Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: An toàn điện
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 Chương 6 BẢO VỆ AN TOÀN CHO THIẾT BỊ 1 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 6: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP lOMoARcPSD| 36443508 MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương 6, sinh viên có khả năng:
Trình bày được các biện
pháp bảo vệ chống ảnh hưởng
về nhiệt, chống nhiễu điện áp và
nhiễu điện từ, chống xâm nhập
của vật thể rắn và nước.
Tính toán, lựa chọn, phối
hợp, lắp đặt trong bảo vệ chống quá dòng. 2
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
Chương 6: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP NỘI DUNG
6.1 Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt
6.2 Bảo vệ chống quá dòng
6.3 Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ
6.4 Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn và nước lOMoARcPSD| 36443508 3
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.1. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƯỞNG VỀ NHIỆT lOMoARcPSD| 36443508
Hệ thống điện lắp đặt sao cho:
Tránh rủi ro cháy hay hồ quang điện.
Không xảy ra rủi ro gây bỏng cho người. 4
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG
Tính mạng con người và tài
sản phải được bảo vệ do hậu
quả của quá dòng do quá tải & ngắn mạch.
Thiết bị bảo vệ quá tải và ngắn mạch: CB hạ áp
CB cắt quá tải + cầu chì cắt ngắn mạch (gM)
Cầu chì đặc tính gG 5 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG lOMoARcPSD| 36443508
1. Bảo vệ chống quá tải
a. Phối hợp giữa dây dẫn và thiết bị bảo vệ quá tải
Thiết bị bảo vệ dây dẫn không bị quá tải nếu thoả:
IB Ví dụ:: dòng tính toánXác định In IB ≤ In ≤ IZ và I2 của CB
I2 ≤1,45IZ chốIn ng quá tải cho dây có I: dòng
định mức thiết bị bảo vệ Z = 75A và dòng tính toán
IIZ : dòng định mức dây dẫnB = 60A?
Chọn CB hiệu FMB-C của hãng Federal có
thôngI2 : dòng cắt quá tải số sau:
In = 63A ; I2 = 1,45In = 91,3A
Thời gian cắt quy ước t2 < 1h. lOMoARcPSD| 36443508 6
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG lOMoARcPSD| 36443508
1. Bảo vệ chống quá tải
b. Lắp đặt thiết bị bảo vệ quá tải
Nơi thay đổi cỡ dây, phương pháp lắp đặt kết cấu dây
Vị trí dễ xảy ra cháy nổ
c. Không lắp đặt thiết bị bảo vệ quá tải
Thiết bị bảo vệ chống quá tải phía nguồn có hiệu quả
Dây dẫn được bảo vệ NM ít khả năng xảy ra quá
tải, không có mạch rẽ hay ổ cắm.
Nơi quá tải của mạch không gây nguy hiểm. 7
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG
1. Bảo vệ chống quá tải
d. Lắp đặt hay không lắp đặt thiết bị bảo vệ quá tải trong mạng IT
Điều kiện trong từng mạch của mạng IT không
dây N có thiết bị bảo vệ chống dòng dư.
e. Không lắp đặt thiết bị bảo vệ chống quá tải vì lý do an toàn
Mạch kích từ của máy điện quay
Mạch cấp nguồn cho nam châm của thiết bị nâng hạ
Mạch thứ cấp của máy biến dòng lOMoARcPSD| 36443508 8
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG lOMoARcPSD| 36443508
1. Bảo vệ chống quá tải
f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song song Phía nguồn
Tạo thuận lợi cho thi công I n
cấp điện cho phụ tải có công suất lớn.
TH các dây dẫn mắc song I I I z1 z2 zk song có cùng tiết diện: 1 2 k
Không mạch rẽ, thiết bịI Phía tải zm
đóng cắt hay cách ly dây dẫn m
Dòng định mức thiết lOMoARcPSD| 36443508
bị bảo vệ : IB ≤ In ≤ i 1k IZi Thiết bị bảo vệ quá tải cho m dây dẫn mắc song song 9
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG
1. Bảo vệ chống quá tải
f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song song
TH các dây dẫn mắc song Phía nguồn
song không cùng tiết diện và chiều dài: I I I I I B Sự chênh lệch n1 n2 nk nm dòng trên các dây IBk = m ZK dẫn >10% I zm I I I z1 z2 zk Dòng định mức i 1 Z 1 i 2 k m thiết bị bảo vệ thứ Phía tải k:
m thiết bị bảo vệ quá tải cho m dây dẫn
IBk ≤ Ink ≤ IZk mắc song song lOMoARcPSD| 36443508 10
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG lOMoARcPSD| 36443508
1. Bảo vệ chống quá tải
f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song song
Ví dụ: Một hộ tiêu thụ 3 pha Ilv max=150A được
cung cấp bằng 2 dây dẫn mắc song song là cáp
3 lõi đồng CVV7/1,6 dài 30m và CVV7/2,6 dài 15m,
cách điện PVC của Cadivi. Chọn CB cho từng nhánh?
CVV7/1,6: IZ1 =62A, xo1 =0,08Ω/m, ro1 =0,0013Ω/m
CVV7/2,6: IZ2 =113A, xo1 =0,08Ω/m, ro1
=0,0005Ω/m X1 = xo1.Lo1 = 0,08.30 = 2,4Ω; R1 = ro1.Lo1= 0,039Ω Z 2 2 1= R X =2,4Ω 1 1 lOMoARcPSD| 36443508
X2= 1,2Ω, R2 = 0,0075Ω Z2 = 1,2Ω 11
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG
1. Bảo vệ chống quá tải
f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song song
Ví dụ: IB1 =IB . Z2 /( Z1+ Z2 ) = 50A
IB2 =IB . Z1 /( Z1+ Z2 ) = 100A
Thiết bị bảo vệ dây 1 thoả điều kiện:
50A ≤ In1 ≤ 62A Chọn In1 = 50V
Thiết bị bảo vệ dây 2 thoả điều kiện:
100A ≤ In2 ≤ 113A Chọn In2 = 100V 12 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG lOMoARcPSD| 36443508
2. Bảo vệ chống ngắn mạch
Thực hiện các bước sau:
a. Xác định dòng NM tính toán
b. Sự cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống NM
Lắp đặt tại những điểm có sự thay đổi tiết
diện dây dẫn hay khả năng mang tải
Không lắp đặt đối với các dây nối từ nguồn
AC hay DC đến bảng điều khiển liên quan;
mạch nếu cắt điện → nguy hiểm cho hệ thống lắp đặt điện. 13
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG
2. Bảo vệ chống ngắn mạch Phía nguồnPhía nguồn
c. Xác định phương thức Im bảo vệ NM các dây song song Im1 Im2 Imk Imn
Giảm nguy cơ NM ISC1ISC1ISC2ISC2ISCkISCkISCmISCm xuống thấp nhất 1 Tác độ ng hiệu quả tại 1 2 2 k k mm vị trí xung yếu nhất Phía tảiPhía tải lOMoARcPSD| 36443508
Tính đến sự phân chia Thiết bị bảo vệ NM cho m m
thiết bị bảo vệ NM cho dòng NM trên từng dây dẫn
mắc song songm dây dẫn mắc nhánh song song 14
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG
d. Xác định đặc tính bảo vệ của thiết bị bảo vệ NM
Dòng cắt ≥ dòng NM tính toán
Thời gian cắt đủ nhỏ và ≤ thời gian cho phép
NM có thời gian tồn tại ≤ 5s: S2 t (k .2 2 )
t(s): thời gian cho phép để to dây I dẫn
tăng từ to cao nhất lúc bình SC thường → to giới hạn
S (mm2) : tiết diện dây; ISC (A): dòng NM
k(A2.s/mm2):hệ số tính đến ρ, hệ số nhiệt và nhiệt
dung của vật liệu làm dây dẫn lOMoARcPSD| 36443508 15
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNG lOMoARcPSD| 36443508 Giá trị hệ số k Thông số Cách điện dây dẫn PVC EPR Cao su PVC Chất vô cơ <300 >300 XLPE 60oC PVC Để trần mm2 mm2 t ban đầu oC 70 70 90 60 70 105 t cuối cùng oC 160 140 250 200 160 250 Vật liệu dây: Đồng 115 103 143 141 115 135 Nhôm 76 68 94 93 - - Mối hàn thiếc 115 - - - - - trên dây đồng 16 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
1. Bảo vệ chống nhiễu điện áp
a. Điện áp ứng suất và điện áp sự cố
Dòng sự cố trong điện cực nối đất gây ra sự
tăng điện áp đáng kể của các bộ phận để trần trong
TBA. Điện áp sự cố này phụ thuộc:
Giá trị dòng sự cố
Giá trị điện trở nối đất
Dòng sự cố có thể gây ra Điện áp ứng suất
Điện áp sự cố hay điện áp chạm 17
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
1. Bảo vệ chống nhiễu điện áp
b. Hệ thống nối đất trong trạm biến áp (TBA)
Các bộ phận trong TBA được nối đất:
Vỏ MBA và vỏ kim loại của cáp cao áp
Dây nối đất của hệ thống điện cao áp
Vỏ kim loại của cáp hạ áp
Bộ phận dẫn để trần của thiết bị cao và hạ áp
Bố trí hệ thống nối đất tuỳ theo kiểu nối đất hạ áp lOMoARcPSD| 36443508 18
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)
Dòng ngắn mạch hay thao tác đóng cắt có thể là nguyên nhân.
Hiệu ứng này xuất hiện khi: Cáp tín Cáp tín Thiết hiệu Thiết Thiết Thiết hiệu bị 1 bị 2 bị 1 bị 2 Mạch vòng vỏ Dây nối vỏ Dây nối vỏ gần nhất Mạch vòng giữa các vỏ
Mạch vòng vỏMạch vòng giữa các vỏ 19
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI) Các biện pháp giảm EMI:
a. Tạo khoảng cách thích hợp giữa nguồn nhiễu
với thiết bị điện hay cáp/dây dẫn cần bảo vệ
Cáp điện lực, cáp tín hiệu và dây dẫn thoát sét cần:
Tạo khoảng cách thích hợp (hay đặt màn chắn).
Bố trí để 2 loại cáp trên giao nhau vuông góc. lOMoARcPSD| 36443508 20
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)
b. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏ
Nối đất thành hình saoChệnh lệch điện Thiết áp cao Thiết Thiết Thiết Thiết bị 1 bị 2 bị 1 bị 3 bị 2 Cáp tín PE hiệu PE Z Cáp nối đất I
Cáp nối đất với thanh nối đất chính
Tăng tổng trở mạch vòng theo sơ đồ hình sao
bằng cách sử dụng Z nối tiếp 21
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)
b. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏ Nối đất thành hình
sao: áp dụng cho lưới tần Thiết Thiết Thiết bị 1 bị 3
số thấp và độc lập với bị 2 các lưới khác. Dây PE đơn Nối với dây PE gần nhất:
Áp dụng cho lưới tần Dây bảo vệ duy nhất cho nhiều thiết bị số thấp.
Dây PE liên kết cho lưới tần số cao. lOMoARcPSD| 36443508 22
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508 2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI) Thiết Thiết b. Đảm bảo sự bị 1 Thiết bị 3 thống nhất mạng bị 2 lưới vỏ Đường nối ngắn nhất tới vỏ gần nhất
Diện tích mạch vòng thu nhỏ tối thiểu. Mức độ đẳng thế rất
Liên kết các vỏ lân cận tốt. Nối mạng các vỏ lOMoARcPSD| 36443508 23
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)
c. Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cáp trong các nhóm cáp chức năng
Có các loại nhóm cáp chức năng sau:
Nhóm 1 : Cáp nhạy (mạch đo đếm, tín hiệu tương tự mức thấp)
Nhóm 2 : Cáp mạch số
Nhóm 3 : Mạch điều khiển và hiển thị
Nhóm 4 : Cáp động lực
Nhóm sau là nguồn nhiễu cho nhóm trước. 24
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
c. Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cáp trong các nhóm cáp chức năng
Dây đi và về bất kì mạch nào càng gần nhau của các mạch lOMoARcPSD| 36443508 25
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
c. Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cáp trong các nhóm cáp chức năng
Sử dụng cáp chống nhiễu hay cáp xoắn thành cặp.
Các dây dẫn 1 lõi cần được bọc vỏ kim loại nối liên kết. Không được phép Được phép Vòng kẹp Dây tiếp Bản kim vỏ loại tiếp vỏ
Vỏ kim loại cần nối chắc chắn với bản kim loại nối đất 26
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
c.Đảmbảocácquytắclắpđặt vàđicáptrongcácnhómcáp chứcnăng Đi chung thànhbóchỉ những dây dẫnhaycáp cùngnhóm. lOMoARcPSD| 36443508 27
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508 c. Đảm bảo các quy
tắc lắp đặt và đi cáp trong các nhóm cáp chức năng Dây liên kết mạch,
cáp...được nối với kết cấu
đẳng áp. Thiết bị Nguồn Các thiết bị điện tử nhiễu
Không được gây nhiễu được Tốt hơn Rất tốt
Các thiết bị gây nhiễu được cấp nguồn riêng. cấp nguồn riêng biệt 28
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
c. Đảm bảo các quy tắc
lắp đặt và đi cáp trong các nhóm cáp chức năng Dây dẫn không sử dụng của nhóm 2 và 4 phải được nối vỏ 2 đầu. Cáp nhóm 4 không
cần bọc chắn nếu đã được lọc nhiễu.
Cung cấp điện và kết nối vỏ cho 1 thiết bị điện. 29
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
d. Sử dụng các thiết bị đặc biệt
Màn chắn điện từ: vỏ dẫn điện bằng kim loại có
điện trở nhỏ hay vật liệu có độ từ thẩm cao.
Các bộ lọc EMC: cấu tạo là cuộn cảm và tụ điện.
Bố trí, đấu nối thiết bị và các bộ phận dây dẫn
không thuộc hệ thống lắp đặt đúng quy cách.
Toà nhà có trang bị hệ thống CNTT cần dùng
dây PE và dây N riêng biệt. lOMoARcPSD| 36443508 30
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ lOMoARcPSD| 36443508
d. Sử dụng các thiết bị đặc biệt ∆ U ∆ U ∆ U Hệ thống TN-C Hệ thống TN-C-S Hệ thống TN-S 31
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ
d. Sử dụng các thiết bị đặc biệt
Các đường ống kim loại và cáp cần đi vào toà
nhàởcùng1vịtrívànốiđẳngthếchính. Bản nối đất Cáp nguồn chính MEB Tránh Cáp điện thoại Ưu các tiên lối Ống nước lối vào vào Cáp anten khác chung nhau Điện cực nối đất
Bố trí cáp và đường ống đi vào toà nhà lOMoARcPSD| 36443508 32
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
6.4. BẢO VỆ CHỐNG XÂM NHẬP CỦA VẬT THỂ RẮN VÀ NƯỚC lOMoARcPSD| 36443508
Các thiết bị điện khi hoạt động cần bảo vệ chống
xâm nhập của các vật thể rắn, bụi, chất lỏng và chống
con người tiếp xúc với điện.
Mức độ bảo vệ quy định bằng mã IP kèm theo 2
chữ số và 1 chữ cái bổ sung:
Chữ số 1: mức độ bảo vệ chống xâm nhập của của vật thể rắn.
Chữ số 2: mức độ bảo vệ chống xâm nhập của của chất lỏng.
Chữ cái bổ sung (không bắt buộc): mức chống
tiếp cận với các phần mang điện. 33
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 Mã chữ số thứ 1:
Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn IP Mô tả chi tiết 0 Không bảo vệ (bv) Không bảo vệ 1 Bv vật thể d ≥ 50mm
Bv chống tiếp xúc tay người Bv vật thể d
Bv chống tiếp xúc ngón tay, vật thể 2 ≥12,5mm L ≥ 80mm hay d ≥ 12mm
Bv chống tiếp xúc bằng công cụ, dây 3 Bv vật thể d ≥ 2,5mm dẫn… có d ≥ 2,5mm
Bv chống tiếp xúc bằng vật thể rắn, 4 Bv vật thể d ≥ 1mm dây đai… có d ≥ 1mm
Không bv hoàn toàn xâm nhập của 5 Bv bụi bụi lOMoARcPSD| 36443508 6 Bụi không xâm nhập
Chống xâm hoàn toàn của bụi 34
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Mã chữ số thứ 2: Bảo vệ chống xâm nhập của nước Bv giọt nước rơi
Giọt nước rơi thẳng đứng không gây 1 thẳng đứng
tác hại khi đã được bv Bv giọt nước rơi
Giọt nước rơi 150 mọi phương không 2 nghiêng 150
gây tác hại khi đã được bv Bv giọt nước rơi
Giọt nước rơi 600 mọi phương không 3 nghiêng 600
gây tác hại khi đã được bv
Bụi nước không xâm nhập theo mọi 4 Bv bụi nước phương Bv nước dạng
Nước dạng vòi phun không thể xâm 5 vòi phun nhập 5 lOMoARcPSD| 36443508 Bv nước dạng
Nước dạng vòi phun mạnh không thể 6 vòi phun mạnh xâm nhập
Bv nước khi ngâm Nước không thể xâm nhập khi ngâm 7 tạm thời
tạm thời với điều kiện quy định
Bv nước khi ngâm Nước không thể xâm nhập khi ngâm 8 liên tục
tạm liên tục với điều kiện riêng 3
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện Mã chữ cái thứ 3:
Bảo vệ chống tiếp xúc phần mang điện lOMoARcPSD| 36443508
Chống tiếp cận vật mang điện bằng ống Bv tiếp xúc bằng A
hay vật thể có d ≥ 50mm mu bàn tay
Chống tiếp cận vật mang điện bằng vật Bv tiếp xúc bằng
thể có d ≥ 12mm và L ≤ 80mm B ngón tay Bv tiếp xúc bằng
Chống tiếp cận vật mang điện bằng vật C dụng cụ
thể có d ≥ 2,5mm và L ≤ 100mm
Chống tiếp cận vật mang điện bằng vật Bv tiếp xúc bằng
thể có d ≥ 1mm và L ≤ 100mm D dây 36
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 37 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện Điện áp ứng suất lOMoARcPSD| 36443508
Độ tăng điện thế của hệ thống điện hạ áp so với đất.
Có thể đánh thủng cách điện
Không được vượt quá giá trị quy định ở bảng 6.2 :
Bảng 6.2: Giá trị điện áp ứng suất cho phép trên thiết bị hạ áp U2(V) Thời gian cắt(s) Uo+250V > 5 Uo+1200V ≤ 5
Uo : điện áp pha-trung tính của hệ thống điện hạ áp 38
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
Điện áp sự cố hay điện áp chạm Độ tăng điện thế của của bộ phận 10000 5000 để trần trong hệ 2000 thống điện hạ áp so 1000 với đất. 500 T F Không được 200 vượt quá giá trị cho 100 50 bởi đường 10 20 40 50 67 100 200 500 20 10 6701000 cong F và T. U(V)
Thời gian lớn nhất của điện áp
sự cố F và điện áp chạm T lOMoARcPSD| 36443508 39
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Bố trí hệ thống nối đất trong các loại mạng điện khác nhau lOMoARcPSD| 36443508 Mạng Điện áp Điều kiện Điều kiện phải thoả Tình trạng điện ứng suất kiểm tra kết nối dây N hạ áp TN Giữa đường cong F&T Thời gian Hình 6.6a U1 = R.Im cắt Ngoài đường cong F&T Hình 6.6b Tuân thủ bảng 6.2 U Hình 6.7a 2 = Thời gian TT R.Im + Uo cắt Không tuân thủ bảng 6.2 Hình 6.7b Giữa đường cong F&T Hình 6.8a U1 = R.Im Thời gian cắt
Ngoài đường cong F& T Hình 6.8b Tuân thủ bảng 6.2 U 2 = Thời Hình 6.8a R.Im + Uo gian cắt IT Không tuân thủ bảng 6.2 Hình 6.8b 40 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện Chú thích lOMoARcPSD| 36443508
Im : dòng sự cố chạm đất
R : điện trở điện cực nối đất
U1 : điện áp ứng suất phía hạ áp của TBA
U2 : điện áp ứng suất phía hạ áp của hộ tiêu thụ.
Uo : điện áp pha của hệ thống điện.
U : điện áp dây của hệ thống điện.
Uf : Điện áp giữa các bộ phận để trần trong thiết
bị hạ áp khi xuất hiện sự cố. 41
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 Nối đất trong mạng TN lOMoARcPSD| 36443508 42
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện Nối đất trong mạng TT lOMoARcPSD| 36443508 43
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 Nối đất trong mạng IT lOMoARcPSD| 36443508 U U MBA 1 2 L 1 L 2 áp L 3 U f =0 Z U MBA 1 U 2 R L 1 I R m U f A L 2 H6.8b L 3 Hạ Z áp = U 1 U o R I m U f H6.8a U1 = Uo lOMoARcPSD| 36443508 U2 = R.Im + Uo Cao U2 = Uo Uf = R.Im 44
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện