-
Thông tin
-
Hỏi đáp
So sánh khác nhau giữa đại diện pháp luật và đại diện ủy quyền | Trường đại học Luật, đại học Huế
So sánh khác nhau giữa đại diện pháp luật và đại diện ủy quyền | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật học (LHK45) 67 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
So sánh khác nhau giữa đại diện pháp luật và đại diện ủy quyền | Trường đại học Luật, đại học Huế
So sánh khác nhau giữa đại diện pháp luật và đại diện ủy quyền | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật học (LHK45) 67 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
SO SÁNH KHÁC NHAU GIỮA ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠI DIỆN UỶ QUYỀN ĐẠI DIỆN THEO PHÁP ĐẠI DIỆN UỶ QUYỀN LUẬT Về cơ sở hình thành Hình thành theo quy định
Hình thành theo ý chí của
của pháp luật hoặc cơ quan các bên chủ thể (người đại
nhà nước có thẩm quyền
diện và người được đại diện) (Điều 135 BLDS 2015) Về chủ thể Là những cá nhân Là những cá nhân có chưa thành niên;
đầy đủ năng lực hành người có khó khăn vi dân sự trong nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự
Có thể là người từ đủ
Là người có đầy đủ năng lực hành vi dân 15t trở lên sự Phạm vi đại diện
Người đại diện theo pháp
Người đại diện theo ủy
luật có quyền xác lập thực
quyền chỉ được xác lập, thực
hiện mọi giao dịch dân sự
hiện các giao dịch dân sự
vì lợi ích của người được
theo nội dung mà bên đại
đại diện, trừ trường hợp diện đã ủy quyền.
pháp luật có quy định khác. Về hình thức
Đại diện pháp luật được
Hình thức đại diện theo ủy
xác định theo quy định của quyền do các bên thỏa thuận,
pháp luật, quyết định của
trừ trường hợp pháp luật quy
cơ quan nhà nước có thẩm
định việc ủy quyền phải
quyền hoặc theo điều lệ của được lập thành văn bản. pháp nhân.
* Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan
có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
- Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại Khoản 1 Điều này
thì thời hạn đại diện được xác định như sau:
+ Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện
được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó;
+ Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại
diện là 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.