So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt | Văn mẫu lớp 12

So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt gồm 2 dàn ý chi tiết kèm theo 3 bài văn mẫu. Qua đó giúp các bạn cảm nhận được tình người, tình thương đầy suy ngẫm, trăn trở cho giá trị sống, giá trị làm người khi có mặt ở trên đời.

Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Đề bài: Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết bát cháo hành trong truyện Chí Phèo (Nam
Cao) và bát cháo cám trong truyện Vợ nhặt (Kim Lân).
Dàn ý so sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Dàn ý mẫu 1
I. Mở bài:
Giới thiệu Nam Cao, truyện Chí Phèo và chi tiết bát cháo hành
Giới thiệu Kim Lân, Truyện Vợ nhặt và chi tiết bát cháo cám
Mở bài tham khảo:
Nam Cao và Kim Lân đều là những cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang
viết cảm động về đề tài nông thôn và người nông dân. Điểm chung của hai nhà văn là
họ đều có những truyện ngắn giản dị nhưng chứa chan tinh thần nhân đạo.Hình ảnh bát
cháo hành trong Chí Phèo và bát cháo cám trong Vợ nhặt đều là những hình ảnh đặc
sắc, góp phần thể hiện rõ nét nội dung tư tường của các tác phẩm và tài năng của các
nhà văn.
II. Thân bài: lần lượt phân tích ý nghĩa của hai hình ảnh, sau đó so sánh điểm
giống và khác nhau
1. Hình ảnh bát cháo hành:
* Sự xuất hiện: Hình ảnh này xuất hiện ở phần giữa truyện. Chí Phèo say rượu, gặp
Thị Nở ở vườn chuối. Khung cảnh hữu tình của đêm trăng đã đưa đến mối tình Thị Nở
Chí Phèo. Sau hôm đó, Chí Phèo bị cảm. Thị Nở thương tình đã về nhà nấu cháo
hành mang sang cho hắn.
* Ý nghĩa:
Về nội dung:
Thể hiện tình yêu thương của Thị Nở dành cho Chí phèo
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Là hương vị của hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng
Là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hn Chí : gây ngạc nhiên, xúc động
mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện tại của mình.
Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi vọng vào một cơ
hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành đã đánh
thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo.
Về nghệ thuật:
Là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc
nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.
Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm
hoá của tình người.
2. Hình ảnh nồi cháo cám:
* Sự xuất hiện: Hình ảnh này xuất hiện ở cuối truyện, trong bữa cơm đầu tiên đón
nàng dâu mới của gia đình bà cụ Tứ.
* Ý nghĩa:
Về nội dung:
+ Đối với gia đình Tràng, ni cháo cám là món ăn xua tan cơn đói, là món ăn duy nhất
của bữa tiệc cưới đón nàng dâu mới về. Qua đó, tác giả đã khắc sâu sự nghèo đói, cực
khổ và rẻ mạt của người nông dân trong nạn đói 1945.
+ Qua chi tiết ni cháo cám, tính cách của nhân vật được bộc lộ:
Bà cụ Tứ gọi cháo cám là ” chè khoán”, bà vui vẻ, niềm nở, chuyện trò với các
con ->> là người mẹ nhân hậu, thương con, và có tinh thần lạc quan. Ni cháo
cám là ni cháo của tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng. Trong hoàn
cảnh đói kém, m con Tràng dám cưu mang, đùm bc th, chia s s sng cho
thị. Bà cụ Tứ nói toàn chuyện vui, đem ni cháo cám ra đãi nàng dâu vốn để
làm không khí vui v hơn.
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Vợ Tràng đã có sự thay đổi về tính cách. Hết sức ngạc nhiên trước ni cháo
cám nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng
mẹ chng. Chứng tỏ, Thị không còn nét cách chng lỏn như xưa nữa mà đã
chấp nhận hoàn cảnh, đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng
ngày khó khăn sắp tới.
Về nghệ thuật: Chi tiết góp phần bộc lộ tính cách các nhân vật, thể hiện tài năng của
tác giả Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn.
3. So sánh:
Giống nhau:
Cả 2 hình ảnh đều là biểu tượng của tình người ấm áp.
Đều thể hiện bi kịch của nhân vật và hiện thực xã hội: Ở “Chí Phèo” là bi kịch
bị cự tuyệt quyền làm người [bát cháo hành rất bình dị, thậm chí là nhỏ bé, tầm
thường nhưng đó là lần đầu tiên Chí được cho mà không phải đi cướp giật]. Ở
“Vợ nhặt”, số phận con người cũng trở nên rẻ mạt.
Đều thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc, cái nhìn tin tưởng vào sức mạnh của
tình yêu thương con người của các nhà văn.
Khác nhau:
Bát cháo hành: biểu tượng của tình thương mà thị Nở dành cho Chí Phèo nhưng
xã hội đương thời đã cự tuyệt Chí, đẩy Chí vào bước đường cùng. Qua đó,
chúng ta thấy bộ mặt tàn bạo, vô nhân tính của XH thực dân nửa phong kiến
cũng như cái nhìn bi quan, bế tắc của nhà văn Nam Cao.
Ni cháo cám: biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng vào phm
cht tt đp của người dân lao động trong nạn đói. Sau bát cháo cám, mọi người
nói chuyện về Việt Minh. Qua đó, thc tnh Tràng kh năng cách mạng. Như
vậy ở Kim Lân có cái nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào sự đổi đời của nhân vật,
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Lí giải sự giống và khác nhau đó:
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Do hai nhà văn đều viết về người nông dân trong nạn đói 1945
Có sự khác nhau đó là do ảnh hưởng của lí tưởng Cách mạng với mỗi nhà văn .
Nam Cao có cái nhìn bi quan, bế tắc về số phận của người nông dân. Kim Lân
có cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
Dàn ý số 2
Đến vi mi tác phm văn học, ta tìm thy đó nhng hình tượng, chi tiết ngh thut
khác nhau mang giá tr tư tưng, tình cm ca tác gi, cũng như dụng ngh thut mà
nhà văn muốn gi gm đến bạn đọc. Qua tác phm "Chí Phèo" ca nhà văn Nam Cao,
hình nh bát cháo hành tr thành mu cht thc tnh một con người. Không ch thế,
khi tri lòng vi "V nht" ca nhà văn Kim Lân, hn là trong lòng độc gi không thôi
day dt vi hình nh bát cáo cám đy ám nh.
1. Bát cháo hành trong "Chí Pho" ca nhà văn Nam Cao:
- Hình nh bát cháo hành gn lin vi mt tình cm đc bit được ưu ái dành cho tên
gi "đôi la xứng đôi" giữa Chí Phèo và Th N. Anh Chí - một con ngưi vn "lành
như đất", trải qua bao thăng trầm cuc đi, b b rơi, b bán đi, bị xúc phm, b đè
bẹp... để ri trượt dài trên dc ca s tha hóa và tr thành mt con qu d ca làng Vũ
Đại. Bàn tay ca bn cường hào ác bá (mà Bá Kiến là mt trong s đó) và nhà tù thc
dân đã không cho Chí Phèo được lương thiện. B xa lánh, ht hi, những cơn say,
nhng ln rch mặt ăn vạ... ta c ng cuc đi ca Chí s c trưt dài, trưt dài tn
đáy dưới lp ca mt con thú. Thế nhưng, chính bát cháo hành mà Th N t tay mang
đến cho anh đã thc tnh mt trái tim, mt tâm hn cũng biết rung động, mt con
người cn s m áp, khao khát được thương yêu.
- Ý nghĩa ca hình nh bát cháo hành:
+ V ni dung:
Tình yêu thương, chăm sóc, tình người mà Th N dành cho Chí Phèo trong lúc
m đau, bnh tật: "mình bỏ hắn lúc này cũng bạc. Dẫu sao cũng đã ăn nằm với
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
nhau như “vợ chng”. Tiếng “vợ chng” thấy ngường ngượng mà thinh
thích…"
Là lần đầu tiên Chí được chăm sóc bi bàn tay ca một ngưi đàn bà, đầy yêu
thương, ấm áp ca mt gia đình: “có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho
mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay đàn bà" và hn
cm thy cháo hành tuy đơn giản nhưng thật s rt ngon và hn t hi: “tại sao
mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo?”.
Là một liều thuốc giải cảm và giải độc cho tâm hn Chí -> t s ngạc nhiên, ri
hắn xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện
tại của mình. Sau khi ăn bát cháo hành, Chí đã ước ao tha thiết được trở về với
cuộc đời lương thiện. -> Bát cháo hành đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu
nay ở Chí Phèo -> khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi
vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện và chính Th s
giúp hn hòa nhp.
- V ngh thut:
Là chi tiết rất quan trọng, mu chốt để thúc đẩy sự tình hung truyn phát trin,
khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.
Góp phần thể hin mt cái nhìn tư tưởng sâu sắc ca nhà n Nam Cao: tin
ng vào s lương thiện và tình ngưi, vào s tt đp của con ngưi.
2. Bát cháo cám trong "V nht" ca nhà văn Kim Lân:
- Để bt đu mt ngày mi tht khác vi s xut hin ca thành viên mi trong gia
đình, m ca Tràng đã đặc bit chun b mt món ăn dù ng chát, nghn bứ" nhưng
bà c vẫn khen "ngon đáo để" - đó chính là ni cháo cám. Trong nn đói, ngưi ta vn
khao khát mt hnh phúc ấm êm bên gia đình. Chi tiết mang nhiu dng ngh thut
mà Kim Lân mun gi gm đến bao thế h bn đọc.
- Ý nghĩa:
+ V ni dung:
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Ni cháo cám là món ăn xua đi cơn đói, là món ăn duy nhất của bữa tiệc cưới mà gia
đình Tràng đón nàng dâu mới về. Trong hoàn cảnh nạn đói đang dn bao trùm cái
không khí u ám, chết chóc lên khp ngôi làng, khi mà “Xóm ta khối nhà còn chả có
cám mà ăn đấy” s phn nghèo kh, r mt của người dân trong nạn đói, thì ni cháo
cám y tr thành mt nim hnh phúc nh nhoi mà h có.
+ V ngh thut:
Qua ngòi bút ca nhà văn, tâm l nhân vt hin lên rõ nét và vô cùng sâu sc,
th hin giá tr nhân đạo, nhân văn của tác phm:
Bà cụ Tứ: một người mẹ đảm đang, giàu tình yêu thương con, trọng nghĩa tình
(dù trong cảnh đói kém vẫn cưu mang, đùm bc thị). Mặc dù đã già, bà vẫn dậy
sớm chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà; hơn thế nữa trong hoàn cảnh đói kh và cái
chết đang rình rập, bà vẫn cố gắng để có được bữa tiệc cưới giản dị cho con trai
của mình.
Vợ Tràng: sự thay đổi về tính cách: hết sức ngạc nhiên trước ni cháo cám
nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng mẹ
chng - không còn nét cách chng ln như xưa nữa mà cô đã chấp nhận hoàn
cảnh, đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng ngày khó khăn
sắp tới.
Ni cháo cám là ni cháo của tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng sng và
hnh phúc.
3. So sánh:
a. Điểm ging:
Biu hin ca tình người m áp, bao dung.
Qua đó, th hin sâu sc bi kch ca nhân vt, và tái hin li hin thc xã hi: bi
kch b tha hoá + b c tuyêt quyền làm ngưi (bát cháo hành) ---> dù Chí mun
lương thiện nhưng cách duy nht là cái chết đ không b tha hóa nhân cách ca
chính mình. Bát cháo cám: th hin hin thc tàn khc ca nạn đói (cám vn là
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
thc ăn ca con vt thế nhưng giờ đây li tr thành món ăn qu giá, đặc bit ca
mt gia đình).
=> Cái nhìn hin thực độc đáo, tinh thần nhân đạo.
b. Đim khác nhau:
Bát cháo hành: biểu tượng của tình thương mà thị Nở dành cho Chí Phèo, thế
nhưng những định kiến và cái hin thc xã hội đương thời đã đẩy Chí vào
đường cùng --> chế độ thc dân tàn bo. Bên cạnh đó, đó cũng là cái nhìn bế
tc của Nam Cao đối với người nông dân - cm quan hin thc ca nhà văn
trưc CMT8.
Bát cháo cám: là biu tượng tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng vào
phm cht tt đp của người dân lao động trong nan đói. Nim tin vào kh năng
cách mng ca ngưi dân ca Kim Lân (sau bát cám th nhc đến đoàn người
đói, là c Vit Minh... Tràng dường như nhận ra con đường tươi sáng hơn, tin
vào Cách mng) -> cm quan nhà văn sau CMT8.
4. Đánh giá:
Bên cnh những điểm tương đng trong cái nhìn đầy nhân đạo và ngh thut miêu t
tâm l nhân vt tài tình ca nhà văn, mỗi chi tiết ngh thut li hin lên vi v đp
khác nhau, góp phn thúc đy quá trình phát trin ca ct truyện, đem đến cho người
đọc nhng áng văn bất h, giàu giá tr. Nam Cao và Kim Lân chính là nhng "hóa
công" đã xây nên hai chi tiết ngh thut đc sc, đy nghĩa này.
Cảm nhận hình ảnh bát cháo hành và nồi cháo cám - Mẫu 1
Nam cao và Kim Lân đều là những cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang
viết cảm động về đề tài nông thôn và người nông dân. Điểm chung của hai nhà văn là
họ đều có những truyện ngắn giản dị nhưng chứa chan tinh thần nhân đạo.Hình ảnh bát
cháo hành trong Chí Phèo và bát cháo cám trong Vợ nhặt đều là những hình ảnh đặc
sắc, góp phần thể hiện rõ nét nội dung tư tường của các tác phẩm và tài năng của các
nhà văn.
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Chúng ta lần lượt phân tích  nghĩa của hai hình ảnh để nhận thấy điểm giống và khác
nhau của những chi tiết đặc sắc này.Trước hết làm sao ta có thể quên được hình ảnh
bát cháo hành: Sự xuất hiện: Hình ảnh này ở phần giữa truyện ngắn. Chí Phèo đang
say rượu, gặp Thị Nở ở vườn chuối. Khung cảnh hữu tình của đêm trăng đã đưa đến
mối tình Thị Nở Chí Phèo. Sau hôm đó, Chí Phèo bị cảm. Thị Nở thương tình đã về
nhà nấu cháo hành mang sang cho hắn. Trước hết ta cần phải bàn tới  nghĩa về mặt
nội dung của hình ảnh bát cháo hành của tác phẩm. Đầu tiên ta có thể khng định chi
tiết trên là một điểm sáng của tác phẩm,nó hội tụ tình yêu thương của Thị Nở dành cho
Chí phèo. Là hương vị của hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.
Bát cháo ấy va giản dị nhưng đó chính là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hn anh
Chí : gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng
thê thảm hiện tại của mình. Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người,
hi vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành
đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo. Và hãy thử hình dung, nếu như
không có tác phẩm trên tới bao giờ anh Chí của ngày xưa mới trở về mà nhận ra mình
vẫn còn có thể trở về với lương thiện, với ước mơ nhỏ bé giản dị là một mái ấm gia
đình.
Xét về góc độ nghệ thuật, bát cháo hành là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển
của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.Chi tiết
này góp phần thể hiện sinh động tư tưởng của ngòi bút Nam Cao: tin tưởng vào sức
mạnh cảm hoá của tình người.
Đặt bên cạnh hình ảnh bát cháo hành thì làm sao ta có thể quên được chi tiết ni cháo
cám trong tác phẩm vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Sự xuất hiện Hình ảnh này vị trí là
nằm ở cuối truyện, trong bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới của gia đình bà cụ
Tứ.Khi ta biết rằng bữa ăn đầu tiên của con dâu về nhà chng vốn dĩ phải là một bữa
ăn đầy đủ và thịnh soạn, thì trái với l thường, đó là một bữa ăn có mùi vị khó chịu,
người đọc làm sao có thể quên được chi tiết này, va đau đớn mà va xót xa cho đôi
vợ chng son trong cảnh đói.Xét về mặt  nghĩa nội dung. Đối với gia đình Tràng, ni
cháo cám là món ăn xua tan cơn đói, là món ăn duy nhất của bữa tiệc cưới đón nàng
dâu mới về. Qua đó, tác giả đã khắc sâu sự nghèo đói, cực khổ và rẻ mạt của người
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
nông dân trong nạn đói 1945. T chi tiết ni cháo cám,đó chính là nút thắt để tác giả
tập trung lách sâu ngòi bút của mình khắc họa tính cách của nhân vật trong thế giới
truyện được bộc lộ. Bà cụ Tứ gọi cháo cám là “chè khoán”, bà vui vẻ, niềm nở, chuyện
trò với các con ->> là người mẹ nhân hậu, thương con, và có tinh thần lạc quan. Ni
cháo cám là ni cháo của tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng. Trong hoàn cnh
đói kém, m con Tràng dám cưu mang, đùm bc th, chia s s sng cho thị. Bà cụ Tứ
nói toàn chuyện vui, đem ni cháo cám ra đãi nàng dâu vốn để làm không khí vui v
hơn.
Vợ Tràng đã có sự thay đổi về tính cách. Hết sức ngạc nhiên trước ni cháo cám
nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng mẹ chng.
Chứng tỏ, Thị không còn nét cách chng lỏn như xưa nữa mà đã chấp nhận hoàn cảnh,
đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng ngày khó khăn sắp tới.Về
phương diện nghệ thuật: Chi tiết góp phần bộc lộ tính cách các nhân vật, thể hiện tài
năng của tác giả Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn.
T hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, người yêu văn chương dễ dàng nhận ra sự đng điệu
của chúng.Cả hai hình ảnh đều là biểu tượng của tình người ấm áp.Mặt khác, cả hai
chi tiết nghệ thuật này đều thể hiện bi kịch của nhân vật và hiện thực xã hội: Ở “Chí
Phèo” là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người (bát cháo hành rất bình dị, thậm chí là
nhỏ bé, tầm thường nhưng đó là lần đầu tiên Chí được cho mà không phải đi cướp
giật). Ở “Vợ nhặt”, số phận con người cũng trở nên rẻ mạt( theo không về làm dâu
cũng ch bằng bốn bát bánh đúc), bữa ăn đầu tiên con dâu về nhà chng cũng ch đơn
thuần là một ni cám lợn chng hơn.Thế nhưng hai chi tiết này đều thể hiện tấm lòng
nhân đạo sâu sắc, cái nhìn tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu thương con người của
các nhà văn vượt lên số phận.
Bên cạnh những điểm đng điệu của hai nhà văn với các chi tiết nghệ thuật độc đáo thì
ta cũng nhận thấy sự khác nhau ở đây.Nếu bát cháo hành: biểu tượng của tình thương
mà thị Nở dành cho Chí Phèo nhưng xã hội đương thời đã cự tuyệt Chí, đẩy Chí vào
bước đường cùng. Qua đó, chúng ta thấy bộ mặt tàn bạo, vô nhân tính của XH thực
dân nửa phong kiến cũng như cái nhìn bi quan, bế tắc của nhà văn Nam Cao.Thế
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
nhưng ni cháo cám: biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng vào phm
cht tt đp của người dân lao động trong nạn đói. Sau bát cháo cám, mọi người nói
chuyện về Việt Minh. Qua đó, thc tnh Tràng kh năng cách mạng. Như vậy ở Kim
Lân có cái nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào sự đổi đời của nhân vật, dưới sự lãnh đạo
của Đảng.Đó là sự khác biệt về cái nhìn của một nhà văn trước cách mạng, còn một
nhà văn là lá cờ đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại khi được giác ngộ l tưởng
vào ngòi bút của mình.Ta có thể lí giải tường tận sự giống và khác nhau đó.Khi hai
nhà văn đều viết về người nông dân trong nạn đói 1945.Có sự khác nhau đó là do ảnh
hưởng của lí tưởng Cách mạng với mỗi nhà văn . Nam Cao có cái nhìn bi quan, bế tắc
về số phận của người nông dân. Kim Lân có cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai
tươi sáng
Nếu như trong một tác phẩm thơ điều làm nên ấn tượng là nhãn tự của bài thơ nhiều
khi ch là một chữ một t một tiếng gm trọn cả  tứ của thi phẩm. Thì trong một tác
phẩm tự sự, yếu tố then chốt gây xúc động mạnh trong lòng người đọc đó chính là chi
tiết nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. Với bát cháo hành của Chí Phèo Nam Cao đã
tạo ra bước ngoặt trong sự thức tnh của người nông dân bị tha hóa biến chất. Thì trở
lại với ni cháo cám của Vợ Nhặt – Kim Lân đó chính sự lấn át của tình người trước
cảnh đói, ông đã thực sự thành công khi khng định sức mạnh tình thương s dìu dắt
con người vượt qua tăm tối.
Cảm nhận hình ảnh bát cháo hành và nồi cháo cám - Mẫu 2
Bên cạnh dòng văn học lãng mạn, văn học hiện thực Việt Nam cũng đạt được những
thành tựu rực rỡ, với những tác phẩm nổi tiếng. Trong số những ngôi sao của làng văn
học hiện thực ta không thể không nhắc đến Nam Cao và Kim Lân. Nam Cao là cây bút
hiện thực xuất sắc với tác phẩm nổi tiếng Chí Phèo là kết tinh nghệ thuật trong đời
văn ông. Còn Kim Lân có sở trường viết truyện ngắn về nông thôn và người nông dân
với tác phẩm để đời Vợ nhặt. Ở cả hai tác phẩm này đều có những chi tiết nghệ thuật
đặc sắc bát cháo hành (Chí Phèo), ni cháo cám (Vợ nhặt) góp phần thể hiện tư tưởng
cũng như tài năng nghệ thuật của hai tác giả.
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Chi tiết bát cháo hành xuất hiện ở phần giữa của tác phẩm Chí Phèo. Chí Phèo sau khi
đi uống rượu nhà Tư Lãng, trở về căn lều của mình, trên đường trở về hắn thấy k
chịu nên không về nhà ngay mà r xuống sông tắm, ở đây hắn đã gặp thị Nở đang nằm
ngủ cạnh bụi chuối. Dưới ánh trăng mờ ảo, khung cảnh hữu tình đã nảy nở tình yêu
giữa thị Nở và Chí Phèo. Đến nửa đêm, Chí Phèo bị cảm, nôn thốc, nôn tháo, thị Nở là
người đã dìu Chí vào lều, đắp cho manh chiếu và trở về nhà. Nhưng khi về đến nhà thị
vẫn chưa yên tâm, bởi: Thổ trận ấy thật là phải biết. Cứ gọi là hôm nay nhọc đ,
thương cho Chí ch có một thân một mình thị Nở quyết định s nấu cháo mang cho Chí
Phèo giải cảm. Bát cháo hành là chi tiết nghệ thuật giàu  nghĩa, giàu giá trị biểu đạt.
Bát cháo là sự quan tâm, chăm sóc ân cần không vụ lợi toan tính của thị Nở dành cho
Chí Phèo. Sau cái đêm ăn nằm với nhau thị cảm thấy mình có trách nhiệm phải quan
tâm, giúp đỡ Chí Phèo. Nhưng sâu xa hơn, nó còn xuất phát t tình yêu thương Thị
dành cho Chí: Cái thằng liều lĩnh ấy kể ra cũng đáng thương, còn gì đáng thương bằng
đau ốm mà nằm còng queo một mình. Đây mới là nguyên nhân gốc rễ dẫn đến hành
động thị dành cho Chí. Không ch vậy, bát cháo hành đã khơi ngun, nảy nở tình yêu
đẹp đ giữa hai con người bất hạnh. Xét ở một khía cạnh nào đó, thị Nở cũng là kẻ bị
gạt ra ngoài rìa của xã hội, không tìm được hạnh phúc, bởi vậy, nhờ có bát cháo hành
mà thị đã thực sự được làm thiên chức của một người phụ nữ, được quan tâm chăm
sóc cho người mình thương.
Không ch vậy, bát cháo tuy bé nhỏ về vật chất nhưng lại là niềm an ủi to lớn về tinh
thần với Chí Phèo. Đây là tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận trong khi tất cả
mọi người đều xa lánh, hắt hủi Chí. Đây cũng hương vị tình yêu, hạnh phúc muộn
màng mà Chí được được duy nhất đón nhận một lần. Lần đầu tiên chí được chăm sóc
bởi tay một người đàn bà. Bát cháo không ch giúp Chí giải cảm, vượt qua cái mệt mỏi
về thể xác mà còn giúp Chí thanh lọc, giải độc về tâm hn. Chí thấy va xúc động, va
vui, va bun va như là ăn năn. Nó giúp Chí suy nghĩ về tình trạng thê thảm của bản
thân hiện tại khi bị tất cả mọi người rung rẫy, gạt ra bên ngoài cuộc sống. Xưa nay
hắn ch sống bằng cướp giật, dọa nạt. Nếu không còn đủ sức mà cướp giật, dọa nạt nữa
thì sao […] Nhưng hắn mơ h thấy rằng s có lúc mà người ta không thể liều được
nữa. Thế mới nguy. Và trong Chí bùng lên khát khao được trở thành người lương
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
thiện, muốn làm hòa với mọi người và thị Nở chính là người s mở đường cho hắn.
Như vậy, với Chí Phèo bát cháo hành đã đánh thức phần người, phần nhân tính mà bấy
lâu nay bị phần con che lấp mất.
Chi tiết bát cháo hành cũng có giá trị lớn về mặt nghệ thuật. Với chi tiết này đã giúp
bộc lộ tính cách nhân vật : Thị Nở yêu thương, quan tâm người khác vô điều kiện, Chí
Phèo phục hi phần nhân tính bị khuất lấp. Không ch vậy chi tiết này còn góp phần
thúc đẩy truyện phát triển, tạo nên trình tự truyện hợp lí, tự nhiên. Qua đó thể hiện tư
tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao : tin vào sức mạnh của sự cảm hóa.
Cũng như chi tiết bát cháo hành, chi tiết ni cháo cám trong Vợ nhặt của nhà văn Kim
Lân cũng chứa đựng nhiều giá trị sâu sắc. Chi tiết này xuất hiện vào cuối tác phẩm,
trong bữa cơm đầu tiên khi cô vợ nhặt bước chân vào nhà anh cu Tràng. Miếng cháo
cám đắng ngắt, nhưng họ vẫn lặng l ăn và không ai nói với nhau câu nào nữa.
Trong nạn đói năm 1945, hàng nghìn người chết đói, thì ni cháo cám đó có đắng chát
cũng là phương tiện giúp gia đình Tràng xua tan cơn đói, đây cũng có thể coi là bữa
tiệc trong ngày đón nàng dâu mới về. Điều đó đã cho thấy sự nghèo đói và cuộc sống
cực khổ của nhân dân ta vào thời điểm năm 1945. Ý nghĩa hơn cả, chi tiết ni cháo
cám còn giúp bộc lộ tính cách nhân vật. Ni cháo cám được bà cụ Tứ niềm nở bê ra,
đã cho thấy đó là một người phụ nữ đảm đang, yêu thương con hết mực. Trong cuộc
sống khổ cực như vậy, nhưng bà vẫn tìm mọi cách để đem đến niềm vui nhỏ bé cho
đôi vợ chng trẻ. Đối với người vợ nhặt, tính chao chát, chỏng lỏn đã biến đi đâu mất,
thay vào đó là người phụ nữ điềm nhiên, bình tĩnh : người con dâu đón lấy cái bát, đưa
lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Người con dâu ấy
đã có sự thay đổi về tính nết, chấp nhận hoàn cảnh và trong cô cũng sẵn sàng để cùng
gia đình nhỏ bé mới này vượt qua mọi khó khăn. Không ch vậy, ni cháo cám còn là
biểu tượng của tình người, của niềm tin và hi vọng. Trong hoàn cảnh đói kém, họ vẫn
không ngần ngại cưu mang thêm một người, sống trong sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Quanh ni cháo cám, bà cụ Tứ nói những chuyện vui, tương lai tốt đẹp để khơi dậy
vào cuộc sống mới đẹp đ hơn cho đôi vợ chng trẻ.
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Đây là hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nó là biểu tượng của tình người ấm áp, của tình
yêu thương chân thành con người dành cho nhau trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
Với mỗi chi tiết còn góp phần bộc lộ, sự thay đổi tính cách của nhân vật. Không ch
vậy nó còn thể hiện bi kịch của con người trong xã hội cũ : Chí Phèo bị cự tuyệt quyền
làm người, bị xã hội đẩy ra bên lề. Còn cô vợ nhặt, số phận con người cũng trở nên rẻ
mạt hơn. Qua các chi tiết này, cả hai tác giả đều thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc,
niềm tin vào sức mạnh của tình yêu thương có thể thay đổi, cảm hóa con người.
Bên cạnh những điểm giống nhau, các chi tiết nghệ thuật này cũng có những điểm
khác biệt. Bát cháo hành là tình yêu thương chân thành, không toan tính thị Nở dành
cho Chí Phèo khi tất cả xã hội đã cự tuyệt Chí, coi Chí như con qu và đẩy Chí Phèo
vào bước đường cùng. Qua đó, giúp người đọc hình dung được bộ mặt bất nhân, tàn
bạo của xã hội thực dân nửa phong kiến. Còn chi tiết bát cháo cám là biểu tượng
không ch của tình yêu thương mà còn là niềm tin vào tương lai, hi vọng vào tương lai
tốt đẹp, khi trong bữa cơm ấy họ bàn về chuyện Việt Minh. Đó là cái nhìn đầy lạc
quan, tin tưởng của Kim Lân vào cuộc sống. Có sự khác biệt như vậy là do phong cách
sáng tác của hai tác giả là khác nhau. Không ch vậy, yếu tố thời đại chi phối đến nhãn
quan của mỗi nhà văn : Nam Cao bi quan, bế tắc, Kim Lân lạc quan, tin tưởng.
Qua những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của hai nhà văn người đọc đã thấy được tấm
lòng nhân đạo bao la của họ vào con người, luôn mang niềm tin tưởng vào sự cảm hóa
qua tình yêu thương. Không ch vậy, với các chi tiết nghệ thuật này còn cho thấy tài
năng nghệ thuật bậc thầy của họ.
Cảm nhận hình ảnh bát cháo hành và nồi cháo cám - Mẫu 3
Mỗi một tác phẩm văn học là một đứa con tinh thần của nhà văn chân chính. Trong tác
phẩm ấy mỗi hình tượng và chi tiết nghệ thuật đều mang giá trị tư tưởng, tình cảm và
dụng  của tác giả. Nam Cao và Kim Lân là hai nhà văn xuất sắc trên thể loại truyện
ngắn viết về người nông dân Việt Nam với tình cảm chân thành và lòng thương yêu vô
bờ. Nếu Nam Cao thành công với kiệt tác “Chí Phèo” trong đó có chi tiết bát cháo
hành tình người có nhiều  nghĩa thì Kim Lân với tác phẩm “Vợ nhặt” có bát cháo
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
cám tình thương để lại ấn tượng sâu sắc và nhiều suy ngẫm cho bạn đọc. Dù ch là hai
chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở gần cuối mỗi tác phẩm nhưng có giá trị to lớn, thể hiện
quan điểm tư tưởng của nhà văn.
Trước tiên là bát cháo hành thị Nở dành cho Chí. Đây là bát cháo của tình người. Thị
và Chí là hai con người cùng cực, thuộc tầng lớp dưới đáy cùng của xã hội. Một kẻ lưu
manh trượt dài trên cái dốc tha hóa mất hết nhân hình lẫn nhân tính, một kẻ thuộc dòng
giống con nhà mả hủi, xấu ma chê qu hờn lại còn nghèo và ngẩn ngơ. Họ bị xã hội
rung bỏ, bị mọi người xa lánh, họ sống trong cô đơn cô độc giữa cuộc đời. Nhưng
trong đêm tình ái ấy hai tâm hn đng điệu tìm về với nhau để làm thành “đôi lứa
xứng đôi”. Tưởng rằng cuộc đời Chí chìm đắm trong bóng tối, u mê với men say và
sống mãi bằng một nghề rạch mặt ăn vạ, cướp của giết người. Sự xuất hiện của th
cùng với bát cháo hành tình người ấy đã khiến hắn thức tnh, hi sinh và khao khát
muốn làm người lương thiện, muốn sống cuộc sống để yêu thương và được yêu
thương. Bát cháo hành dù ch một lần được ăn nhưng nó đã cảm hóa được con qu dữ
trong Chí. Tình thương, sự cảm thông ấy của thị đến một cách tự nhiên và bình dị nhất
khiến Chí ngạc nhiên và xúc động giọt nước mắt con người đã chảy ra bởi đây là lần
thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. “Xưa nay nào hắn thấy ai tự nhiên cho hắn
cái gì. Hắn vẫn phải dọa nạt hay cướp giật. Hn là phải làm cho người ta sợ.” Ấy thế
mà giờ đây hắn hiền như cục đất, mắt hắn hình như ươn ướt. Hắn cảm động bởi sự
chân thành của thị, bát cháo hành là hiện thân cho tình người ấm áp, là thuốc giải độc
cho cơn sốt bất thường và chữa lành vết thương tâm hn quặt què bấy lâu nay trong
Chí. Chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm “Chí Phèo” đẩy mấu chốt của câu chuyện
phát triển lên một bước, là điều kiện để Nam Cao khắc họa tâm lí nhân vật, bộc l
phần người bị vùi lấp trong Chí trỗi dậy, khám phá vẻ đẹp tâm hn và nhân cách đáng
trân trọng của người đàn bà xấu xí là thị Nở. Qua đó nhà văn thể hiện tư tưởng nhân
văn của mình luôn tin vào sự tốt đẹp trong con người lương thiện và khng định ch có
tình người mới cảm hóa được tội ác.
Chi tiết bát cháo cám trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân cũng mang một nét đẹp
và giá trị nghệ thuật riêng. Trong nạn đói Ất Dậu năm ấy khiến cho bao nhiêu người
dân Việt Nam phải thiệt mạng vì giặc đói hoành hành. Hai mẹ con bà cụ Tứ và thị là
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
những nạn nhân tiêu biểu nhưng cơ duyên và tình thương đã đưa họ về cùng một nhà.
Hôm ấy trong bữa cơm đầu tiên đón dâu mới đáng l người ta phải đãi nhau rượu thịt
để chúc mng hạnh phúc thì bà cụ Tứ lại đãi nàng dâu bát cháo cám. Nghe có vẻ
nghịch lí nhưng trong hoàn cảnh đó là một “món sang” bởi “xóm ta khối nhà còn chả
có cám mà ăn đấy”. Bát cháo cám đắng chát nghẹn bứ ở cổ nhưng lại có  nghĩa nhân
sinh. Bởi đây là bát cháo của tình thương yêu những người trong gia đình dành cho
nhau, bát cháo của những ngày đói khát khó khăn nhưng lại lóe lên hy vọng về một
tương lai ngày mai. Bát cháo làm thay đổi tâm lí nhân vật khiến cho bà cụ Tứ_một bà
mẹ yêu thương con dù nghèo đói nhưng vẫn cố gắng cưu mang thị, dù đã gần đất xa
trời nhưng bà vẫn giàu niềm tin, hy vọng động viên đôi vợ chng trẻ cố gắng làm ăn
“không ai giàu ba họ không ai khó ba đời”, bát cháo khiến cô con dâu hiểu cho hoàn
cảnh của gia đình mà thay đổi tính nết không còn “chỏng lỏn”, chua chát như trước.
Bát cháo cám là hạnh phúc gia đình trong những ngày đói khát cùng cực.
Như vậy, hình ảnh hai bát cháo có nhiều nét tương đng sâu sắc. Đó đều là bát cháo
bình dị của nông thôn nghèo khó chng có thịt đậm hương thơm ngon ngọt mà ch là
những thứ đơn giản nhất của người nhà nông thậm chí là còn không được nấu bằng
gạo mà bằng cám. Tuy nhiên đó là bát cháo hiện thân của tình người đầy bao dung, ấm
áp, bát cháo cho con người ta thêm hy vọng để sống có ích có  nghĩa hơn. Bát cháo
hành của thị cho Chí sự hi sinh và hạnh phúc làm người, bát cháo cám của bà cụ Tứ
cho đôi vợ chng lời động viên chân thành và niềm tin để vượt qua những tháng ngày
đói khát cùng cực.
Hình ảnh hai bát cháo mang giá trị hiện thực nghiệt ngã. Chí bị xã hội rung bỏ, “Tất
cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi khi hắn qua” ch có thị là thấy hắn hiền
như đất, ch có thị là cảm thông và thấu hiểu cho hoàn cảnh của hắn để ri ch một bát
cháo và sự chân thành cảm hóa được Chí. Bát cháo cám là hiện hữu của cái nghèo, đói
đến đáng sợ. Hiện thực qua hai bát cháo tố cáo xã hội đã đẩy người nông dân như Chí
đến mức đường cùng của của thú dữ, đẩy những người nghèo khổ như gia đình Tràng
rơi vào hoàn cảnh éo le bên bờ vực giữa sự sống và cái chết mong manh.
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
T giá trị hiện thực ấy mà làm nổi bật lên giá trị nhân đạo, tư tưởng, tình cảm của tác
giả được thể hiện và gửi gắm thông điệp đến bạn đọc. Bát cháo hành minh chứng cho
sức mạnh của tình người, Nam Cao luôn tin vào giá trị tốt đẹp của con người không
bao giờ bị mất đi mà ch cần có cơ hội lại trỗi dậy đòi quyền sống mãnh liệt. Bát cháo
cám cho ta hy vọng dù đứng bên ranh giới sống chết nhưng con người ta vẫn luôn có
niềm tin, động viên lẫn nhau cùng vượt qua khó khăn làm nên điều khác biệt khi cùng
viết về người nông dân Kim Lân đã tng nói: "Khi viết về nạn đói người ta thường viết
về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến
những con người ch nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với  khác.
Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không
nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn
muốn sống, sống cho ra con người." Dù ch xuất hiện ở cuối tác phẩm nhưng chi tiết
hai bát cháo rất có  nghĩa, để lại sự suy tư và ám ảnh cho độc giả.
Mỗi một nhà văn ở một giai đoạn khác nhau nên có cái nhìn và quan điểm khác nhau
khi đối diện với hiện thực. Nam Cao viết “Chí Phèo” trước cách mạng tháng Tám nên
cái nhìn của ông đối với người nông dân ở giai đoạn này là bế tắc, tuyệt vọng nên kết
thúc truyện là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, Chí đã cầm dao đâm chết Bá Kiến
và tự sát, thị nhìn xuống cái bụng của mình và hình ảnh cái lò gạch cũ lại thoáng hiện
lên. Kim Lân thì lại khác tác phẩm “Vợ nhặt” được viết ngay sau cách mạng tháng
Tám thành công nên người nông dân trong truyện luôn có niềm tin vào cuộc sống mới,
đặc biệt là kết thúc nhà văn để hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới xuất hiện.
Quan điểm tưởng khác nhau nên mới tạo ra sự khác biệt. Cùng viết về một đề tài là
người nông dân nhưng trong mỗi tác phẩm người nông dân lại hiện lên khác nhau
trong suy nghĩ cho thấy nét độc đáo riêng, thể hiện phong cách văn chương của mỗi
nhà văn.
Như vậy chi tiết bát cháo hành trong “Chí Phèo” của Nam Cao và bát cháo cám trong
“Vợ nhặt” của Kim Lân có nhiều giá trị về cả nội dung và nghệ thuật làm nên sự thành
công của tác phẩm có đóng góp cho nền văn học dân tộc. Hai bát cháo mang giá trị
hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc để lại ấn tượng độc đáo trong trong lòng độc giả.
Gập lại trang sách nhưng ắt hn chúng ta không thể quên bát cháo hành tình người và
Văn mu lp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
bát cháo cám tình thương đầy suy ngẫm, trăn trở cho giá trị sống, giá trị làm người khi
có mặt ở trên đời.
| 1/17

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Đề bài: Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết bát cháo hành trong truyện Chí Phèo (Nam
Cao) và bát cháo cám trong truyện Vợ nhặt (Kim Lân).
Dàn ý so sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám Dàn ý mẫu 1 I. Mở bài:
● Giới thiệu Nam Cao, truyện Chí Phèo và chi tiết bát cháo hành
● Giới thiệu Kim Lân, Truyện Vợ nhặt và chi tiết bát cháo cám Mở bài tham khảo:
Nam Cao và Kim Lân đều là những cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang
viết cảm động về đề tài nông thôn và người nông dân. Điểm chung của hai nhà văn là
họ đều có những truyện ngắn giản dị nhưng chứa chan tinh thần nhân đạo.Hình ảnh bát
cháo hành trong Chí Phèo và bát cháo cám trong Vợ nhặt đều là những hình ảnh đặc
sắc, góp phần thể hiện rõ nét nội dung tư tường của các tác phẩm và tài năng của các nhà văn.
II. Thân bài: lần lượt phân tích ý nghĩa của hai hình ảnh, sau đó so sánh điểm giống và khác nhau
1. Hình ảnh bát cháo hành:
* Sự xuất hiện: Hình ảnh này xuất hiện ở phần giữa truyện. Chí Phèo say rượu, gặp
Thị Nở ở vườn chuối. Khung cảnh hữu tình của đêm trăng đã đưa đến mối tình Thị Nở
– Chí Phèo. Sau hôm đó, Chí Phèo bị cảm. Thị Nở thương tình đã về nhà nấu cháo hành mang sang cho hắn. * Ý nghĩa: – Về nội dung:
● Thể hiện tình yêu thương của Thị Nở dành cho Chí phèo
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
● Là hương vị của hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng
● Là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hồn Chí : gây ngạc nhiên, xúc động
mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện tại của mình.
Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi vọng vào một cơ
hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành đã đánh
thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo. – Về nghệ thuật:
● Là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc
nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.
● Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hoá của tình người.
2. Hình ảnh nồi cháo cám:
* Sự xuất hiện: Hình ảnh này xuất hiện ở cuối truyện, trong bữa cơm đầu tiên đón
nàng dâu mới của gia đình bà cụ Tứ. * Ý nghĩa: – Về nội dung:
+ Đối với gia đình Tràng, nồi cháo cám là món ăn xua tan cơn đói, là món ăn duy nhất
của bữa tiệc cưới đón nàng dâu mới về. Qua đó, tác giả đã khắc sâu sự nghèo đói, cực
khổ và rẻ mạt của người nông dân trong nạn đói 1945.
+ Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách của nhân vật được bộc lộ:
● Bà cụ Tứ gọi cháo cám là ” chè khoán”, bà vui vẻ, niềm nở, chuyện trò với các
con ->> là người mẹ nhân hậu, thương con, và có tinh thần lạc quan. Nồi cháo
cám là nồi cháo của tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng. Trong hoàn
cảnh đói kém, mẹ con Tràng dám cưu mang, đùm bọc thị, chia sẻ sự sống cho
thị. Bà cụ Tứ nói toàn chuyện vui, đem nồi cháo cám ra đãi nàng dâu vốn để
làm không khí vui vẻ hơn.
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
● Vợ Tràng đã có sự thay đổi về tính cách. Hết sức ngạc nhiên trước nồi cháo
cám nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng
mẹ chồng. Chứng tỏ, Thị không còn nét cách chỏng lỏn như xưa nữa mà đã
chấp nhận hoàn cảnh, đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng ngày khó khăn sắp tới.
– Về nghệ thuật: Chi tiết góp phần bộc lộ tính cách các nhân vật, thể hiện tài năng của
tác giả Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn. 3. So sánh: – Giống nhau:
● Cả 2 hình ảnh đều là biểu tượng của tình người ấm áp.
● Đều thể hiện bi kịch của nhân vật và hiện thực xã hội: Ở “Chí Phèo” là bi kịch
bị cự tuyệt quyền làm người [bát cháo hành rất bình dị, thậm chí là nhỏ bé, tầm
thường nhưng đó là lần đầu tiên Chí được cho mà không phải đi cướp giật]. Ở
“Vợ nhặt”, số phận con người cũng trở nên rẻ mạt.
● Đều thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc, cái nhìn tin tưởng vào sức mạnh của
tình yêu thương con người của các nhà văn. – Khác nhau:
● Bát cháo hành: biểu tượng của tình thương mà thị Nở dành cho Chí Phèo nhưng
xã hội đương thời đã cự tuyệt Chí, đẩy Chí vào bước đường cùng. Qua đó,
chúng ta thấy bộ mặt tàn bạo, vô nhân tính của XH thực dân nửa phong kiến
cũng như cái nhìn bi quan, bế tắc của nhà văn Nam Cao.
● Nồi cháo cám: biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng vào phẩm
chất tốt đẹp của người dân lao động trong nạn đói. Sau bát cháo cám, mọi người
nói chuyện về Việt Minh. Qua đó, thức tỉnh ở Tràng khả năng cách mạng. Như
vậy ở Kim Lân có cái nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào sự đổi đời của nhân vật,
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Lí giải sự giống và khác nhau đó:
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
● Do hai nhà văn đều viết về người nông dân trong nạn đói 1945
● Có sự khác nhau đó là do ảnh hưởng của lí tưởng Cách mạng với mỗi nhà văn .
Nam Cao có cái nhìn bi quan, bế tắc về số phận của người nông dân. Kim Lân
có cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng. Dàn ý số 2
Đến với mỗi tác phẩm văn học, ta tìm thấy ở đó những hình tượng, chi tiết nghệ thuật
khác nhau mang giá trị tư tưởng, tình cảm của tác giả, cũng như dụng ý nghệ thuật mà
nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc. Qua tác phẩm "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao,
hình ảnh bát cháo hành trở thành mấu chốt thức tỉnh một con người. Không chỉ thế,
khi trải lòng với "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân, hẳn là trong lòng độc giả không thôi
day dứt với hình ảnh bát cáo cám đầy ám ảnh.
1. Bát cháo hành trong "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao:
- Hình ảnh bát cháo hành gắn liền với một tình cảm đặc biệt được ưu ái dành cho tên
gọi "đôi lứa xứng đôi" giữa Chí Phèo và Thị Nở. Anh Chí - một con người vốn "lành
như đất", trải qua bao thăng trầm cuộc đời, bị bỏ rơi, bị bán đi, bị xúc phạm, bị đè
bẹp... để rồi trượt dài trên dốc của sự tha hóa và trở thành một con quỷ dữ của làng Vũ
Đại. Bàn tay của bọn cường hào ác bá (mà Bá Kiến là một trong số đó) và nhà tù thực
dân đã không cho Chí Phèo được lương thiện. Bị xa lánh, hắt hủi, những cơn say,
những lần rạch mặt ăn vạ... ta cứ tưởng cuộc đời của Chí sẽ cứ trượt dài, trượt dài tận
đáy dưới lớp của một con thú. Thế nhưng, chính bát cháo hành mà Thị Nở tự tay mang
đến cho anh đã thức tỉnh một trái tim, một tâm hồn cũng biết rung động, một con
người cần sự ấm áp, khao khát được thương yêu.
- Ý nghĩa của hình ảnh bát cháo hành: + Về nội dung:
● Tình yêu thương, chăm sóc, tình người mà Thị Nở dành cho Chí Phèo trong lúc
ốm đau, bệnh tật: "mình bỏ hắn lúc này cũng bạc. Dẫu sao cũng đã ăn nằm với
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
nhau như “vợ chồng”. Tiếng “vợ chồng” thấy ngường ngượng mà thinh thích…"
● Là lần đầu tiên Chí được chăm sóc bởi bàn tay của một người đàn bà, đầy yêu
thương, ấm áp của một gia đình: “có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho
mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay đàn bà" và hắn
cảm thấy cháo hành tuy đơn giản nhưng thật sự rất ngon và hắn tự hỏi: “tại sao
mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo?”.
● Là một liều thuốc giải cảm và giải độc cho tâm hồn Chí -> từ sự ngạc nhiên, rồi
hắn xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện
tại của mình. Sau khi ăn bát cháo hành, Chí đã ước ao tha thiết được trở về với
cuộc đời lương thiện. -> Bát cháo hành đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu
nay ở Chí Phèo -> khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi
vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện và chính Thị sẽ giúp hắn hòa nhập. - Về nghệ thuật:
● Là chi tiết rất quan trọng, mấu chốt để thúc đẩy sự tình huống truyện phát triển,
khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.
● Góp phần thể hiện một cái nhìn tư tưởng sâu sắc của nhà văn Nam Cao: tin
tưởng vào sự lương thiện và tình người, vào sự tốt đẹp của con người.
2. Bát cháo cám trong "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân:
- Để bắt đầu một ngày mới thật khác với sự xuất hiện của thành viên mới trong gia
đình, mẹ của Tràng đã đặc biệt chuẩn bị một món ăn dù "đắng chát, nghẹn bứ" nhưng
bà cụ vẫn khen "ngon đáo để" - đó chính là nồi cháo cám. Trong nạn đói, người ta vẫn
khao khát một hạnh phúc ấm êm bên gia đình. Chi tiết mang nhiều dụng ý nghệ thuật
mà Kim Lân muốn gửi gắm đến bao thế hệ bạn đọc. - Ý nghĩa: + Về nội dung:
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Nồi cháo cám là món ăn xua đi cơn đói, là món ăn duy nhất của bữa tiệc cưới mà gia
đình Tràng đón nàng dâu mới về. Trong hoàn cảnh nạn đói đang dần bao trùm cái
không khí u ám, chết chóc lên khắp ngôi làng, khi mà “Xóm ta khối nhà còn chả có
cám mà ăn đấy” số phận nghèo khổ, rẻ mạt của người dân trong nạn đói, thì nồi cháo
cám ấy trở thành một niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà họ có. + Về nghệ thuật:
● Qua ngòi bút của nhà văn, tâm lý nhân vật hiện lên rõ nét và vô cùng sâu sắc,
thể hiện giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm:
● Bà cụ Tứ: một người mẹ đảm đang, giàu tình yêu thương con, trọng nghĩa tình
(dù trong cảnh đói kém vẫn cưu mang, đùm bọc thị). Mặc dù đã già, bà vẫn dậy
sớm chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà; hơn thế nữa là trong hoàn cảnh đói khổ và cái
chết đang rình rập, bà vẫn cố gắng để có được bữa tiệc cưới giản dị cho con trai của mình.
● Vợ Tràng: sự thay đổi về tính cách: hết sức ngạc nhiên trước nồi cháo cám
nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng mẹ
chồng - không còn nét cách chỏng lỏn như xưa nữa mà cô đã chấp nhận hoàn
cảnh, đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng ngày khó khăn sắp tới.
● Nồi cháo cám là nồi cháo của tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng sống và hạnh phúc. 3. So sánh: a. Điểm giống:
● Biểu hiện của tình người ấm áp, bao dung.
● Qua đó, thể hiện sâu sắc bi kịch của nhân vật, và tái hiện lại hiện thực xã hội: bi
kịch bị tha hoá + bị cự tuyêt quyền làm người (bát cháo hành) ---> dù Chí muốn
lương thiện nhưng cách duy nhất là cái chết để không bị tha hóa nhân cách của
chính mình. Bát cháo cám: thể hiện hiện thực tàn khốc của nạn đói (cám vốn là
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
thức ăn của con vật thế nhưng giờ đây lại trở thành món ăn quý giá, đặc biệt của một gia đình).
=> Cái nhìn hiện thực độc đáo, tinh thần nhân đạo. b. Điểm khác nhau:
● Bát cháo hành: biểu tượng của tình thương mà thị Nở dành cho Chí Phèo, thế
nhưng những định kiến và cái hiện thực xã hội đương thời đã đẩy Chí vào
đường cùng --> chế độ thực dân tàn bạo. Bên cạnh đó, đó cũng là cái nhìn bế
tắc của Nam Cao đối với người nông dân - cảm quan hiện thực của nhà văn trước CMT8.
● Bát cháo cám: là biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng vào
phẩm chất tốt đẹp của người dân lao động trong nan đói. Niềm tin vào khả năng
cách mạng của người dân của Kim Lân (sau bát cám thị nhắc đến đoàn người
đói, là cờ Việt Minh... Tràng dường như nhận ra con đường tươi sáng hơn, tin
vào Cách mạng) -> cảm quan nhà văn sau CMT8. 4. Đánh giá:
Bên cạnh những điểm tương đồng trong cái nhìn đầy nhân đạo và nghệ thuật miêu tả
tâm lý nhân vật tài tình của nhà văn, mỗi chi tiết nghệ thuật lại hiện lên với vẻ đẹp
khác nhau, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của cốt truyện, đem đến cho người
đọc những áng văn bất hủ, giàu giá trị. Nam Cao và Kim Lân chính là những "hóa
công" đã xây nên hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, đầy ý nghĩa này.
Cảm nhận hình ảnh bát cháo hành và nồi cháo cám - Mẫu 1
Nam cao và Kim Lân đều là những cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang
viết cảm động về đề tài nông thôn và người nông dân. Điểm chung của hai nhà văn là
họ đều có những truyện ngắn giản dị nhưng chứa chan tinh thần nhân đạo.Hình ảnh bát
cháo hành trong Chí Phèo và bát cháo cám trong Vợ nhặt đều là những hình ảnh đặc
sắc, góp phần thể hiện rõ nét nội dung tư tường của các tác phẩm và tài năng của các nhà văn.
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Chúng ta lần lượt phân tích ý nghĩa của hai hình ảnh để nhận thấy điểm giống và khác
nhau của những chi tiết đặc sắc này.Trước hết làm sao ta có thể quên được hình ảnh
bát cháo hành: Sự xuất hiện: Hình ảnh này ở phần giữa truyện ngắn. Chí Phèo đang
say rượu, gặp Thị Nở ở vườn chuối. Khung cảnh hữu tình của đêm trăng đã đưa đến
mối tình Thị Nở – Chí Phèo. Sau hôm đó, Chí Phèo bị cảm. Thị Nở thương tình đã về
nhà nấu cháo hành mang sang cho hắn. Trước hết ta cần phải bàn tới ý nghĩa về mặt
nội dung của hình ảnh bát cháo hành của tác phẩm. Đầu tiên ta có thể khẳng định chi
tiết trên là một điểm sáng của tác phẩm,nó hội tụ tình yêu thương của Thị Nở dành cho
Chí phèo. Là hương vị của hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.
Bát cháo ấy vừa giản dị nhưng đó chính là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hồn anh
Chí : gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng
thê thảm hiện tại của mình. Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người,
hi vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành
đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo. Và hãy thử hình dung, nếu như
không có tác phẩm trên tới bao giờ anh Chí của ngày xưa mới trở về mà nhận ra mình
vẫn còn có thể trở về với lương thiện, với ước mơ nhỏ bé giản dị là một mái ấm gia đình.
Xét về góc độ nghệ thuật, bát cháo hành là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển
của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.Chi tiết
này góp phần thể hiện sinh động tư tưởng của ngòi bút Nam Cao: tin tưởng vào sức
mạnh cảm hoá của tình người.
Đặt bên cạnh hình ảnh bát cháo hành thì làm sao ta có thể quên được chi tiết nồi cháo
cám trong tác phẩm vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Sự xuất hiện Hình ảnh này vị trí là
nằm ở cuối truyện, trong bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới của gia đình bà cụ
Tứ.Khi ta biết rằng bữa ăn đầu tiên của con dâu về nhà chồng vốn dĩ phải là một bữa
ăn đầy đủ và thịnh soạn, thì trái với lẽ thường, đó là một bữa ăn có mùi vị khó chịu,
người đọc làm sao có thể quên được chi tiết này, vừa đau đớn mà vừa xót xa cho đôi
vợ chồng son trong cảnh đói.Xét về mặt ý nghĩa nội dung. Đối với gia đình Tràng, nồi
cháo cám là món ăn xua tan cơn đói, là món ăn duy nhất của bữa tiệc cưới đón nàng
dâu mới về. Qua đó, tác giả đã khắc sâu sự nghèo đói, cực khổ và rẻ mạt của người
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
nông dân trong nạn đói 1945. Từ chi tiết nồi cháo cám,đó chính là nút thắt để tác giả
tập trung lách sâu ngòi bút của mình khắc họa tính cách của nhân vật trong thế giới
truyện được bộc lộ. Bà cụ Tứ gọi cháo cám là “chè khoán”, bà vui vẻ, niềm nở, chuyện
trò với các con ->> là người mẹ nhân hậu, thương con, và có tinh thần lạc quan. Nồi
cháo cám là nồi cháo của tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng. Trong hoàn cảnh
đói kém, mẹ con Tràng dám cưu mang, đùm bọc thị, chia sẻ sự sống cho thị. Bà cụ Tứ
nói toàn chuyện vui, đem nồi cháo cám ra đãi nàng dâu vốn để làm không khí vui vẻ hơn.
Vợ Tràng đã có sự thay đổi về tính cách. Hết sức ngạc nhiên trước nồi cháo cám
nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng mẹ chồng.
Chứng tỏ, Thị không còn nét cách chỏng lỏn như xưa nữa mà đã chấp nhận hoàn cảnh,
đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng ngày khó khăn sắp tới.Về
phương diện nghệ thuật: Chi tiết góp phần bộc lộ tính cách các nhân vật, thể hiện tài
năng của tác giả Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn.
Từ hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, người yêu văn chương dễ dàng nhận ra sự đồng điệu
của chúng.Cả hai hình ảnh đều là biểu tượng của tình người ấm áp.Mặt khác, cả hai
chi tiết nghệ thuật này đều thể hiện bi kịch của nhân vật và hiện thực xã hội: Ở “Chí
Phèo” là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người (bát cháo hành rất bình dị, thậm chí là
nhỏ bé, tầm thường nhưng đó là lần đầu tiên Chí được cho mà không phải đi cướp
giật). Ở “Vợ nhặt”, số phận con người cũng trở nên rẻ mạt( theo không về làm dâu
cũng chỉ bằng bốn bát bánh đúc), bữa ăn đầu tiên con dâu về nhà chồng cũng chỉ đơn
thuần là một nồi cám lợn chẳng hơn.Thế nhưng hai chi tiết này đều thể hiện tấm lòng
nhân đạo sâu sắc, cái nhìn tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu thương con người của
các nhà văn vượt lên số phận.
Bên cạnh những điểm đồng điệu của hai nhà văn với các chi tiết nghệ thuật độc đáo thì
ta cũng nhận thấy sự khác nhau ở đây.Nếu bát cháo hành: biểu tượng của tình thương
mà thị Nở dành cho Chí Phèo nhưng xã hội đương thời đã cự tuyệt Chí, đẩy Chí vào
bước đường cùng. Qua đó, chúng ta thấy bộ mặt tàn bạo, vô nhân tính của XH thực
dân nửa phong kiến cũng như cái nhìn bi quan, bế tắc của nhà văn Nam Cao.Thế
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
nhưng nồi cháo cám: biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin và hy vọng vào phẩm
chất tốt đẹp của người dân lao động trong nạn đói. Sau bát cháo cám, mọi người nói
chuyện về Việt Minh. Qua đó, thức tỉnh ở Tràng khả năng cách mạng. Như vậy ở Kim
Lân có cái nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào sự đổi đời của nhân vật, dưới sự lãnh đạo
của Đảng.Đó là sự khác biệt về cái nhìn của một nhà văn trước cách mạng, còn một
nhà văn là lá cờ đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại khi được giác ngộ lý tưởng
vào ngòi bút của mình.Ta có thể lí giải tường tận sự giống và khác nhau đó.Khi hai
nhà văn đều viết về người nông dân trong nạn đói 1945.Có sự khác nhau đó là do ảnh
hưởng của lí tưởng Cách mạng với mỗi nhà văn . Nam Cao có cái nhìn bi quan, bế tắc
về số phận của người nông dân. Kim Lân có cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng
Nếu như trong một tác phẩm thơ điều làm nên ấn tượng là nhãn tự của bài thơ nhiều
khi chỉ là một chữ một từ một tiếng gồm trọn cả ý tứ của thi phẩm. Thì trong một tác
phẩm tự sự, yếu tố then chốt gây xúc động mạnh trong lòng người đọc đó chính là chi
tiết nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. Với bát cháo hành của Chí Phèo – Nam Cao đã
tạo ra bước ngoặt trong sự thức tỉnh của người nông dân bị tha hóa biến chất. Thì trở
lại với nồi cháo cám của Vợ Nhặt – Kim Lân đó chính sự lấn át của tình người trước
cảnh đói, ông đã thực sự thành công khi khẳng định sức mạnh tình thương sẽ dìu dắt
con người vượt qua tăm tối.
Cảm nhận hình ảnh bát cháo hành và nồi cháo cám - Mẫu 2
Bên cạnh dòng văn học lãng mạn, văn học hiện thực Việt Nam cũng đạt được những
thành tựu rực rỡ, với những tác phẩm nổi tiếng. Trong số những ngôi sao của làng văn
học hiện thực ta không thể không nhắc đến Nam Cao và Kim Lân. Nam Cao là cây bút
hiện thực xuất sắc với tác phẩm nổi tiếng Chí Phèo – là kết tinh nghệ thuật trong đời
văn ông. Còn Kim Lân có sở trường viết truyện ngắn về nông thôn và người nông dân
với tác phẩm để đời Vợ nhặt. Ở cả hai tác phẩm này đều có những chi tiết nghệ thuật
đặc sắc bát cháo hành (Chí Phèo), nồi cháo cám (Vợ nhặt) góp phần thể hiện tư tưởng
cũng như tài năng nghệ thuật của hai tác giả.
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Chi tiết bát cháo hành xuất hiện ở phần giữa của tác phẩm Chí Phèo. Chí Phèo sau khi
đi uống rượu nhà Tư Lãng, trở về căn lều của mình, trên đường trở về hắn thấy khó
chịu nên không về nhà ngay mà rẽ xuống sông tắm, ở đây hắn đã gặp thị Nở đang nằm
ngủ cạnh bụi chuối. Dưới ánh trăng mờ ảo, khung cảnh hữu tình đã nảy nở tình yêu
giữa thị Nở và Chí Phèo. Đến nửa đêm, Chí Phèo bị cảm, nôn thốc, nôn tháo, thị Nở là
người đã dìu Chí vào lều, đắp cho manh chiếu và trở về nhà. Nhưng khi về đến nhà thị
vẫn chưa yên tâm, bởi: Thổ trận ấy thật là phải biết. Cứ gọi là hôm nay nhọc đừ,
thương cho Chí chỉ có một thân một mình thị Nở quyết định sẽ nấu cháo mang cho Chí
Phèo giải cảm. Bát cháo hành là chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, giàu giá trị biểu đạt.
Bát cháo là sự quan tâm, chăm sóc ân cần không vụ lợi toan tính của thị Nở dành cho
Chí Phèo. Sau cái đêm ăn nằm với nhau thị cảm thấy mình có trách nhiệm phải quan
tâm, giúp đỡ Chí Phèo. Nhưng sâu xa hơn, nó còn xuất phát từ tình yêu thương Thị
dành cho Chí: Cái thằng liều lĩnh ấy kể ra cũng đáng thương, còn gì đáng thương bằng
đau ốm mà nằm còng queo một mình. Đây mới là nguyên nhân gốc rễ dẫn đến hành
động thị dành cho Chí. Không chỉ vậy, bát cháo hành đã khơi nguồn, nảy nở tình yêu
đẹp đẽ giữa hai con người bất hạnh. Xét ở một khía cạnh nào đó, thị Nở cũng là kẻ bị
gạt ra ngoài rìa của xã hội, không tìm được hạnh phúc, bởi vậy, nhờ có bát cháo hành
mà thị đã thực sự được làm thiên chức của một người phụ nữ, được quan tâm chăm
sóc cho người mình thương.
Không chỉ vậy, bát cháo tuy bé nhỏ về vật chất nhưng lại là niềm an ủi to lớn về tinh
thần với Chí Phèo. Đây là tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận trong khi tất cả
mọi người đều xa lánh, hắt hủi Chí. Đây cũng hương vị tình yêu, hạnh phúc muộn
màng mà Chí được được duy nhất đón nhận một lần. Lần đầu tiên chí được chăm sóc
bởi tay một người đàn bà. Bát cháo không chỉ giúp Chí giải cảm, vượt qua cái mệt mỏi
về thể xác mà còn giúp Chí thanh lọc, giải độc về tâm hồn. Chí thấy vừa xúc động, vừa
vui, vừa buồn vừa như là ăn năn. Nó giúp Chí suy nghĩ về tình trạng thê thảm của bản
thân hiện tại khi bị tất cả mọi người ruồng rẫy, gạt ra bên ngoài cuộc sống. Xưa nay
hắn chỉ sống bằng cướp giật, dọa nạt. Nếu không còn đủ sức mà cướp giật, dọa nạt nữa
thì sao […] Nhưng hắn mơ hồ thấy rằng sẽ có lúc mà người ta không thể liều được
nữa. Thế mới nguy. Và trong Chí bùng lên khát khao được trở thành người lương
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
thiện, muốn làm hòa với mọi người và thị Nở chính là người sẽ mở đường cho hắn.
Như vậy, với Chí Phèo bát cháo hành đã đánh thức phần người, phần nhân tính mà bấy
lâu nay bị phần con che lấp mất.
Chi tiết bát cháo hành cũng có giá trị lớn về mặt nghệ thuật. Với chi tiết này đã giúp
bộc lộ tính cách nhân vật : Thị Nở yêu thương, quan tâm người khác vô điều kiện, Chí
Phèo phục hồi phần nhân tính bị khuất lấp. Không chỉ vậy chi tiết này còn góp phần
thúc đẩy truyện phát triển, tạo nên trình tự truyện hợp lí, tự nhiên. Qua đó thể hiện tư
tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao : tin vào sức mạnh của sự cảm hóa.
Cũng như chi tiết bát cháo hành, chi tiết nồi cháo cám trong Vợ nhặt của nhà văn Kim
Lân cũng chứa đựng nhiều giá trị sâu sắc. Chi tiết này xuất hiện vào cuối tác phẩm,
trong bữa cơm đầu tiên khi cô vợ nhặt bước chân vào nhà anh cu Tràng. Miếng cháo
cám đắng ngắt, nhưng họ vẫn lặng lẽ ăn và không ai nói với nhau câu nào nữa.
Trong nạn đói năm 1945, hàng nghìn người chết đói, thì nồi cháo cám đó có đắng chát
cũng là phương tiện giúp gia đình Tràng xua tan cơn đói, đây cũng có thể coi là bữa
tiệc trong ngày đón nàng dâu mới về. Điều đó đã cho thấy sự nghèo đói và cuộc sống
cực khổ của nhân dân ta vào thời điểm năm 1945. Ý nghĩa hơn cả, chi tiết nồi cháo
cám còn giúp bộc lộ tính cách nhân vật. Nồi cháo cám được bà cụ Tứ niềm nở bê ra,
đã cho thấy đó là một người phụ nữ đảm đang, yêu thương con hết mực. Trong cuộc
sống khổ cực như vậy, nhưng bà vẫn tìm mọi cách để đem đến niềm vui nhỏ bé cho
đôi vợ chồng trẻ. Đối với người vợ nhặt, tính chao chát, chỏng lỏn đã biến đi đâu mất,
thay vào đó là người phụ nữ điềm nhiên, bình tĩnh : người con dâu đón lấy cái bát, đưa
lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Người con dâu ấy
đã có sự thay đổi về tính nết, chấp nhận hoàn cảnh và trong cô cũng sẵn sàng để cùng
gia đình nhỏ bé mới này vượt qua mọi khó khăn. Không chỉ vậy, nồi cháo cám còn là
biểu tượng của tình người, của niềm tin và hi vọng. Trong hoàn cảnh đói kém, họ vẫn
không ngần ngại cưu mang thêm một người, sống trong sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Quanh nồi cháo cám, bà cụ Tứ nói những chuyện vui, tương lai tốt đẹp để khơi dậy
vào cuộc sống mới đẹp đẽ hơn cho đôi vợ chồng trẻ.
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Đây là hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nó là biểu tượng của tình người ấm áp, của tình
yêu thương chân thành con người dành cho nhau trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
Với mỗi chi tiết còn góp phần bộc lộ, sự thay đổi tính cách của nhân vật. Không chỉ
vậy nó còn thể hiện bi kịch của con người trong xã hội cũ : Chí Phèo bị cự tuyệt quyền
làm người, bị xã hội đẩy ra bên lề. Còn cô vợ nhặt, số phận con người cũng trở nên rẻ
mạt hơn. Qua các chi tiết này, cả hai tác giả đều thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc,
niềm tin vào sức mạnh của tình yêu thương có thể thay đổi, cảm hóa con người.
Bên cạnh những điểm giống nhau, các chi tiết nghệ thuật này cũng có những điểm
khác biệt. Bát cháo hành là tình yêu thương chân thành, không toan tính thị Nở dành
cho Chí Phèo khi tất cả xã hội đã cự tuyệt Chí, coi Chí như con quỷ và đẩy Chí Phèo
vào bước đường cùng. Qua đó, giúp người đọc hình dung được bộ mặt bất nhân, tàn
bạo của xã hội thực dân nửa phong kiến. Còn chi tiết bát cháo cám là biểu tượng
không chỉ của tình yêu thương mà còn là niềm tin vào tương lai, hi vọng vào tương lai
tốt đẹp, khi trong bữa cơm ấy họ bàn về chuyện Việt Minh. Đó là cái nhìn đầy lạc
quan, tin tưởng của Kim Lân vào cuộc sống. Có sự khác biệt như vậy là do phong cách
sáng tác của hai tác giả là khác nhau. Không chỉ vậy, yếu tố thời đại chi phối đến nhãn
quan của mỗi nhà văn : Nam Cao bi quan, bế tắc, Kim Lân lạc quan, tin tưởng.
Qua những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của hai nhà văn người đọc đã thấy được tấm
lòng nhân đạo bao la của họ vào con người, luôn mang niềm tin tưởng vào sự cảm hóa
qua tình yêu thương. Không chỉ vậy, với các chi tiết nghệ thuật này còn cho thấy tài
năng nghệ thuật bậc thầy của họ.
Cảm nhận hình ảnh bát cháo hành và nồi cháo cám - Mẫu 3
Mỗi một tác phẩm văn học là một đứa con tinh thần của nhà văn chân chính. Trong tác
phẩm ấy mỗi hình tượng và chi tiết nghệ thuật đều mang giá trị tư tưởng, tình cảm và
dụng ý của tác giả. Nam Cao và Kim Lân là hai nhà văn xuất sắc trên thể loại truyện
ngắn viết về người nông dân Việt Nam với tình cảm chân thành và lòng thương yêu vô
bờ. Nếu Nam Cao thành công với kiệt tác “Chí Phèo” trong đó có chi tiết bát cháo
hành tình người có nhiều ý nghĩa thì Kim Lân với tác phẩm “Vợ nhặt” có bát cháo
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
cám tình thương để lại ấn tượng sâu sắc và nhiều suy ngẫm cho bạn đọc. Dù chỉ là hai
chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở gần cuối mỗi tác phẩm nhưng có giá trị to lớn, thể hiện
quan điểm tư tưởng của nhà văn.
Trước tiên là bát cháo hành thị Nở dành cho Chí. Đây là bát cháo của tình người. Thị
và Chí là hai con người cùng cực, thuộc tầng lớp dưới đáy cùng của xã hội. Một kẻ lưu
manh trượt dài trên cái dốc tha hóa mất hết nhân hình lẫn nhân tính, một kẻ thuộc dòng
giống con nhà mả hủi, xấu ma chê quỷ hờn lại còn nghèo và ngẩn ngơ. Họ bị xã hội
ruồng bỏ, bị mọi người xa lánh, họ sống trong cô đơn cô độc giữa cuộc đời. Nhưng
trong đêm tình ái ấy hai tâm hồn đồng điệu tìm về với nhau để làm thành “đôi lứa
xứng đôi”. Tưởng rằng cuộc đời Chí chìm đắm trong bóng tối, u mê với men say và
sống mãi bằng một nghề rạch mặt ăn vạ, cướp của giết người. Sự xuất hiện của thị
cùng với bát cháo hành tình người ấy đã khiến hắn thức tỉnh, hồi sinh và khao khát
muốn làm người lương thiện, muốn sống cuộc sống để yêu thương và được yêu
thương. Bát cháo hành dù chỉ một lần được ăn nhưng nó đã cảm hóa được con quỷ dữ
trong Chí. Tình thương, sự cảm thông ấy của thị đến một cách tự nhiên và bình dị nhất
khiến Chí ngạc nhiên và xúc động giọt nước mắt con người đã chảy ra bởi đây là lần
thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. “Xưa nay nào hắn thấy ai tự nhiên cho hắn
cái gì. Hắn vẫn phải dọa nạt hay cướp giật. Hẳn là phải làm cho người ta sợ.” Ấy thế
mà giờ đây hắn hiền như cục đất, mắt hắn hình như ươn ướt. Hắn cảm động bởi sự
chân thành của thị, bát cháo hành là hiện thân cho tình người ấm áp, là thuốc giải độc
cho cơn sốt bất thường và chữa lành vết thương tâm hồn quặt què bấy lâu nay trong
Chí. Chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm “Chí Phèo” đẩy mấu chốt của câu chuyện
phát triển lên một bước, là điều kiện để Nam Cao khắc họa tâm lí nhân vật, bộc lộ
phần người bị vùi lấp trong Chí trỗi dậy, khám phá vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách đáng
trân trọng của người đàn bà xấu xí là thị Nở. Qua đó nhà văn thể hiện tư tưởng nhân
văn của mình luôn tin vào sự tốt đẹp trong con người lương thiện và khẳng định chỉ có
tình người mới cảm hóa được tội ác.
Chi tiết bát cháo cám trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân cũng mang một nét đẹp
và giá trị nghệ thuật riêng. Trong nạn đói Ất Dậu năm ấy khiến cho bao nhiêu người
dân Việt Nam phải thiệt mạng vì giặc đói hoành hành. Hai mẹ con bà cụ Tứ và thị là
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
những nạn nhân tiêu biểu nhưng cơ duyên và tình thương đã đưa họ về cùng một nhà.
Hôm ấy trong bữa cơm đầu tiên đón dâu mới đáng lẽ người ta phải đãi nhau rượu thịt
để chúc mừng hạnh phúc thì bà cụ Tứ lại đãi nàng dâu bát cháo cám. Nghe có vẻ
nghịch lí nhưng trong hoàn cảnh đó là một “món sang” bởi “xóm ta khối nhà còn chả
có cám mà ăn đấy”. Bát cháo cám đắng chát nghẹn bứ ở cổ nhưng lại có ý nghĩa nhân
sinh. Bởi đây là bát cháo của tình thương yêu những người trong gia đình dành cho
nhau, bát cháo của những ngày đói khát khó khăn nhưng lại lóe lên hy vọng về một
tương lai ngày mai. Bát cháo làm thay đổi tâm lí nhân vật khiến cho bà cụ Tứ_một bà
mẹ yêu thương con dù nghèo đói nhưng vẫn cố gắng cưu mang thị, dù đã gần đất xa
trời nhưng bà vẫn giàu niềm tin, hy vọng động viên đôi vợ chồng trẻ cố gắng làm ăn
“không ai giàu ba họ không ai khó ba đời”, bát cháo khiến cô con dâu hiểu cho hoàn
cảnh của gia đình mà thay đổi tính nết không còn “chỏng lỏn”, chua chát như trước.
Bát cháo cám là hạnh phúc gia đình trong những ngày đói khát cùng cực.
Như vậy, hình ảnh hai bát cháo có nhiều nét tương đồng sâu sắc. Đó đều là bát cháo
bình dị của nông thôn nghèo khó chẳng có thịt đậm hương thơm ngon ngọt mà chỉ là
những thứ đơn giản nhất của người nhà nông thậm chí là còn không được nấu bằng
gạo mà bằng cám. Tuy nhiên đó là bát cháo hiện thân của tình người đầy bao dung, ấm
áp, bát cháo cho con người ta thêm hy vọng để sống có ích có ý nghĩa hơn. Bát cháo
hành của thị cho Chí sự hồi sinh và hạnh phúc làm người, bát cháo cám của bà cụ Tứ
cho đôi vợ chồng lời động viên chân thành và niềm tin để vượt qua những tháng ngày đói khát cùng cực.
Hình ảnh hai bát cháo mang giá trị hiện thực nghiệt ngã. Chí bị xã hội ruồng bỏ, “Tất
cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi khi hắn qua” chỉ có thị là thấy hắn hiền
như đất, chỉ có thị là cảm thông và thấu hiểu cho hoàn cảnh của hắn để rồi chỉ một bát
cháo và sự chân thành cảm hóa được Chí. Bát cháo cám là hiện hữu của cái nghèo, đói
đến đáng sợ. Hiện thực qua hai bát cháo tố cáo xã hội đã đẩy người nông dân như Chí
đến mức đường cùng của của thú dữ, đẩy những người nghèo khổ như gia đình Tràng
rơi vào hoàn cảnh éo le bên bờ vực giữa sự sống và cái chết mong manh.
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
Từ giá trị hiện thực ấy mà làm nổi bật lên giá trị nhân đạo, tư tưởng, tình cảm của tác
giả được thể hiện và gửi gắm thông điệp đến bạn đọc. Bát cháo hành minh chứng cho
sức mạnh của tình người, Nam Cao luôn tin vào giá trị tốt đẹp của con người không
bao giờ bị mất đi mà chỉ cần có cơ hội lại trỗi dậy đòi quyền sống mãnh liệt. Bát cháo
cám cho ta hy vọng dù đứng bên ranh giới sống chết nhưng con người ta vẫn luôn có
niềm tin, động viên lẫn nhau cùng vượt qua khó khăn làm nên điều khác biệt khi cùng
viết về người nông dân Kim Lân đã từng nói: "Khi viết về nạn đói người ta thường viết
về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến
những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác.
Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không
nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn
muốn sống, sống cho ra con người." Dù chỉ xuất hiện ở cuối tác phẩm nhưng chi tiết
hai bát cháo rất có ý nghĩa, để lại sự suy tư và ám ảnh cho độc giả.
Mỗi một nhà văn ở một giai đoạn khác nhau nên có cái nhìn và quan điểm khác nhau
khi đối diện với hiện thực. Nam Cao viết “Chí Phèo” trước cách mạng tháng Tám nên
cái nhìn của ông đối với người nông dân ở giai đoạn này là bế tắc, tuyệt vọng nên kết
thúc truyện là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, Chí đã cầm dao đâm chết Bá Kiến
và tự sát, thị nhìn xuống cái bụng của mình và hình ảnh cái lò gạch cũ lại thoáng hiện
lên. Kim Lân thì lại khác tác phẩm “Vợ nhặt” được viết ngay sau cách mạng tháng
Tám thành công nên người nông dân trong truyện luôn có niềm tin vào cuộc sống mới,
đặc biệt là kết thúc nhà văn để hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới xuất hiện.
Quan điểm tưởng khác nhau nên mới tạo ra sự khác biệt. Cùng viết về một đề tài là
người nông dân nhưng trong mỗi tác phẩm người nông dân lại hiện lên khác nhau
trong suy nghĩ cho thấy nét độc đáo riêng, thể hiện phong cách văn chương của mỗi nhà văn.
Như vậy chi tiết bát cháo hành trong “Chí Phèo” của Nam Cao và bát cháo cám trong
“Vợ nhặt” của Kim Lân có nhiều giá trị về cả nội dung và nghệ thuật làm nên sự thành
công của tác phẩm có đóng góp cho nền văn học dân tộc. Hai bát cháo mang giá trị
hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc để lại ấn tượng độc đáo trong trong lòng độc giả.
Gập lại trang sách nhưng ắt hẳn chúng ta không thể quên bát cháo hành tình người và
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình ảnh bát cháo hành và cháo cám
bát cháo cám tình thương đầy suy ngẫm, trăn trở cho giá trị sống, giá trị làm người khi có mặt ở trên đời.