Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 2: Phân tích dòng điện qua người | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 2: Phân tích dòng điện qua người của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: An toàn điện
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 Chương 2 PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI 1 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 2: PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI lOMoARcPSD| 36443508 MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương 2 sinh viên có khả năng:
So sánh được độ lớn dòng
điện chạy qua người trong nhiều
loại mạng điện khác nhau.
Đề xuất các biện pháp bảo vệ. 2
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
Chương 2: PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI NỘI DUNG
2.1 Mạng điện cách điện với đất (IT)
2.2 Mạng điện nối đất (TT, TN)
2.3 Các biện pháp bảo vệ lOMoARcPSD| 36443508 3
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) lOMoARcPSD| 36443508 1. Mạng điện một pha
a. Người chạm vào 2 cực của mạng điện L 1 TH nà U U y ngu y hiể m R d I ng = = U nhất vì dù người có R R ng +2 R d ng L 2 đứngtrênghếcách
Iđiện vẫn không có tácng : I ng
dòng qua người Rdụng giảm dòng qua R ng: điện trở người ng R n R ngườ i. n : điện trở nền R
d : điện trở dây(có thể bỏ Người chạm vào 2 cực qua)
U : điện áp 2 cực mạng điện của mạng 1 pha lOMoARcPSD| 36443508 4
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) lOMoARcPSD| 36443508 1. Mạng điện một pha
b. Người chạm vào 1 cực của mạng điện L R 1 R L d 1 2 C I U L 2 R U n R 1 C I ng R C 1 C R R 2 ng I ng L R n 2
Người chạm vào 1cực Sơ đồ thay thế trong mạng 1 pha 5
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) 1. Mạng điện một pha
b. Người chạm vào 1 cực của mạng điện L1U R 2 I = C I (Rng R1)+R2 U(Rng+R1) R U n = C R 1 IRU Ing = Rng+1R1 = 2Rng+Rc R ng I ng R2(Rng+R1)+RngR1 lOMoARcPSD| 36443508
L2 Với R1=R2=RC: điện trở Sơ đồ thay thế cách điện dây dẫn với đất 6
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) 1. Mạng điện một pha
b. Người chạm vào 1 cực của mạng điện
Khi kể đến điện trở Khi xét đến điện dung dây nền: dẫn và đất C: Ing = IngC =U. .C U 2(Rng+Rn)+Rc 1+4R2ng. 2.C2 TH người đi ủng tần số góc chạm 1 dây, dây còn lạiDòng điện tổng chạm đất: qua người: lOMoARcPSD| 36443508 Ing = U R 2 2 ng+Rn I + I ng I ngC ng =
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 7
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) lOMoARcPSD| 36443508 1. Mạng điện một pha
b. Người chạm vào 1 cực của mạng điện
Bài tập ví dụ 1: Xác định Rc để đảm bảo an
toàn cho người khi chạm vào 1 cực của mạng
điện 1 pha 240V, cách điện so với đất.
Biết Ingcp = 10mA, Rng =1kΩ ? Giải U RC min = Ingcp - 2Rng = 22000(Ω) = 22 (kΩ)
Để đảm bảo an toàn cho người, R cách điện dây dẫn: RC > RC min 8
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) 2. Mạng điện ba pha Sơ đồ thay thế mạng 3 pha lOMoARcPSD| 36443508 9
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) U I = ng ≠ R ≠ R TH R R 1 2 3 3 c R + ng 3 UR 2 2 R +R R + 1 R 2 2 3 3 I = ng R ( R + R + R )+ R R ng R R R R 1 2 2 3 3 1 1 2 3 TH kể đến C
2. Mạng điện ba pha Bỏ qua C và điện trở nền Rn: lOMoARcPSD| 36443508 U 1 Ing = Rng( Rc(Rc+6Rng) ) 3 1+ 9(1+R2c 2C)R2ng 10
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) lOMoARcPSD| 36443508 2. Mạng điện ba pha
Bài tập ví dụ 1:Bài tập ví dụ 2:
Xác định Rc để đảm bảo Xác định Ing khi người an
toàn cho người khi chạm vào 1 cực của chạm vào 1
cực của mạng điện 3 pha 400V, mạng điện 3 pha
400V, cách điện so với đất. Biết cách điện so với đất.
Biết Ingcp = 10mA, Rng =1kΩ, Ingcp = 10mA, Rng =1kΩ ? Rc = 66.3MΩ, C = 10µF ?
KQ: Rc >Rcmin= 66.3k Ω, KQ: Ing=43.7mA đạt đến dòng
qua người được mức có thể gây nguy giới hạn ở mức
an toàn. hiểm cho người. 11
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT(IT) Kết luận
Mạng điện cách điện với đất có ưu điểm so với
mạng trung tính nối đất là Ing nhỏ khi Rc lớn.
Tuy nhiên, thực tế trong mạng này người có thể bị điện giật vì:
- Khi nhóm thiết bị kết nối vào mạng, Rc giảm
- Mạng điện có C lớn (đường cáp rất dài) → Ing lớn
hơn nhiều so với TH chỉ xét đến Rc
- Không thể đảm bảo không có hư hỏng cách điện lOMoARcPSD| 36443508 12
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) lOMoARcPSD| 36443508 1. Mạng điện một pha
a. Người chạm vào dây trung tính của mạng điện I
TH bình thườngUmin = U1= 0 I sc L
Ung = U2 = R12.Umax / R13 1 2 Isc 3 M = L12 .Umax / L13 N I với Umax= 2.5%UUng = U2 ng Umax=U3=R13.I = R12.Umax/R13
TH ngắn mạch= L12 .Umax/L13 Ung = U3 = Isc.R13 Rng ≈ U/2 Rđ lOMoARcPSD| 36443508
Có thể gây nguy hiểm Người chạm 1điểm của dây nối đất 13
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) 1. Mạng điện một pha
a. Người chạm vào dây trung tính của mạng điện
Bài tập ví dụ: Mạng điện 1 pha 220V, cấp cho tải bởi dây có L=100m,r0=0,1mΩ/m,
x0=0.08mΩ/m. I=40A, CB có Im=400A, tc =30ms.
Người có nguy hiểm không khi chạm vào trung tính ở
đầu cực tải lúc bt và lúc NM. Biết UTcp=50V, Rng= 1,1KΩ ? lOMoARcPSD| 36443508 Giải TH bình thườ ng Ung< UTcp TH này không nguy hiểm cho người. 14
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) 1. Mạng điện một pha
a. Người chạm vào dây trung tính của mạng điện Bàitậpvídụ: Người bị TH ngắn mạch: nguy hiểm
I N> I nên CB sẽ tác động m Khônggâytác hạisinhlý lOMoARcPSD| 36443508 15
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) lOMoARcPSD| 36443508 1. Mạng điện một pha
b. Người chạm vào dây không nối đất của mạng U Ing = Rng+Rn+Rd+Rđ Ing = RngU+Rn lOMoARcPSD| 36443508 điện I Thường R R L d, I d U Rđ có giá trị nhỏ N so với R I ng n, Rng nên có thể bỏ qua: R ng R ng R n R đ
Người chạm 1điểm của dây không nối đất 16
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) 1. Mạng điện một pha
b. Người chạm vào dây không nối đất của mạng điện
Bài tập ví dụ: Xác định điện áp tiếp xúc khi người
đứng và không đứng trên thảm cách điện có Rn=10kΩ Giải TH đứ TH không đứ ng trên thảm ng trên cách điện thảm cách điện
và chạm dây nóng của mạng240V.Với Rng=1kΩ,Rd=0? lOMoARcPSD| 36443508 17
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) lOMoARcPSD| 36443508 2. Mạng điện ba pha
a. Mạng điện áp thấp U ≤ 1000V U L I 3 ng = L 3 2 ng n đ (R L 1 +R +R ) I ng N Ing ≈ U 3.Rng R R 1 R 2 3 R ng
Nếu Rđ≈0,Rn≈0 hoặc R chạm dây pha và dây TT: n R đ TH nguy hiểm nhất là chạm 2 dây pha: lOMoARcPSD| 36443508 I = U/R ng ng
Người chạm 1điểm của dây pha 18
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT (TT, TN) 2. Mạng điện ba pha
b. Mạng điện áp cao U > 1000V
Đ/với lưới điện U >110kV, trung tính nối đất trực
tiếp có lợi khi chạm đất 1 pha.
- Ưu: mạch bảo vệ sẽ cắt ngay sự cố → giảm thời
gian tồn tại của điện áp giáng ngay chỗ chạm -
Khuyết: dòng ngắn mạch lớn
Đ/với mạng điện U < 35kV, trung tính ít khi nối đất
trực tiếp mà thông qua cuộn dập hồ quang → giảm
dòng điện qua chỗ chạm đất nên giảm U quanh chỗ chạm đất. lOMoARcPSD| 36443508 19
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ lOMoARcPSD| 36443508
Các biện pháp chống chạm trực tiếp:
- Cách điện phần tử mang
điện bằng VL cách điện.
- Che chắn hay bao bọc các phần tử mang điện.
- Rào chắn các phần tử mang điện.
- Đặt ra khỏi tầm với các phần mang điện. 20
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
Các biện pháp chống chạm gián tiếp:
- Nối đất vỏ thiết bị.
- Sử dụng phương pháp tự động ngắt nguồn.
- Sử dụng cách điện bổ sung hay cưỡng bức. - Cách ly: sử dụng MBA cách ly. 21 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 22 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện