Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 1: Các khái niệm cơ bản | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 1: Các khái niệm cơ bản của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA ĐIN ĐIN T
Giáo trình
1
TS. VÕ VIẾT CƯỜNG
KS. NGUYN HOÀI NAM
lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD|36443508
NI DUNG
lOMoARcPSD|36443508
Chương 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chương 2 : PHÂN TÍCH DÒNG ĐIN QUA NGƯỜI
Chương 3 : HỆ THNG NI ĐT
Chương 4 :THIT B ĐÓNG CT VÀ BO V H ÁP
3
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
NI DUNG
Chương 5 : BẢO V AN TOÀN CHO NGƯI
Chương 6 : BẢO V AN TOÀN CHO THIT B
Chương 7 : BẢO V CHNG SÉT
Chương 8 :CÔNG C VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIN
Chương 9 : SƠ CỨU NGƯI B ĐIN GIT
lOMoARcPSD|36443508
4
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
Chương 1 CÁC
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
lOMoARcPSD|36443508
MC TIÊU
Cung cp cho sinh viên
nhng thut ng, nhng khái
nim bn trong môn hc
này.
Truyền đạt nhng kiến thc
cơ bản làm nn tảng đ c
tiếp vào những chương sau.
6
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD|36443508
Điện năng được s dng
ph biến trong nhiều lĩnh vực
nhiều nơi:
Sn xut, thương mại,
dch v
Sinh hot dân dng
Thành th
Nông thôn
S ngưi làm vic liên quan với điện ngày càng
nhiu.
Đin là 1 trong nhng nguyên nhân chính gây ra
các tai nn và thm ha thương tâm.
Cần quan tâm đến vấn đề an toàn điện
8
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài ging môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các mi nguy him khác có th đưc
báo trưc hoc phát hin qua các triu
chng thấy được như:
Mùi khí độc, s bc khói
B phn quay xc xch, gãy
v
Thanh kim loại nóng đ
Mi nguy hiểm đin ch có th
biết khi tiếp tiếp xúc các phn t
mang điện nhưng như vy là có
th dẫn đến chết người.
lOMoARcPSD|36443508
- Thiếu hiu biết v an toàn điện Tai
nạn điện
- Để tránh nhng nguy him th xy ra
cho bn thân cho những người xung
quanh, ta phi hiu mt s khái nim an
toàn điện:
Tai nạn điện
Tác dng ca dòng điện với cơ thể con người
Các yếu t nh hường đến tai nạn đin git…
10
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.2. TAI NẠN ĐIỆN
Đin giật; đốt cháy điện do h quang; n và ha hon
1. Điện git
Chm trc tiếp
Chm gián tiếp
N
123
123
PE
I
s
:
Dòng điện
qua ngưi
I
s
I
d
:
Dòng
đin chm
v
Chạm điện gián tiếp
Chạm điện trc tiếp
lOMoARcPSD|36443508
11
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.2. TAI NẠN ĐIỆN
lOMoARcPSD|36443508
2. Đốt cháy điện: sinh ra do
Ngn mch kéo theo phát
sinh h quang điện.
Người đến gn vt
mang điện áp cao, tuy chưa
chạm nhưng có thể b bng
hay chết do h quang đt
cháy da tht.
12
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.2. TAI NẠN ĐIỆN
3. Ha hon, n Dòng điện
t quá gii hn
→ dây phát nóng → hồ quang
gây cháy
Hóa cht đt gn thiết b
dòng ln, nhiệt độ cao → nổ
Ha hon, n xy ra môi
trường d cháy n: bi bm, k
d cháy, hơi hóa chất…
lOMoARcPSD|36443508
13
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.3. TÁC DNG CỦA DÒNG ĐIỆN
ĐỐI VI CƠ THỂ CON NGƯỜI
lOMoARcPSD|36443508
1. Tác dng kích thích
H hô hp, tun hoàn
- Các cơ ngực b co rút, các th cơ tim co
bóp hn lon
- Tim thiếu oxy → ngừng đập
H thn kinh
- Sốc điện → phản ng mạnh lúc đu
- Dn dn tê liệt → mê man → tử vong
14
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.3. TÁC DNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI
VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI
2. Tác dng gây chn thương
H quang điện gây ra s hy
dit lp da bên ngoài. Nặng hơn là
hy diệt cơ bp, lp m, gân,
xương.
Đốt cháy do đin gây nóng toàn
thân. Nếu giá tr dòng ln và thi
gian tn tại dài → tử vong.
lOMoARcPSD|36443508
15
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.3. TÁC DNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI
VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI
lOMoARcPSD|36443508
3. Tác đng tâm lý
B đin git th ảnh ởng đến tâm người b
nn như:
Choáng váng, hong long
S st
Cảnh giác hơn khi tiếp xúc vi thiết b đin
Gây hu qu tâm lý, gánh nng ghê gm cho
ngưi b nạn, gia đình và cho cả xã hi.
16
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.4. CÁC YU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TAI NẠN ĐIỆN GIT
1. Đặc tuyến dòng điện thi gian
2. Đặc tuyến điện áp thi gian
3. Đin tr của người
4. Đường đi dòng điện qua người
5. Tn s dòng điện
6. Môi trường xung quanh
7. Đin áp cho phép
lOMoARcPSD|36443508
17
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài ging môn An toàn điện
1.5. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT
lOMoARcPSD|36443508
Khi mch chm
lOMoARcPSD|36443508
đin”. Dòng điện tản trong đất
18
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.5. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT
Trường hp dây dn b đứt xuống đất, phân b
điện áp được trình bày như sau:
Đin áp trên cc
nối đất s tn hao: 1.
Đin cc nối đất là 1
- 68% trên đoạn
100
dài 1m
- 24% trên đoạn
dài 1÷10m
32
- 8% trên đoạn dài
8
10÷20m
cc
. Điện cc nối đất là
2
U
d
)
V
(
0
1
8
20
X(m)
h thng
10
lOMoARcPSD|36443508
Ngoài 20m xem Quan h U
d
khong như U
d
= 0.
cách x t cc nối đất
19
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.5. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT
Dòng đin tn t cc ni đất th xem chy
trong 1 dây dẫn(đất) mà tiết diện tăng theo bậc 2 ca
bán kính qu cu q = 2Пx
2
.
Đin tr tn ln
q=2Пx12 q=2Пx22 q=2Пx32
nht lp đất phn
cc ni đất → U rơi
max.
Càng xa cc nối đất,
đin tr gim → U rơi
gim. Mô hình đơn giản dây dẫn đất
lOMoARcPSD|36443508
20
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC
lOMoARcPSD|36443508
21
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài ging môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC
Gii hn cho phép ca U
b
không quy định.
U
b
nh không nguy hiểm do đặc tính sinh lý dòng
t chân qua chân.
Tuy nhiên vi U
b
=100÷250V, chân có th b co
rút và s nguy him nếu ngã vì lúc này dòng đi t
tay qua chân.
Khi xy ra chm đất phi cấm người đến gn vi
khong cách:
4 ÷ 5m đối vi thiết b trong nhà
8 ÷ 10m đối vi thiết b ngoài tri
lOMoARcPSD|36443508
22
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC
lOMoARcPSD|36443508
Bài tp ví d
Tính điện áp c U
b
lúc người đng ch ch chm
đất x = 15m ng đin chạm đất I
đ
= 5kA, đin tr sut
ρ = 150 Ωm, khong cách giữa 2 bước chân người a
= 0.8m?
Gii
23
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.7. ĐIỆN ÁP TIP XÚC
đ
Đin áp tiếp xúc trong vùng ngn mch chm v
U
I
=
đ
.R
đ
U
T1
=
U
đ
U
x1
U
T2
=
U
đ
2
x
2
x
1
U
x1
1
lOMoARcPSD|36443508
24
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.7. ĐIỆN ÁP TIP XÚC
lOMoARcPSD|36443508
Khi ngưi tiếp xúc thiết b
(có ni đt b chm v) t
chịu 1 điện áp tiếp xúc U
T
=
α.U
đ
.
Gii hn cho phép ca U
T
không quy định, tng
U
T
<50V (không thiết b BV);
U
T
=250V (có thiết b BV).
B phn ni đt trãi rng
m
trên 1 din tích lớn thì đin
0 0.8 2.0
áp tiếp xúc s nh. Đưng cong phân b U trong
vùng tn
dòng NM 1 pha
U
T
.T hp các cc
2
nối đất
U
T1
U
T2
1
.Mt cc ni
đất
lOMoARcPSD|36443508
25
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài ging môn An toàn điện
1.7. ĐIỆN ÁP TIP XÚC
lOMoARcPSD|36443508
Sơ đồ thay thế mch
ng1 = Uđ Ux1
Un
U
đin chm v U
ng2
= U
đ
U
n
26
TB
R
ng
U
ng
U
đ
I
đ
R
đ
R
n
U
n
U
đ
I
=
đ
.R
đ
U
x1
U
T2
U
=
đ
2
x
2
x
1
1
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.8. PHÂN LOI CÔNG TRÌNH VÀ
TRANG THIT B
lOMoARcPSD|36443508
1. Phân loi công trình
Công trình ít nguy him: khô ráo, không nóng
(<25
o
C), không bi dẫn điện, không phn kim loi
ni đất, sàn được cách đin.
Công trình nguy hiểm: đ m 75-97%, bi
dẫn điện, phn kim loi nối đất khá nhiu, sàn dn
đin.
Công trình đặc bit nguy him có ít nht 1 trong
các yếu tố: độ m >97%, t
o
> 30
o
C, phn kim loi ni
đất nhiu, sàn dẫn đin.
27
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.8. PHÂN LOI CÔNG TRÌNH VÀ
TRANG THIT B
2. Phân loi trang thiết b
Theo điện áp: trang thiết b có điện áp cao U ≥
1000V và trang thiết b có điện áp thp U < 1000V.
Theo b trí v trí các trang thiết b:
- C định - Di động
- Cm tay
lOMoARcPSD|36443508
28
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA
TAI NẠN ĐIỆN
lOMoARcPSD|36443508
1.Đối vi mng h áp Do
ngưi chm vào:
Dây dẫn đang mang đin không bọc cách điện
Cách điện b hư hỏng, xung cp
Hiện tượng “chạm vỏ”
Không có np che chn
29
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA
TAI NẠN ĐIỆN
2. Đối vi mng cao áp
Nếu đến quá gn thiết b hoc
đưng dây điến áp cao
(22KV, 66KV,110KV…) ngưi
không chạm nhưng vn th b tai
nn do h quang điện.
Lúc này do khong cách gia
ngưi và vật mang điện nh hơn
khong cách an toàn → phóng
điện, đốt cháy cơ th.
lOMoARcPSD|36443508
30
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA
TAI NẠN ĐIỆN
lOMoARcPSD|36443508
3. Điện áp bưc
Khi dây mang đin rt xung
đất, ti mỗi điểm ca đất 1 điện
thế. Càng gần đim chạm đất, điện
thế càng cao.
Nếu người đi trong vùng chm
đất s một điện bước đt lên 2
chân, dòng đin chy t chân y
sang chân kia gây ra tai nạn đin
git.
31
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA
TAI NẠN ĐIỆN
4. Không chp hành quy trình k thuật an toàn điện
T ý trèo lên cột điện, vi
phạm hành lang lưới điện.
Sa chữa điện trong nhà
không ct cu dao.
S dng c loi thiết b
không đúng quy cách không
đảm bo cht lưng.
S dụng đin ba i, không
đúng mục đích.
lOMoARcPSD|36443508
32
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA
TAI NẠN ĐIỆN
lOMoARcPSD|36443508
5. Do người s dụng điện không được đàotạo, trang
b kiến thc v an toàn đin một cách đầy đ
có h thng
6. Do trình độ cán b t chc, qun côngtác lp
đặt, xây dng và sa cha công
trình điện chưa tốt
33
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
34
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
TAI NẠN ĐIỆN
lOMoARcPSD|36443508
35
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
1. Đặc tuyến dòng điện - thi gian
Giá tr dòng qua ngưi mt trong nhng yếu t
gây nguy hiểm cho ngưi.
Dòng điện xoay chiu tn s 50-60Hz có giá tr an
toàn cho ngưi phi nh hơn 10 mA.
Giá tr thi gian tn tại dòng điện nh hưởng
đến tình trng nguy him của người b đin git th
hin qua:
Quan h I
max
và thời gian t để tim không ngừng đập
Dòng điện I
max
(mA)
10
60
90
110
160
250
Thời gian điện git t(s)
30
10
3
2
1
0,4
lOMoARcPSD|36443508
36
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1. Đặc tuyến dòng điện - thi gian
lOMoARcPSD|36443508
Vùng tác động ca thời gian và dòng điện lên cơ thể ngưi
37
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
AC-1
AC-2
AC-3
AC-4.1
AC-4.2
AC-4.3
AC-4
Không gây
tác hi v
sinh lý
Tim ngừng đập
Ngng hô hp
Xác sut nght
tâm tht 5%
Xác sut nght
Kng
phn ng
Bp tht co li
Khó th
Ri lon nhp tim
tâm tht 50%
Xác sut nght
tâm tht > 50%
lOMoARcPSD|36443508
2. Đặc tuyến điện áp - thi gian
Đặc tuyến là quan
h giữa điện áp tiếp
xúc U
T
(V) và thi gian
dòng qua ngưi.
Thi gian cho
phép qua ngưi là vô
hn nếu U
T
<
50V.
ng vi U
T
=
50V thi gian cho
phép qua
ngưi là 5s.Đưng cong an toàn
5
s
V
50
lOMoARcPSD|36443508
38
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
3. Điện tr của người
lOMoARcPSD|36443508
B đin giật ngưi tr thành 1 b
phn ca mạch đin.
R
Đin tr ngưi 2 đầu cc tiếp
1
xúc gm 3 phn:
lp U Rng
I
ng
C
1
ng
I
ng
C
2
lOMoARcPSD|36443508
- Đin tr R
1
và đin dung C
1
da mà dòng I
ng
đi vào
- Đin tr ni tng R
ng
R
2
- Đin tr R
2
và đin dung C
2
lp da mà dòng I
ng
đi ra
Sơ đồ tương đương
đin tr ngưi
39
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
3. Điện tr của người
Đin tr ngưi Z
H
ph thuc
vào:
Áp sut tiếp xúc, cường
độ, tn s và loi dòng I
ng
,
thi gian tiếp xúc
Din tích và đin áp tiếp
xúc
Trng thái bnh lý ca
ngưi
Giá tr đin tr ngưi theo
đin áp tiếp xúc
Phần trăm
dân s
5
%
50
%
95
%
lOMoARcPSD|36443508
40
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
3. Điện tr của người
lOMoARcPSD|36443508
Giá tr đin tr ngưi theo tình trng tiếp xúc
Tình trng tiếp
xúc
Đin tr người
Khô
m
Chm ngón tay
40kΩ÷1MΩ
4kΩ÷15kΩ
Tay chm dây
10kΩ÷50kΩ
3kΩ÷6kΩ
Tay cm kìm
5kΩ÷10kΩ
1kΩ÷3kΩ
Lòng bàn tay chm dây
3kΩ÷8kΩ
1kΩ÷2kΩ
Tay cm máy khoan
1kΩ÷3kΩ
0.5kΩ÷1.5kΩ
Tay ướt
-
200Ω÷500Ω
Chân ướt
-
100Ω÷300Ω
Phn ni tng không k da
-
200Ω÷1000Ω
41
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
4. Đường đi dòng điện qua người
lOMoARcPSD|36443508
Để đánh giá mức độ nguy
him, dựa vào phân lưng dòng
đin chy qua tim.
Trường hp nguy him nht
dòng điện đi từ ngực đến tay
trái, tuy nhiên ít xy ra.
Trường hp xy ra nhiu nht
là t tay phi đến mt trong hai
chân.
Phân lượng dòng điện qua tim
42
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
0.3
0.7
1.3
1.5
0
.7
1
0.8
lOMoARcPSD|36443508
5. Tn s dòng điện
Dòng DC ít nguy hiểm hơn dòng AC đặc bit là dòng
AC tn s công nghip 50Hz ÷ 60Hz.
Tn s càng cao càng ít nguy him.
Tác hại đối với người các di tn s khác nhau
Gii tn s
Tên gi
ng dng
Tác hi
DC -10kHz
Tn s thp
Mng dân
dng và CN
Phát nhit, phá
hy tế bào
100kHz-
100MHz
Tn s radio
Đốt điện,
nhiệt điện
Gia nhiệt điện
môi tế bào
100MHz-
100GHz
Sóng
Microwave
Lò viba
Gia nhiệt nước
lOMoARcPSD|36443508
43
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6. Môi trường xung quanh
lOMoARcPSD|36443508
Độ m càng lớn độ dẫn điện ca lp da s
tăng lên, tức điện tr người gim xung.
M hôi, các cht hóa hc cũng làm tăng độ dn
điện ca da.
Nhiệt độ mội trường tăng tuyến m hôi hot
động nhiều → điện tr người gim.
Độ bn của thể làm giảm điện tr của da
tăng mức độ nguy him.
44
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
7. Điện áp cho phép
Giá tr đin áp cho phép ph thuc loi h thng
phân phối đin và thi gian ngt s c. H
thng TT, U tiếp xúc max50V.
Thi gian ngt max vi h thng IT:
Đin áp
danh Thi
gian định
U
0
/U (V) max
vi h t
ngt
tU ((Vs))
t (s)
max0
max
Không có dây tr
hng TN:
ung
tính120
dây trung
tính0,8
120/240
0,8
230
50,4
230/400
0,4
277
0,08,4
lOMoARcPSD|36443508
400/690
0,2
400
0,04,2
580/1000
0,1
> 400
0,02,1
45
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
7. Điện áp cho phép
Trong điu kin ẩm ướt, thi gian ngt ln nht
được quy định lại như sau:
H thng TN
H thng IT
Đin áp
danh định
U
0
(V)
tmax
(s)
Đin áp
danh định
U
0
/U(V)
t
max
(s)
Không có dây
trung tính
Có dây
trung tính
120
0,35
120/240
0,4
1
230
0,2
230/400
0,2
0,5
277
0,2
277/480
0,2
0,5
400,480
0,05
400/690
0,06
0,2
lOMoARcPSD|36443508
580
0,02
580/1000
0,02
0,08
46
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài ging môn An toàn điện
| 1/72

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ Giáo trình TS. VÕ VIẾT CƯỜNG KS. NGUYỄN HOÀI NAM 1 lOMoARcPSD| 36443508 MỤC TIÊU MÔN HỌC
GT An toàn điện được biên soạn cho SV khối ngành Công
nghệ và Kỹ thuật nhằm:
 Trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về an toàn điện
cho người, thiết bị và công trình.
Hình thành kỹ năng lắp đặt, sử
dụng và vận hành các thiết bị điện,
điện tử đúng quy cách.
 Tạo cho SV ý thức an toàn là
trên hết trong mọi hoạt động, thao
tác liên quan đến điện. lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG lOMoARcPSD| 36443508
Chương 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chương 2 : PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI
Chương 3 : HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
Chương 4 :THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP 3
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG
Chương 5 : BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI
Chương 6 : BẢO VỆ AN TOÀN CHO THIẾT BỊ
Chương 7 : BẢO VỆ CHỐNG SÉT
Chương 8 :CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN
Chương 9 : SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT lOMoARcPSD| 36443508 4
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN lOMoARcPSD| 36443508 MỤC TIÊU  Cung cấp cho sinh viên
những thuật ngữ, những khái
niệm cơ bản trong môn học này.
 Truyền đạt những kiến thức
cơ bản làm nền tảng để bước
tiếp vào những chương sau. 6
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508
 Điện năng được sử dụng
phổ biến trong nhiều lĩnh vực và ở nhiều nơi:
 Sản xuất, thương mại, dịch vụ  Sinh hoạt dân dụng  Thành thị  Nông thôn
 Số người làm việc liên quan với điện ngày càng nhiều.
 Điện là 1 trong những nguyên nhân chính gây ra
các tai nạn và thảm họa thương tâm.
Cần quan tâm đến vấn đề an toàn điện 8
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Các mối nguy hiểm khác có thể được
báo trước hoặc phát hiện qua các triệu chứng thấy được như:
 Mùi khí độc, sự bốc khói
Bộ phận quay xộc xệch, gãy vỡ
 Thanh kim loại nóng đỏ
 Mối nguy hiểm điện chỉ có thể
biết khi tiếp tiếp xúc các phần tử
mang điện nhưng như vậy là có
thể dẫn đến chết người. lOMoARcPSD| 36443508
- Thiếu hiểu biết về an toàn điện Tai nạn điện
- Để tránh những nguy hiểm có thể xảy ra
cho bản thân và cho những người xung
quanh, ta phải hiểu một số khái niệm an toàn điện:  Tai nạn điện
 Tác dụng của dòng điện với cơ thể con người
 Các yếu tố ảnh hường đến tai nạn điện giật… 10
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 1.2. TAI NẠN ĐIỆN
Điện giật; đốt cháy điện do hồ quang; nổ và hỏa hoạn 1. Điện giật   Chạm trực tiếp Chạm gián tiếp 123 N 123 PE I d : Dòng điện chạm vỏ I Dòng điệ s : n I s qua người Chạm điện gián tiếp Chạm điện trực tiếp lOMoARcPSD| 36443508 11
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1.2. TAI NẠN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
2. Đốt cháy điện: sinh ra do
 Ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện.
 Người đến gần vật
mang điện áp cao, tuy chưa
chạm nhưng có thể bị bỏng
hay chết do hồ quang đốt cháy da thịt. 12
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 1.2. TAI NẠN ĐIỆN
3. Hỏa hoạn, nổ Dòng điện vượt quá giới hạn
→ dây phát nóng → hồ quang gây cháy
Hóa chất đặt gần thiết bị có
dòng lớn, nhiệt độ cao → nổ
Hỏa hoạn, nổ xảy ra ở môi
trường dễ cháy nổ: bụi bặm, khí
dễ cháy, hơi hóa chất… lOMoARcPSD| 36443508 13
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.3. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI lOMoARcPSD| 36443508 1. Tác dụng kích thích
 Hệ hô hấp, tuần hoàn
- Các cơ ngực bị co rút, các thớ cơ tim co bóp hỗn loạn
- Tim thiếu oxy → ngừng đập  Hệ thần kinh
- Sốc điện → phản ứng mạnh lúc đầu
- Dần dần tê liệt → mê man → tử vong
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 14 lOMoARcPSD| 36443508
1.3. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI
2. Tác dụng gây chấn thương
 Hồ quang điện gây ra sự hủy
diệt lớp da bên ngoài. Nặng hơn là
hủy diệt cơ bắp, lớp mỡ, gân, xương.
 Đốt cháy do điện gây nóng toàn
thân. Nếu giá trị dòng lớn và thời
gian tồn tại dài → tử vong. lOMoARcPSD| 36443508 15
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.3. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI lOMoARcPSD| 36443508 3. Tác động tâm lý
Bị điện giật có thể ảnh hưởng đến tâm lý người bị nạn như:
 Choáng váng, hoảng loạng  Sợ sệt
 Cảnh giác hơn khi tiếp xúc với thiết bị điện
 Gây hậu quả tâm lý, gánh nặng ghê gớm cho
người bị nạn, gia đình và cho cả xã hội. 16
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN GIẬT
1. Đặc tuyến dòng điện – thời gian
2. Đặc tuyến điện áp – thời gian
3. Điện trở của người
4. Đường đi dòng điện qua người 5. Tần số dòng điện 6. Môi trường xung quanh 7. Điện áp cho phép lOMoARcPSD| 36443508 17
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.5. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT lOMoARcPSD| 36443508 Khi mạch chạm lOMoARcPSD| 36443508 điệ n”.
Dòng điện tản trong đất 18
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1.5. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT
 Trường hợp dây dẫn bị đứt xuống đất, phân bố
điện áp được trình bày như sau:  Điện áp trên cực
nối đất sẽ tổn hao: 1. U ( ) V d
Điện cực nối đất là 1 cọc 2. Đi ện cực nối đất là - 68% trên đoạn 100 hệ thống dài 1m - 24% trên đoạn dài 1÷10m 32 - 8% trên đoạn dài 0 1 8 10 20 X(m) 8 10÷20m lOMoARcPSD| 36443508
 Ngoài 20m xem Quan hệ Ud và khoảng như Ud = 0.
cách x từ cực nối đất 19
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1.5. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT
 Dòng điện tản từ cực nối đất có thể xem là chạy
trong 1 dây dẫn(đất) mà tiết diện tăng theo bậc 2 của
bán kính quả cầu q = 2Пx2.  Điện trở tản lớn q=2Пx12 q=2Пx22 q=2Пx32
nhất ở lớp đất phần cực nối đất → U rơi max.
 Càng xa cực nối đất,
điện trở giảm → U rơi giảm.
Mô hình đơn giản dây dẫn đất lOMoARcPSD| 36443508 20
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC lOMoARcPSD| 36443508 21
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC
 Giới hạn cho phép của Ub không quy định.
 Ub nhỏ không nguy hiểm do đặc tính sinh lý dòng từ chân qua chân.
 Tuy nhiên với Ub=100÷250V, chân có thể bị co
rút và sẽ nguy hiểm nếu ngã vì lúc này dòng đi từ tay qua chân.
 Khi xảy ra chạm đất phải cấm người đến gần với khoảng cách:
 4 ÷ 5m đối với thiết bị trong nhà
 8 ÷ 10m đối với thiết bị ngoài trời lOMoARcPSD| 36443508 22
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC lOMoARcPSD| 36443508 Bài tập ví dụ
Tính điện áp bước Ub lúc người đứng cách chỗ chạm
đất x = 15m dòng điện chạm đất Iđ = 5kA, điện trở suất
ρ = 150 Ωm, khoảng cách giữa 2 bước chân người a = 0.8m? Giải 23
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 1.7. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC U – = U T1 U đ x1 2 U = U T2 U đ = I đ.R đ U x1 1 x 1 x 2 đ
Điện áp tiếp xúc trong vùng ngắn mạch chạm vỏ lOMoARcPSD| 36443508 24
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1.7. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC lOMoARcPSD| 36443508
 Khi người tiếp xúc thiết bị U T 2.T ổ hợp các cọc
(có nối đất bị chạm vỏ) thì nối đất
chịu 1 điện áp tiếp xúc UT= U T2 α.Uđ. U T1
Giới hạn cho phép của UT không quy định, thường
UT<50V (không thiết bị BV); 1 .Một cọc nối đất U T=250V (có thiết bị BV).
 Bộ phận nối đất trãi rộng
m trên 1 diện tích lớn thì điện 0 0.8 2.0 áp tiếp xúc sẽ nhỏ.
Đường cong phân bố U trong vùng tản dòng NM 1 pha lOMoARcPSD| 36443508 25
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1.7. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC lOMoARcPSD| 36443508 Sơ đồ thay thế mạch ng1 = Uđ – Ux1 – 2 Un U = U đ U T2 = I .R U đ đ đ đ U x1 1 TB R ng I đ U ng x 1 R x đ 2 R n U n U điệ n chạm vỏ Ung2 = Uđ – Un 26 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.8. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ TRANG THIẾT BỊ lOMoARcPSD| 36443508 1. Phân loại công trình
 Công trình ít nguy hiểm: khô ráo, không nóng
(<25oC), không bụi dẫn điện, không có phần kim loại
nối đất, sàn được cách điện.
 Công trình nguy hiểm: độ ẩm 75-97%, có bụi
dẫn điện, phần kim loại nối đất khá nhiều, sàn dẫn điện.
 Công trình đặc biệt nguy hiểm có ít nhất 1 trong
các yếu tố: độ ẩm >97%, to > 30oC, phần kim loại nối
đất nhiều, sàn dẫn điện. 27
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1.8. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ TRANG THIẾT BỊ
2. Phân loại trang thiết bị
 Theo điện áp: trang thiết bị có điện áp cao U ≥
1000V và trang thiết bị có điện áp thấp U < 1000V.
 Theo bố trí vị trí các trang thiết bị: - Cố định - Di động - Cầm tay lOMoARcPSD| 36443508 28
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
1.Đối với mạng hạ áp Do người chạm vào:
 Dây dẫn đang mang điện không bọc cách điện
 Cách điện bị hư hỏng, xuống cấp
 Hiện tượng “chạm vỏ”
 Không có nắp che chắn 29
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN
2. Đối với mạng cao áp
 Nếu đến quá gần thiết bị hoặc
đường dây có điến áp cao
(22KV, 66KV,110KV…) dù người
không chạm nhưng vẫn có thể bị tai nạn do hồ quang điện.
 Lúc này do khoảng cách giữa
người và vật mang điện nhỏ hơn
khoảng cách an toàn → phóng
điện, đốt cháy cơ thể. lOMoARcPSD| 36443508 30
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 3. Điện áp bước
 Khi dây mang điện rớt xuống
đất, tại mỗi điểm của đất có 1 điện
thế. Càng gần điểm chạm đất, điện thế càng cao.
 Nếu người đi trong vùng chạm
đất sẽ có một điện bước đặt lên 2
chân, dòng điện chạy từ chân này
sang chân kia gây ra tai nạn điện giật. 31
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN
4. Không chấp hành quy trình kỹ thuật an toàn điện
 Tự ý trèo lên cột điện, vi
phạm hành lang lưới điện.
 Sửa chữa điện trong nhà không cắt cầu dao.
 Sử dụng các loại thiết bị
không đúng quy cách và không đảm bảo chất lượng.
 Sử dụng điện bừa bãi, không đúng mục đích. lOMoARcPSD| 36443508 32
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1.9. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
5. Do người sử dụng điện không được đàotạo, trang
bị kiến thức về an toàn điện một cách đầy đủ và có hệ thống
6. Do trình độ cán bộ tổ chức, quản lý côngtác lắp
đặt, xây dựng và sửa chữa công trình điện chưa tốt 33
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 34 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện TAI NẠN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 35
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
1. Đặc tuyến dòng điện - thời gian
 Giá trị dòng qua người là một trong những yếu tố
gây nguy hiểm cho người.
 Dòng điện xoay chiều tần số 50-60Hz có giá trị an
toàn cho người phải nhỏ hơn 10 mA.
 Giá trị và thời gian tồn tại dòng điện ảnh hưởng
đến tình trạng nguy hiểm của người bị điện giật thể hiện qua:
Quan hệ Imax và thời gian t để tim không ngừng đập Dòng điện Imax(mA) 10 60 90 110 160 250
Thời gian điện giật t(s) 30 10 3 2 1 0,4 lOMoARcPSD| 36443508 36
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
1. Đặc tuyến dòng điện - thời gian lOMoARcPSD| 36443508 AC-4.1 AC-4.2 Không gây AC- T 4.3 im ngừng đập tác hại về Ngừng hô hấp sinh lý Xác suất nghẹt tâm thất 5% AC-1 AC-4 AC-2 AC-3 Xác suất nghẹt tâm thất 50% Bắp thịt co lại Xác suất nghẹt
Không Khó thở tâm thất > 50% phản ứng Rối loạn nhịp tim
Vùng tác động của thời gian và dòng điện lên cơ thể người 37
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2. Đặc tuyến điện áp - thời gian  Đặc tuyến là quan
hệ giữa điện áp tiếp xúc UT(V) và thời gian dòng qua người.  5 s Thời gian cho phép qua người là vô hạn nếu UT < 50V.  Ứng với UT = 50V → thời gian cho phép qua 50V ngườ
i là 5s.Đường cong an toàn lOMoARcPSD| 36443508 38
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
3. Điện trở của người lOMoARcPSD| 36443508
 Bị điện giật → người trở thành 1 bộ I ng phận của mạch điện. C 1 ng C 2 I ng R
 Điện trở người ở 2 đầu cực tiếp1 xúc gồm 3 phần: lớp U Rng lOMoARcPSD| 36443508
- Điện trở R1 và điện dung C1 da mà dòng Ing đi vào
- Điện trở nội tạng RngR2
- Điện trở R2 và điện dung C2 lớp da mà dòng Ing đi ra Sơ đồ tương đương điện trở người 39
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
3. Điện trở của người Điện trở người Z Ω H phụ thuộc vào:
 Áp suất tiếp xúc, cường Phần trăm độ
, tần số và loại dòng Ing, dân số thời gian tiếp xúc
 Diện tích và điện áp tiếp 95 % xúc 50 %
 Trạng thái bệnh lý của 5 % người
Giá trị điện trở người theo điện áp tiếp xúc lOMoARcPSD| 36443508 40
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
3. Điện trở của người lOMoARcPSD| 36443508
Giá trị điện trở người theo tình trạng tiếp xúc Tình trạng tiếp Điện trở người xúc Khô Ẩm Chạm ngón tay 40kΩ÷1MΩ 4kΩ÷15kΩ Tay chạm dây 10kΩ÷50kΩ 3kΩ÷6kΩ Tay cầm kìm 5kΩ÷10kΩ 1kΩ÷3kΩ Lòng bàn tay chạm dây 3kΩ÷8kΩ 1kΩ÷2kΩ Tay cầm máy khoan 1kΩ÷3kΩ 0.5kΩ÷1.5kΩ Tay ướt - 200Ω÷500Ω Chân ướt - 100Ω÷300Ω
Phần nội tạng không kể da - 200Ω÷1000Ω 41 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
4. Đường đi dòng điện qua người lOMoARcPSD| 36443508
 Để đánh giá mức độ nguy
hiểm, dựa vào phân lượng dòng điện chạy qua tim. 1.3
 Trường hợp nguy hiểm nhất 1.5 0.3
là dòng điện đi từ ngực đến tay 0.7 0 .7
trái, tuy nhiên ít xảy ra.
 Trường hợp xảy ra nhiều nhất
là từ tay phải đến một trong hai chân. Phân lượng dòng điệ 0.8 n qua tim 1 42
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 5. Tần số dòng điện
 Dòng DC ít nguy hiểm hơn dòng AC đặc biệt là dòng
AC tần số công nghiệp 50Hz ÷ 60Hz.
 Tần số càng cao càng ít nguy hiểm.
Tác hại đối với người ở các dải tần số khác nhau Giải tần số Ứ Tên gọi ng dụng Tác hại DC -10kHz Tần số thấp Mạng dân Phát nhiệt, phá dụng và CN hủy tế bào 100kHz- Tần số radio Đốt điện, Gia nhiệt điện 100MHz nhiệt điện môi tế bào 100MHz- Sóng Lò viba Gia nhiệt nước 100GHz Microwave lOMoARcPSD| 36443508 43
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 6. Môi trường xung quanh lOMoARcPSD| 36443508
 Độ ẩm càng lớn → độ dẫn điện của lớp da sẽ
tăng lên, tức điện trở người giảm xuống.
 Mồ hôi, các chất hóa học cũng làm tăng độ dẫn điện của da.
 Nhiệt độ mội trường tăng → tuyến mồ hôi hạot
động nhiều → điện trở người giảm.
 Độ bẩn của cơ thể làm giảm điện trở của da →
tăng mức độ nguy hiểm. 44
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 7. Điện áp cho phép
 Giá trị điện áp cho phép phụ thuộc loại hệ thống
phân phối điện và thời gian ngắt sự cố. Hệ
thống TT, U tiếp xúc max là 50V.
 Thời gian ngắt max với hệ thống IT: Điện áp tU ((Vs)) t (s) ngắt danh Thời max0 max gian đị ung Có nh dây trung tính120 tính0,8
U0/U (V) max Không có dây tr với hệ t hống TN: 120/240 0,8 230 50,4 230/400 0,4 277 0,08,4 lOMoARcPSD| 36443508 400/690 400 0,2 0,04,2 580/1000 0,1 > 400 0,02,1 45
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 7. Điện áp cho phép
Trong điều kiện ẩm ướt, thời gian ngắt lớn nhất
được quy định lại như sau: Hệ thống TN Hệ thống IT Điện áp tmax Điện áp tmax (s) danh định danh đị (s) nh Không có dây Có dây U0(V) U0/U(V) trung tính trung tính 120 0,35 120/240 0,4 1 230 0,2 230/400 0,2 0,5 277 0,2 277/480 0,2 0,5 400,480 0,05 400/690 0,06 0,2 lOMoARcPSD| 36443508 580 0,02 580/1000 0,02 0,08 46
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện