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm NH
OH. X được trung hòa bởi 3, C6H5NH2, C6H5
0,3 mol NaOH hoặc 0,15 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 1,125 mol Br2
tạo kết tủa. Phần trăm số mol của anilin trong X là A.14,28% B.20,00% C.16,67% D.12,50%
HD: NH3 C6H5NH2 C6H5OH + NaOH 0 0 0,3 + HCl 0,15 + Br2 0,375 , 0 075 % anilin = .100= 16,67 % chọn C , 0 45
( Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 /
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Phần V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.Hiệu quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Qua khảo nghiệm tôi nhận thấy rằng “Phương pháp giải bài tập bằng
sơ đồ” đã đóng góp rất nhiều làm nên thành tích của học sinh. Bản thân học
sinh khi gặp một bài dạng này mà em chưa được tiếp xúc em sẽ cảm thấy Trang 18
lúng túng. Nhưng khi em biết phương pháp thì em có thể áp dụng một cách
nhanh chóng và nhẹ nhàng. Bằng cách vạch ra sơ đồ em có thể hình dung
bài làm và nhớ rất lâu các bài đã gặp.
Bản thân giáo viên tôi cũng nhận thấy rằng khi làm đề tài này tôi cũng
áp dụng được rất nhiều trong giảng dạy học sinh. Các phản ứng đặc trưng
của chất là rất nhiều .
2.Kết quả khảo sát Lớ S
KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014 Trang 19 p CỦA LỚP NÂNG CAO H S GIỎI KHÁ M TB (Tb) YẾU (Y) Tb (G) (K) (Ké m) T S TL S TL S TL S S S TL TL% L L % L % L % L L L % % 12/ 5 3 78 9 18 2 4 0 0 0 0 5 100 1 0 9 % % % % 0 % % 12/ 4 8 20 1 41 1 29 4 10 0 0 3 90 3 1 % 7 % 2 % % 7 % %
KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014 CỦA LỚP CƠ BẢN G Số Lớ GIỎI KHÁ TB hi H YẾU (Y) Tb p (G) (K) (Tb) ch S SS/TL SS/TL ú SS/TL% SS/TL% SS/TL% % % 12/ 48 17 8 20 3 45 5 35,4% 16,7% 51,6% 6,3% 93,8% 12/ 43 O 3 15 25 18 8 0% 7% 35% 58% 42%
Từ bảng trên ta có thể rút ra kết luận tỉ lệ học sinh giỏi, khá rất cao . Vậy
với cách dạy như đã trình bày ở trên thì tỉ lệ học tập của học sinh có chiều Trang 20
hướng tăng lên. Bên cạnh đó thái độ học tập cũng tăng lên đáng kể rất
nhiều, học sinh yếu đã lên trung bình và cảm thấy yêu thích môn học.
Nói chung chất lượng và tinh thần học tập của các em đã có chuyển biến đáng kể.
Phần VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
-Muốn thành công trong công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo
viên phải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải
nắm vững các kiến thức cơ bản, phổ thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp
dụng vào bài giảng. Phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên
môn của bản thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
-Để dạy và học môn hóa có hiệu quả trước hết phải đầy đủ trang thiết bị
dạy học như hoá chất, phòng thí nghiệm, máy chiếu.
-Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con
đường tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học
sinh, tạo hứng thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó.
-Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm
củng cố và nâng cao vốn kiến thức cho bản thân. 2. Kiến nghị :
-Với nhà trường: Trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như lắp thêm
máy chiếu. Tiếp tục đầu tư thêm các sách tham khảo và hóa chất.
-Với phụ huynh: Kiểm tra đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh, tạo điều
kiện, và khuyến khích các em học tích cực.
-Trên đây là một số kỹ năng giúp học sinh giải nhanh, chính xác và phù hợp
với trình độ nhận thức chung của các em học sinh ở trung học phổ thông
mà tôi đã áp dụng vào giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất Trang 21
định. Mặt khác trong sách giáo khoa không đề cập đến cách giải này nên tôi
chủ động bày cách giải phù hợp để học sinh dễ dàng nắm bắt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ ĐÌNH NGUYÊN
2.Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà xuất bản giáo dục
3.Trích trong sách chuyên đề hóa hữu cơ của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà
xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36
4.Trích trong sách chuyên đề hóa hữu cơ của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà
xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36
5.Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 8/trang 33/ của nhà xuất bản giáo dục
6.Trích trong sách bài tập hóa học 12 nâng cao : câu 2.40/trang 16/ của nhà xuất bản giáo dục
7.Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 / NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
8.Trích trong đề thi đại học khối A năm 2011 : câu 31 / mã đề 758
9.Trích trong đề thi đại học khối B năm 2008 : câu 10 / mã đề 195
10.Trích trong sách giáo khoa Hóa 12 Nâng Cao câu 5/trang44 của NXB Giáo Dục
11.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản câu 6/trang 25 của nhà xuất bản giáo dục
12.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 24 của nhà xuất bản giáo dục Trang 22
13.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 28 của NXB giáo dục
14.Trích sách giải toán trắc nghiệm câu 2.22 /trang 46 của nhà xuất bản giáo dục
15.Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 130/ trang 45 của
nhà xuất bản hà nội
16.Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 91/ trang 39 của
nhà xuất bản hà nội
Phần I. MỞ ĐẦU………………………………………………………….. Trang 1. Tên đề tài
…………………………………….1
2. Đặt vấn đề ................................................................................................... 1
2.1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu.........................................
2.2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiêng cứu.......
2.3. Lý do chọn đề tài....................................................................................
2.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài...............................................................
Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI..................................................
1. Cơ sở lý luận………………………………………………………………
2. Những luận điểm liên quan đến đề tài……………………………………
3. Những luận cứ cần nắm vững……………………………………………
Phần III. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………………………
1. Thuận lợi, khó khăn………………………………………………………
2. Thành công, hạn chế……………………………………………………
3. Mặt mạnh, mặt yếu của bản thân………………………………………
4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động……………………………………
Phần IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI…………………….
1. Giải pháp, biện pháp……………………………………………………
2. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp………………………………
3. Mối quan hệ giải pháp, biện pháp………………………………………
4. Cách thực thi sáng kiến Trang 23
a. Áp dụng khối 12 nâng cao…………………………………………………
b. Áp dụng khối 12 cơ bản…………………………………………………
Phần V. ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI……………………………
1. Hiệu quả…………………………………………………………………
2. Kết quả…………………………………………………………………
Phần VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………
1. Kết luận…………………………………………………………..
2. Kiến nghị…………………………………………………………………
Phần VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC
PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT Bắc Trà My
1.Tên đề tài:“ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG SƠ
ĐỒ NHẰM TIẾT KIỆM THỜI GIAN CHO HỌC SINH,PHÙ
HỢP VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM” 2.Tác giả: TRẦN THỊ THANH HUYỀN 3. Chức vụ: GIÁO VIÊN
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm:
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… ………………… Trang 24 b) Hạn chế:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… …………..
5.Đánh giá xếp loại:……….
Người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
(ký, ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên) Trang 25