-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 8: Công cụ và quản lý an toàn điện | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 8: Công cụ và quản lý an toàn điện của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: An toàn điện
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 Chương 8 CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN 1 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 8: CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương 8 sinh viên có khả năng:
Giới thiệu các công cụ bảo vệ.
Trình bày các quy trình sửa chữa thiết bị điện.
Đề ra được biện pháp tổ chức
và quản lý an toàn điện.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2 lOMoARcPSD| 36443508
Chương 8: CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG
8.1 Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
8.2 Phân cấp quản lý và tổ chức an toàn
8.3 Thanh tra kỹ thuật an toàn điện
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3 lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
1. Các loại công cụ bảo vệ
a. Phân loại: Theo chức năng có các công cụ:
Cách ly con người với phần
dẫn điện và với đất. Đo lường, thao tác.
Bảo vệ tránh các tai nạn.
Dùng để làm việc trên không.
Ngăn ngừa, cảnh báo. GăngSào cách điệnGhế
cáchNón bảo hộKính bảo hộỦng cao suChòi nângĐai an
toànìm cách điệnhỉ điện áptay cao suđiện lOMoARcPSD| 36443508
Theo cấp điện áp : loại <1000V và loại >1000V. 4
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
b. Công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và phụ trợ
Công cụ cách ly chủ yếu:
U > 1000V : sào thao tác và đo lường, Ampe
kẹp, thiết bị chỉ thị điện áp…
U < 1000V : găng tay cách điện, bút thử điện…
Công cụ cách ly phụ trợ:
U > 1000V : găng tay cách điện, ủng cách
điện, thảm cách điện…
U < 1000V : giày, thảm, giá đỡ cách điện… 5 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
b. Công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và phụ trợ
Chất lượng công cụ bảo vệ phải phải được bảo
đảm bằng cách kiểm tra địng kỳ :
Sào đo điện : 3 năm/lần
Kìm cách điện : 2 năm/lần
Găng tay cách điện : 6 tháng/lần.
Ủng, giầy, công cụ thi công cách điện, sào thử
điện làm việc ở điện áp >1000V : 1năm/lần.
Bút thử điện áp < 500V : Thường xuyên. 6
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
c. Công cụ bảo vệ làm việc với trang thiết bị khi
đã cắt điện Bộ nối đất tạm thời gồm:
Dây dẫn nối tắt các pha.
Dây dẫn để nối đất
Các cực nối dây với cọc nối đất.
Sào cách điện đấu nối.
Rào chắn, tấm chắn cách điện, có gắn biển báo. lOMoARcPSD| 36443508 7
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
d. Các biển báo phòng ngừa
Có các loại biển báo: Biển báo phòng ngừa Đ Ệ Ế Biển cấm Biển cho phép Biển nhắc Biển bBáioểBiển
cho phépBiển nhắcnp còấnmg ngừa
Biển báo làm bằng vật liệu cách điện, phía trên
có lỗ hay móc treo. Việc treo và cất biển báo chỉ có
nhân viên có trách nhiệm mới được thi hành. 8
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
e. Công cụ bảo vệ khi làm việc trên cao
Dây đeo an toàn, thang xếp, chòi tự nâng.
Dây đeo được thử với
trọng tải 255kg/5 phút, kiểm tra 6 tháng /lần. DâyC hđòeio n aânn gtoàn
Thang xếp dùng khi làm việc cách mặt đất 3,5m
và kiểm tra định kỳ 1năm/lần vớo tải 200kg/5 phút.
Chòi tự nâng dùng lắp đặt sửa chữa dây, đèn. lOMoARcPSD| 36443508 9
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
f. Sử dụng và bảo quản công cụ bảo vệ
Kiểm tra tính tương thích của công cụ với U.
Công cụ được bảo vệ tránh tác hại xăng dầu.
Cấm thay dây chảy cầu chì và thao tác chuyển
mạch ở các thiết bị >1000V khi có hay sắp có dông.
Người tiếp xúc với các thiết bị mang điện cần
mang găng, ủng cách điện, đeo kính bảo hộ và
phải có người thứ 2 giám sát. 10
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
2. An toàn điện khi sử dụng và vận hành các thiết bị dùng điện
Yêu cầu chung về kỹ thuật an toàn điện:
Chất lượng cách điện của thiết bị. Công tác
che chắn các bộ phận dẫn điện ở nơi người dễ va chạm.
Công tác nối đất, nối trung tính các bộ phận kim loại.
Cách sử dụng điện áp thấp. lOMoARcPSD| 36443508 11
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
2. An toàn điện khi sử dụng và vận hành các thiết bị dùng điện
a. Yêu cầu về an toàn khi sử dụng các dụng cụ điện
Các phần dẫn điện phải được che chắn.
Phần dây điện đi vào dụng cụ phải có ống đệm.
Thiết bị cầm tay trên 36V phải được nối đất.
Dây dẫn mềm 3 ruột cho thiết bị 1 pha, 4 ruột cho thiết bị 3 pha.
Cấu tạo phích nối tránh chạm vào phần có điện. 12
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
a. Yêu cầu về an toàn khi sử dụng các dụng cụ điện
Nối đất MBA dùng cho thiết bị điện 36V.
Màu sơn của phích, ổ cắm 36V khác với loại 110V hay 220V.
Kiểm tra kỹ dây cung cấp trước khi đóng điện.
Không sử dụng thiết bị cầm tay ngoài trời mưa.
Kiểm tra dây nối đất, đo thử cách điện 1tháng/lần. lOMoARcPSD| 36443508 13
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
b. Yêu cầu về an toàn điện khi sử dụng các thiết bị chiếu sáng
Dùng đèn nung sáng có chụp loại kín hay U=36V
bảo vệ cho người vô tình chạm phải.
Dây đến đèn không chịu lực.
Chú ý chế độ làm việc của điểm trung bình.
Dây N nối với xoáy của đuôi đèn trong mạng
trung tính trự tiếp nối đất.
Lắp đặt sao cho đèn pha không bị rung do gió.
Chống mưa nắng cho cầu chì đặt ngoài nhà. 14
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
c. Yêu cầu về an toàn điện khi công tác trên cao
Khi leo trụ cần chú ý:
Kiểm tra thân và chân của trụ gỗ đồng thời
đeo dây bảo vệ trước khi trèo.
Kiểm tra độ bền của cây sắt xỏ trụ ly tâm.
Nếu là trụ biến áp, khi leo không được bám
tay vào cạnh mà phải vòng tay qua trụ.
Kiểm tra rò điện đối với trụ sắt. lOMoARcPSD| 36443508 15
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
c. Yêu cầu về an toàn điện khi công tác trên cao
Khi thao tác trên cao chú ý:
Phải mang dây bảo hộ, mũ an toàn gài quai. Phải mang dây an toàn
Khi thực hiện công tác chú ý:
Không ném lên hoặc để rơi bất cứ vật gì.
Người ở dưới cũng phải đội mũ bảo hộ
Nếu ở nơi đông cần có biển báo, rào chắn. 16
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
3. Chức năng các công cụ bảo vệ a. Sào cách điện
Dùng để thao tác thiết bị đóng
cắt và nối đất cho thiết bị DC hay AC tần số công nghiệp.
Làm việc ở điều kiện to =40oC, độ
ẩm tương đối 99% ở 25oC, độ cao
<1000m so với mực nước biển.
Cấu tạo chính: Phần làm việc,
phần cách điện, phần tay cầm. lOMoARcPSD| 36443508 17
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Kích thước cơ bản của sào cách điện
Điện áp danh định của Chiều dài (mm) thiết bị điện (kV) Phần cách điện Phần tay cầm Đến 1 Không quy đị Không quy đị nh nh lOMoARcPSD| 36443508 Từ 2 đến 5 700 300 Từ 15 đến 35 1100 400 Từ 35 đến 110 1400 600 150 2000 900 220 2500 900 330 3000 900 Trên 300 đến 500 4000 1000
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 18
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
b. Ủng cách điện Tăng
cường an toàn điện cho người
trong thử nghiệm vận hành.
2 cấp điện áp: ≤1000V và >1000V.
Đồng nhất về màu sắc.
Không thấm nước, chịu
được thử nghiệm lão hoá trong 190h ở 70oC
Làm việc ở điều kiện 40oC, độ ẩm tương đối
99% ở 25oC, độ cao < 1000m so với mực nước biển. 19
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN c. Thảm cách điện
Được chế tạo bằng cao su,nhằm bảo vệ bổ sung.
Điều kiện to,độ ẩm giống như ủng cách điện.
Có bề mặt nhám với các rạnh răng cưa.
Chế tạo nhiều kích thước khác nhau.
Chịu được UAC thử 20kV
trong 1 phút; thử nghiệm độ
lão hóa 169h ở 70oC, Irò≤1mA
Uốn cong 180o không có vết nứt. lOMoARcPSD| 36443508 20
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 d. Găng tay cách điện
Các yêu cầu như đối với ủng cách điện. Các chỉ tiêu cơ lý
không <75% giá trị trước khi thử lão hóa.
Độ bền cách điện của găng tay cách điện U thử Dòng rò (mA) ở nghiệm (V), f U thử Loại
công nghiệp nghiệm không găng tay trong 1 phút được vượt quá U≤1000V 3500 3,5 U>1000V 9000 9 21
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
e. Công cụ cách điện hạ áp
Thiết bị cầm tay gồm 2 lớp cách điện.
Bảo vệ chống điện giật và phóng điện khi tiếp
xúc với phần mang điện.
Hầu hết sử dụng ở
mạng điện ≤ 1000VAC và 1500VDC.
Được kiểm tra định kỳ. lOMoARcPSD| 36443508 22
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
f. Nón bảo hộ Gồm 3 loại:
Cấp G: giảm lực va đập và
nguy hiểm khi tiếp xúc vật dẫn để
trần hạ áp. Thử nghiệm với Upha-đất = 2,2kV.
Cấp E: giảm lực va đập và
nguy hiểm khi tiếp xúc vật dẫn để trần hạ áp. Thử nghiệm với Upha-đất = 20kV.
Cấp C: giảm lực va đập, không bảo vệ tiếp xúc với điện. 23
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
g. Kính bảo hộ, mặt nạ bảo hộ
Tránh tiếp xúc hồ quang điện
gây bỏng hay mù vĩnh viễn.
Khuyến cáo sử dụng vật bảo vệ đầu, mắt:
Làm việc gần vật dẫn để trần, đường dây trên không.
Gần thiết bị đóng cắt trung/cao áp.
Nơi yêu cầu bảo vệ đầu, mắt. lOMoARcPSD| 36443508 24
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
4. Quy trình an toàn sửa chữa thiết bị điện
Làm việc với thiết bị mạng điện cần có người trợ giúp.
Khi gặp vấn đề không thuộc thẩm quyền hay
không giải quyết được cần hỏi ý kiến cấp trên.
Cô lập thiết bị phải thực hiện đúng quy định.
Sau khi sửa chữa hư hỏng cần kiểm tra nguội
cẩn thận trước khi tái cấp điện cho thiết bị.
Việc sửa chữa hoàn chỉnh khi thiết bị hoạt động chính xác. 25
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5. Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn
a. Làm thủ tục giấy phép
Giấy phép làm theo mẫu xác định nội dung, vị trí
công việc, thời gian bắt đầu và kết thúc, thành
phần đội, người chịu trách nhiệm…
Đội có thể có những cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn khác nhau:
Người chỉ huy công việc
Người phụ trách công việc Người theo dõi lOMoARcPSD| 36443508 26
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508
b. Cho phép tiến hành công việc
Sau khi kiểm tra các biện pháp kỹ thuật thì tiến
hành cho phép nhóm làm việc. Người chỉ huy phải:
Kiểm tra sự phù hợp thành phần đội với trình
độ chuyên môn những người ghi trong giấy phép.
Giới thiệu tên người phụ trách và giới hạn công
việc cần thực hiện, điều kiện làm việc.
Giải đáp thắc mắc(nếu có), bàn giao vị trí cho
người phụ trách có chỉ rõ ngày, tháng ở giấy phép
có chữ ký của 2 người.
Bàn giao trực tiếp tại vị trí làm việc. 27
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
c. Giám sát trong quá trình làm việc
d. Nghỉ giải lao trong quá trình làm việc Ra
khỏi phạm vi làm việc, giữ nguyên biển báo. e. Kết thúc công việc
Việc đóng thử chỉ được tiến hành sau khi thực
hiện các điều kiện sau:
Sau khi kết thúc hoàn toàn công việc và được
nghiệm thu bởi người chỉ huy.
Các rào chắn, tiếp địa, biển báo tạm thời được
tháo bỏ, rào chắn cố định để lại vị trí cũ. lOMoARcPSD| 36443508 28
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC AN TOÀN lOMoARcPSD| 36443508
1. Cục Kiểm tra giám sát kỹ thuật an toàn Công nghiệp
Tham gia xây dựng văn bản an toàn điện.
Biên soạn, hướng dẫn thực hiện các văn bản.
Tổ chức kiểm tra định kỳ.
Thẩm định, nghiệm thu kỹ thuật an toàn điện đối
với các công trình về điện.
Tham gia các đoàn thanh tra an toàn điện.
Điều tra sự cố, tai nạn điện nghiêm trọng.
Chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo định kỳ. 29
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508
8.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC AN TOÀN
2. Cho phép tiến hành công việc
Biên soạn tài liệu hướng dẫn thi hành văn bản.
Thẩm định và nghiệm thu kỹ thuật ATĐ.
Đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung quy trình ATĐ.
Bồi dưỡng, sát hạch, cấp giấy chứng nhận ATĐ.
Tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân.
Làm tham mưu cho chính quyền địa phương.
Tham gia các đoàn thanh tra ATĐ.
Điều tra sự cố, tai nạn điện nghiêm trọng, tổng
hợp, báo cáo định kỳ, báo cáo nhanh. lOMoARcPSD| 36443508 30
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
8.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC AN TOÀN lOMoARcPSD| 36443508
3. Các doanh nghiệp ngành điện, các doanh nghiệp
có sản xuất và tiêu dùng điện
Các doanh nghiệp thuộc bộ Công nghiệp chịu sự
chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của Cục
Kiểm tra kỹ thuật an toàn Công nghiệp.
Các doanh nghiệp địa phương, hộ nhân dân chịu _ Sở Công nghiệp.
Điện lực tỉnh, thành phố_Cty điện lực Việt Nam.
Chấp hành nghiêm chỉnh quy phạm, quy trình.
Tổ chức bộ máy, biên soạn quy trình ATĐ.
Báo cáo định kỳ, báo cáo nhanh. 31
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 8.3. THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 1. Mục đích yêu cầu
Ngăn ngừa mọi hành vi sai phạm khi công tác lưới
hạ thế từ thiết kế, thi công, đến sử dụng; ngăn ngừa tránh điện giật.
Khắc phục thiếu sót, đề ra biện pháp xử lý cá nhân vi phạm.
Nâng cao trình độ hiểu biết, nhận thức và tinh thần
trách nhiệm về công tác kỹ thuật ATĐ.
Phát hiện và biểu dương tập thể, cá nhân làm tốt công tác kỹ thuật ATĐ. lOMoARcPSD| 36443508 32
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8.3. THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 2. Nội dung thanh tra
Thanh tra quy trình, quy phạm kỹ thuật ATĐ
Việc thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy
phạm kỹ thuật ATĐ: phiếu công tác, nhật ký vận
hành, thiết lập lý lịch các loại thiết bị…
Thanh tra việc tự biên soạn quy trình, nội quy,
biển báo, biển cấm, các hệ thống tiếp đất…
Mặt bằng sản xuất, các biện pháp che chắn.
Việc trang bị sử dụng các trang thiết bị bảo hộ
ATĐ, đặc biệt là trang thiết bị cao, trung áp. 33
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 8.3. THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 2. Nội dung thanh tra
Thanh tra thực hiện các biện pháp tổ chức và chỉ đạo
Việc tổ chức bộ máy phụ trách công tác kỹ
thuật an toàn và báo hộ lao động đến từng cấp.
Công tác sát hạch quy trình, quy phạm.
Thực hiện chế độ trách nhiệm
Tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về kỹ thuật ATĐ lOMoARcPSD| 36443508 34
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8.3. THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN lOMoARcPSD| 36443508 2. Nội dung thanh tra
Thanh tra thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động
Việc thực hiện trang bị bảo hộ lao động cho từng
loại công nhân điện, khám sức khoẻ…
Công tác phòng và điều trị các vụ tai nạn điện, bệnh nghề nghiệp…
Thanh tra việc thực hiện các kiến nghị: kiến nghị
về công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động nhất
là công tác kỹ thuật ATĐ cao, trung, hạ thế. 35
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 8.3. THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 3. Hình thức thanh tra
Theo nội dung thanh tra: thanh tra cả 4 nội dung
nêu trên, bên cạnh đó còn có thanh tra chuyên đề.
Theo thời gian thanh tra: định kỳ hay đột xuất.
4. Tổ chức đoàn thanh thanh tra
Đoàn thanh tra bao gồm: phòng thanh tra kỹ thuật
an toàn, phòng thanh tra bảo vệ, phòng tổ chức lao
động,…và đại diện công đoàn.
Phòng kỹ thuật an toàn lập kế hoạch, chương
trình, biên bản kết thúc thanh tra → quán triệt. lOMoARcPSD| 36443508 36
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 37 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện