-
Thông tin
-
Quiz
So sánh pháp điển hoá ở Anh và các nước thuộc dòng Civil Law ở TK XIX | Trường đại học Luật, đại học Huế
So sánh pháp điển hoá ở Anh và các nước thuộc dòng Civil Law ở TK XIX | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật học (LHK45) 67 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
So sánh pháp điển hoá ở Anh và các nước thuộc dòng Civil Law ở TK XIX | Trường đại học Luật, đại học Huế
So sánh pháp điển hoá ở Anh và các nước thuộc dòng Civil Law ở TK XIX | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật học (LHK45) 67 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 2
1. So sánh pháp điển hoá ở Anh và các nước thuộc dòng Civil Law ở TK XIX Anh
Nước thuộc dòng họ Civil Law
Thời điểm (Giống Cuộc khủng hoảng PL.
Từ thế kỉ 15 đã có mầm nhau) Đầu TK 19 mới có cuộc
móng pháp điển hoá. TK19 pháp điển toàn diện là đã thành công Nguồn gốc Án lệ Các quy phạm thành văn
nằm rải rác trogn các văn bản khác nhau Cách thức
Thông qua các bản án xét Xuất phát từ chủ nghĩa dân
xử lưuu động được tổng tộc -> pháp điển hoá hợp lại Kết quả hệ thống toà án: thẩm Luật nội dung
quyền xét xử, toà án tối
cao -> Luật nội dung chủ yếu là luật tư
Kết quả PĐH ở Châu lục địa từ TK18 đến nay: sinh ra các bộ luật (Bộ luật DS Pháp, Đức)
2. So sánh Common Law và Jus Commune
VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH I. KN Luật so sánh
1. Thuật ngữ Luật so sánh
Hiện nay ko có sự thống nhất Có nhiều KN khác nhau 2. Đặc điểm
Ko phải là 1 ngành luật thực định (vì ko chứa QPPL)
Là ngành khoa học pháp lý, ko đơn thuần là 1 phương pháp nghiên cứu
Được sử dụng để nghiên cứu sự giống nhau và khác nhau của các hệ thống PL
Nghiên cứu LSS khác với nghiên cứu PL nước ngoài
Phạm vi nghiên cứu rộng (SS đại cương – SS chuyên ngành)
(?) 1 công trình nghiên cứu của LSS là phải tiến hành so sánh các hệ thống
PL khác? => Sai. Đôi khi có thể tiến hành so sánh luật trong 1 quốc gia
nhưng vẫn là 1 công trình so sánh. VD: TQ – HongKong; Mỹ - nhiều bang
(Lousiana theo Common Law); Canada – tỉnh Quebec (tỉnh này theo Pháp - > Civil Law...
* 1 công trình nghiên cứu luật quốc tế đôi khi ko phải là LSS mà chỉ đơn
thuần là 1 công trình nghiên cứu luật quốc tế
3. Đối tượng nghiên cứu (MQH) Hệ thống PL: o
Tổng thể QPPL của 1 quốc gia, vùng lãnh thổ o
Bao hàm cả thiết chế PL của 1 QG, vùng lãnh thổ o
Chỉ 1 nhóm QG/vùng lãnh thể mà HTPL của chúng có những điểm chung nhất định Dòng họ PL Truyền thống PL Văn hoá PL
* PLQT cũng là 1 đối tượng nghiên cứu của Luật So sánh
4. Phạm vi và cấp độ so sánh Vi mô: so sánh QHPL Vĩ mô: so sánh HTPL
* Civil Law: trừu tượng
* Common Law: cụ thể, chi tiết
5. Phương pháp nghiên cứu của Luật so sánh 5.1.
Các phương pháp nghiên cứu mà luật so sánh sử dụng o
Có nhiều phương pháp nghiên cứu mà luật so sánh sử dụng: so sánh,
lịch sử, phân tích, tổng hợp, logic… o
Phương pháp so sánh là phương pháp nghiên cứu chủ đạo của ngành
khoa học luật so sánh (đến mức nhiều người lầm tưởng là phương pháp so sánh) o
Phương pháp so sánh chức năng (quan trọng): khi nghiên cứu, người
nghiên cứu chỉ tập trung vào chức năng của quy phạm về chế định ko
cần quan tâm đến hình thức biểu hiện của quy phạm về chế định đó
VD: Chế định thừa kế nằm trong BLDS 2015 -> tìm những quy phạm
có chức năng điều chỉnh lĩnh vực thừa kế o
Phân biệt Phương pháp so sánh luật và Luật so sánh: Tiêu chí Luật so sánh Phương pháp so sánh luật Bản
- Là ngành khoa học độc lập - Là 1 phương pháp nghiên chất cứu luật
- Sử dụng nhiều phương pháp nghiên - Được áp dụng trong nhiều
cứu, trong đó có phương pháp so ngành khoa học khác, trong sánh luật đó có ngành khoa học LSS Mục
- Tìm ra những điểm tương đồng và - Tìm ra điểm tương đồng và đích
khác biệt giữa những đối tượng so khác biệt giữa các đối tượng sánh so sánh
- Lý giải nguồn gốc của những điểm - Ko cần lý giải
tương đồng và khác biệt đó
- Đánh giá các giải pháp pháp lý - Ko cần đánh giá
dành cho các đối tượng so sánh. VD
khi so sánh chế định bầu cử của VN
với Hoa Kỳ, sẽ có phần đánh giá ưu,
nhược điểm của mỗi chế định bầu
cử, đánh giá xem liệu có thể áp dụng
những ưu điểm của chế độ bầu cử Hoa Kỳ vào VN ko Lưu ý: o
Để lý giải được, còn phải sử dụng phương pháp logic học và phương pháp lịch sử o
Để đánh giá được, có thể phải sử dụng phương pháp xã hội học
=> Đây là sự khác biệt lớn nhất của LSS với phương pháp so sánh luật 5.2.
Phương pháp so sánh trong LSS o
Nguyên lý chung khi sử dụng phương pháp so sánh: các đối tượng so
sánh phải tương đồng, tương ứng với nhau o
Trong LSS phải tuân thủ nguyên lý đó => các đối tượng trong 1 công
trình so sánh luật phải thực hiện cùng chức năng 5.3.
Các bước của quá trình so sánh o
B1: Đưa ra câu hỏi hoặc ý tưởng để xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Xác định vấn đè dự kiến nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu o
B2: Lựa chọn yếu tố, đối tượng trong hệ thống PL để so sánh o
B3: Thu thập tài liệu tham khảo
Mục đihcs của thu thập tài liệu tham khảo
Lưu ý khi thu thập tài liệu tham khảo o
B4: Xây dựng hệ thống tiêu chí so sánh Mục đích Lưu ý o
B5: Viết báo cáo về đối tượng cần so sánh o
B6: Đánh giá có phê phán kết quả so sánh tìm được 5.4.
Một số lưu ý khi nghiên cứu PL nước ngoài o
Cần phải có nguồn thông tin chính xác và đáng tin cậy về Pl nước ngoài o
Phải có thông tin cập nhật về PL nước ngoài o
Cần nắm được các nguồn luật và sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý nước ngoài
V. Sự phân chia nhóm các hệ thống PL
Nắm được sự tương đồng giữa các hệ thống luật sẽ giúp nghiên cứu PL nước
ngoài trở nên rõ ràng hơn
Tại sao phải phân nhóm? => Vì có hơn 200 hệ thống PL khác nhau -> 1 học
giả gần như ko thể nghiên cứu chi tiết từng hệ thống PL -> tìm ra những
điểm tương đồng của các HTPL và sắp xếp chúng vào cùng 1 nhóm -> khi
so sánh các hệ thống PL, chỉ cần chọn 1 hệ thống PL điển hình của nhóm đó
(mà ko cần tìm hiểu lần lượt từng hệ thống PL) nên phải phân biệt để dễ nghiên cứu
Mục đích chủ yếu của việc phân nhóm các hệ thống PL trên TG nhằm mục đích sư phạm
Tiêu chí phân nhóm: Ko có số lượng tiêu chí cố định để phân nhóm nên các
nhà khoa học đã sử dụng nhiều tiêu chí khác, kết hợp để phân nhóm. Mỗi
cách phân nhóm đều có ưu, nhược điểm riêng Tiêu chí Rene David Zweigert & Kotz
Tiêu chí phân Kỹ thuật pháp lý & hệ tư Kiểu PL nhóm tưởng Kết quả
1. DHPL La Mã– 1. DHPL La Mã Giécmanh 2. DHPL Giécmanh 2. DH Common Law 3. DH Bắc Âu 3. DHPL XHCN 4. DH Common Law 4. Nhóm HTPL nhỏ khác: 5. Nhóm HTPL khác: - Luật Hồi giáo - Luật Hồi giáo - Luật Hindu - Luật Hindu
- Luật 1 số nước Đông Á
- PL một số nước Đông Á - PL các nước Châu Phi SEMINAR KĐ đúng hay sai?
1. Trong tất cả các công trình LSS, các nhà NC luôn phải tiến hành so
sánh luật của các quốc gia khác nhau NĐ sai
Vì có các trường hợp ngoại lệ sau:
- PL Mỹ: giữa các bang có HTPL khác nhau, có thể tiến hành so sánh giữ các
bang với nhau (Mỹ có 50 bang, 52 toà án)
Mỹ (common Law) >< Bang Louisiana (civil law)
- So sánh HTPL: Trung Quốc (civil law) và Hongkong (common law)
- UK (England; Scotland; Wales; Northen Ireland)
England (Common Law) >< Scotland (Civil Law - giống Pháp) pha trộn
2. Hiện nay khái niệm của Micheal Bogdan về luật so sánh là khái niệm hoàn hảo nhất
Sai. Dài, cho rằng lls sử dụng mỗi pp ss còn nhiều pp khác
3. Một công trình nghiên cứu luật nước ngoài là một công trình luật so sánh
Sai. Chưa có yếu tố so sánh; phải có sự so sánh, lý giải và đánh giá
4. Luật so sánh là 1 ngành luật thực định của QG Sai.
Luật thực định: Hình sự, dân sự,..
LSS là một ngành khoa học pháp lý
5. PL quốc tế không phải là đối tượng nghiên cứu của LSS Sai So sánh LQT với LQG
VD: ký kết các điều ước quốc tế,…
6. Có những cấp độ so sánh nào
2 cấp độ: (vĩ mô và vi mô) - Vĩ mô: VD Các kiểu tư duy pháp lý - Civil Law: Trừu tượng - Common Law: chi tiết
7. Việc phân chia cấp độ so sánh mang tính tuyệt đối
Sai. Mang tính tương đối
Có những công trình đặt vào trương hợp khác nhau có thể là vi mô có thể là vĩ mô,
không có ranh giới nhất định cho 2 cấp độ này
VD: 1 công trình vĩ mô có vi mô bên trong (đề tài vĩ mô, bên trong phải so sánh
từng ngành luật, từng quy phạm vi mô)
8. Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các đối tượng (các quốc gia) khi thực hiện so sánh
Nều kinh tế, chính trị; tôn giáo,…
9. Kể tên những cơ sở lý giải điểm tương đồng và khác biệt Dân số,…
10. Dựa vào mục đích nghiên cứu có thể phân loại công trình luật so sánh
thành những loại nào (Giáo trình trang 47, 48, 49)
- So sánh học thuật (so sánh nghiên cứu – chỉ giảng dạy và nghiên cứu) o
Để hỗ trợ các nhà sử học, xh học, luật gia tìm hiểu nguồn sốc và phát
triển các khái niệm pháp lý chung -> nâng cao hiểu biết về PL của các luật gia
- So sánh lập pháp (xây dựng, cải cách pháp luật quốc gia) o
Nhấn mạnh vào mục đích thực tiễn của luật so sánh là tập hợp và cung
cấp các thông tin liên quan đến pháp luật nước ngoài… để xây dựng
và hoàn thiện hệ thống PL quốc gia, phục vụ quá trình lập pháp, soạn
thảo luật mới quốc gia
11. Dựa vào số lượng các hệ thống pháp luật được lựa chọn để so sánh
- So sánh song diện (2 đối tượng)
- So sánh đa diện (nhiều đối tượng, trên 2)
12. Ngoài việc phân 4 nhóm, Rene David đưa ra dự báo về sự phát triển
các dòng họ trên thế giới
- Dự báo 1: dòng họ pháp luật XHCN sẽ diệt vong (đã diệt vong)
- Dự báo 2: 2 dòng họ lớn nhất (common law và civil law) sẽ hội tụ nhau tại một điểm BTVN:
1. Chứng minh rằng LSS có tính giáo dục chung
- Khi NC so sánh là một công trình giúp người nghiên cứu mở mang kiến thức
về pháp luật, bên cạnh đó cung cấp các kiến thức về lĩnh vực khác: văn hoá,
tôn giáo, truyền thống, lịch sử, địa lý của các quốc gia
- Mở mang những hiểu biết không chỉ với pháp luật quốc gia mình mà còn
biết về các quốc gia khác trên thế giới
2. Chứng minh rằng LSS giúp người nghiên cứu hiểu biết rõ hơn về PL quốc gia mình
- Khi nghiên cứu, đối chiếu so sánh với các quốc gia khác NNC sẽ hiểu rõ
về pháp luật nước mình
Một gp pháp lý không phải duy nhất và bất biến: có thể hoàn toàn thay thế
sao cho phù hợp với hoàn cảnh của chính quốc gia mình
VD: VN tử hình bằng cách tiêm thuốc độc; các nước khác có các hình thức khác: bắn, thiêu,…
- Có những gp áp dụng hiệu quả ở qg A, nhưng khi áp dụng vào nước B thì chưa chắc đã hiệu quả
- Hiểu rõ hơn về cội nguồn của các quy phạm pháp luật
3. CMR LSS giúp người NC tìm kiếm mô hình pháp luật lý tưởng
Có một số rủi ro, không có đạo luật nào hoàn hảo
Để hạn chế nó nhập khẩu pl (học hỏi pl nước ngoài)
4. CMR LSS hỗ trợ cho quá trình hài hoà hoá PL và nhất thể hoá PL
Khái niệm: HH hoá và NT hoá: Làm cho Pl của các nuóc tương sự tương đồng,
giảm sự khác biệt làm cho pl của các nước xích lại gần nhau cho đến nhất thể hoá (hợp lại thành 1)
VT LSS: Việc so sánh giúp tìm ra sự khác biệt và tương đồng của pháp luật các
nước từ đó có biện pháp để làm 2 hoà pháp luật các quốc gia với nhau
5. CMR LSS hỗ trợ gỉai thích và áp dụng PL thực định
6. CMR LSS hỗ trợ NC và áp dụng công pháp QT và tư pháp QT
- Trong quá trình đàm phán để thành lập các cộng đồng khu vực, các quốc gia
đã nghiên cứu hệ thống pháp luật của nhau để đưa ra những thoả thuận thích
hợp nhất có thể. Từ đó, nâng cao vị trí và hiệu lực của các điều ước quốc tế,
cải thiện dần các mối quan hệ trên trường quốc tế. Đối với tư pháp quốc tế,
luật so sánh giúp các thương nhân giữa những quốc gia khác nhau tránh
được sự rủi ro, tranh chấp khi giao dịch quốc tế.
- Luật so sánh giúp các thương nhân hiểu rõ về những vấn đề như hình thức,
nội dung của các hợp đồng mua bán quốc tế, phương thức giải quyết tranh
chấp, cách thức lựa chọn trọng tài của nước mà thương nhân sẽ ký kết hợp đồng
7. TB sự hình thành và phát triển LSS trên TG? Bình luận về ý kiên cho
rằng LSS ra đời vào thế kỷ XIX\ - Trước TK XIX:
+ Trước thế kỉ I – TCN: Mầm mống LSS ra đời ở NN Hy Lạp cổ và NN La Mã cổ đại + TK I – TCN
TK VI sau CN (thời kì đế quốc La Mã thịnh vượng): không phát triển + TK VI
TK XIV (trung cổ): không phát triển, trừ Anh xuất hiện thứ luật Common law
+ TK 14 TK16 (CN Nhân văn): SSHT phát triển ít ở Đức
+ TK 17,18 (ánh sánh & Pl tự nhiên – cận đại): không phát triển SSHT (Montes Qieu)
Trước TK 19 chưa phát triển, chỉ có mầm mống - Từ TK XIX đến nay:
+ TBCN: SSLP (so sánh lập pháp): Khởi đầu ở Đức – Pháp (BLDS)
SSHT (so sánh học thuật): muộn, không liên tục bằng SSLP
+ XHCN: mờ nhạt, có rất ít công trình so sánh luật Mốc đánh dấu
8. TB sự hình thành và phát triển của LSS tại VN? Bình luận về ý kiến cho
rằng sau CMT8 thành công, LSS phát triển vô cùng mạnh mẽ ở VN
- Trước 1945: rất mờ nhạt, mới chỉ có luật So sánh lập pháp, tức là tiếp thu
luật từ nước khác (chủ yếu từ Trung Quốc) vào xây dựng luật. VD: Quốc
triều hình luật tiếp thu PL nhà Đường, Bộ luật Gia Long gần như sao chép hoàn toàn luật nhà Thanh - Thời kỳ 1945 – 1975: o
Miền Bắc: XHCN, không phát triển o
Miền Nam: phát triển cả SSHT và SSLP
Xuất hiện các học giả nổi tiếng về luật so sánh như Tiến sỹ Ngô
Bá Thành (tiến sỹ ở Pháp, là tiến sỹ về luật so sánh đầu tiên của VN), luật sư Vũ Văn Mẫu
Năm 1961, bộ Dân luật Nam kỳ được xây dựng trên cơ sở của luật so sánh
Miền Nam VN là thành viên của Hiệp hội Luật so sánh thế giới
- Thời kỳ 1975 – 1986: cả nước đang xây dựng XHCN, không phát triển
- Thời kỳ 1986 – nay: hợp tác quốc tế, phát triển mạnh cả SSHT và SSLP
(nghị quyết đại hội VI) o
SSLP: xây dựng PL trên cơ sở học hỏi luật nước ngoài. VD: luật hình
sự 1995, luật dân sự 2015 o SSHT:
Xuất hiện nhiều học giả nghiên cứu luật so sánh như TS.
Nguyễn Kim Pháp, TS. Vũ Thị Ánh Vân, TS. Võ Khánh Vinh, TS. Nguyễn Thanh Tâm…
Xuất hiện các đơn vị tổ chức nghiên cứu luật so sánh như
Phòng luật so sánh của Viện Nhà nước và Pháp luật, Trung tâm
luật so sánh của Đh Quốc gia Hà Nội, Viện Luật so sánh – ĐH Luật HN
Môn học luật so sánh được đưa vào giảng dạy tại tất cả các cơ sở đào tào luật
9. TB các bước tiến hành 1 công trình NC LSS thông qua 1 vd cụ thể
10. Nêu những điểm cần lưu ý khi nghiên cứu pl nước ngoài
11. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự tương đồng và khác biệt giữa các
quốc gia. Cho VD cụ thể?
VẤN ĐỀ 2: TRUYỀN THỐNG CIVIL LAW
I. Tên gọi của truyền thống Civil Law
Truyền thống PL châu Âu lục địa (Pháp – Đức)
Truyền thống PL La Mã – Giéc manh
Truyền thống PL thành văn Truyền thống Civil Law
Truyền thống PL Civil lục địa
Truyền thống PL dân luật II. Đặc điểm
Truyền thống Civil Law là TTPL (truyền thống PL) trong đó các HTPL trực
thuộc ít nhiều chịu ảnh hưởng của Luật La Mã
PL ở các nước Civil Law chủ yếu là kế thừa luật La Mã nhưng ko bằng con
đường sao chép máy móc mà là kết quả của quá trình tiếp thu có chọn lọc luật La Mã
Luật của các nước trong truyền thống Civil Law mặc dù có cấu trúc tương
đồng (luật công và luật tư) nhưng khác nhau nhiều giữa các QPPL nội dung
Chế định PL tiêu biểu của truyền thống Civil Law là chế định nghĩa vụ
(nghĩa vụ theo hợp đồng (Luật dân sự)) o
Luật tư là chủ yếu, luật công bị giới hạn bởi nhà vua đứng đầu nhà
nước, ko ai muốn đối đầu với nhà vua cả (Giáo trình). Hãy im lặng
khi nhắc tới nhà vua và nhà thờ o
Ở thời NN La Mã phân chia luật công và luật tư nhằm hạn chế luật
công. Hiện đại, kế thừa sự phân chia và đặt ra luật công để kiểm soát
quyền lực của NN (hành vi…) => tạo ra 1 ranh giới mà quyền lực NN
ko thể xâm phạm đến (giới hạn: quyền tự nhiên của con người) o
Luật tư chịu ảnh hưởng bởi: Luật La Mã Luật Giáo Hội
Tập quán địa phương (tập quán thương mại) Công pháp Tư pháp Quan hệ giữa CQNN với Đối tượng điều Quan hệ giữa người dân nhau, quan hệ giữa CQNN chỉnh với nhau với người dân Mục đích Bảo vệ lợi ích công
Bảo vệ lợi ích tư nhân Phương pháp tự do thoả Phương pháp Phương pháp mệnh lệnh
thuận ý chí của các bên điều chỉnh tham gia
Thể hiện tính bất bình đẳng
giữa các chủ thể PL, trong đó
cơ quan NN (hoặc người có
Thể hiện sự bình đẳng Tính chất
thẩm quyền) thường ra các
giữa các chủ thể tham gia
quyết định mang tính mệnh quan hệ PL
lệnh và bên chủ thể khác phải thi hành
Hiến pháp, hành chính, hình Dân sự, thương mại, lao Các ngành luật
sự, cán bộ công chức viên động, HNGĐ chức…
Thường mang tính tổng quát Thường mang tính cụ Quy phạm PL cao thể, chi tiết Quá trình phát
Đến TK17 mới phát triển
Xuất hiện từ thời cổ đại triển
(khi xuất hiện trường pháp
(Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ
PL tự nhiên trong đó đề cao đại) quyền con người và cách
mạng tư sản liên tiếp thành công
Sau khi hình thành ở châu Âu, truyền thống Civil Law đã dần được mở rộng
và ngày nay đã có mặt ở khắp các châu lục trên thế giới, trừ châu Úc
III. Sự hình thành và phát triển
1. Sự hình thành và phát triển ở châu Âu lục địa 1.1.
Một số vấn đề cơ bản của Luật La Mã
o Luật 12 bảng (được khắc trên 12 bảng đồng): văn bản PL thành tiên
của NN La Mã. Đặc điểm:
Chứa đựng nhiều tập quán Latin & nhiều quy định giống PL Hy Lạp
Phạm vi điều chỉnh hẹp -> sau khi ra đời NN La Mã vẫn phải
sử dụng tập quán Pháp để điều chỉnh các quan hệ xh
Mặc dù ra đời sớm (451 – 449 TCN), bên cạnh 1 số quy định
còn lạc hậu, mang đậm tính chất của xh chủ nô, còn có rất
nhiều quy định được đánh giá là rất tiến bộ: về thừa kế…
o Tác phẩm “Các chế định” (Institutes)
Hoàn cảnh ra đời: TK 3 – 2 TCN
Vai trò: công trình khoa học đầu tiên về luật La Mã cổ đại ->
giải thích Luật La Mã cổ đại
Nội dung: đề xuất phân loại các quy phạm thành 3 phần
Người -> địa vị pháp lý của công dân
Vật -> tài sản, sở hữu
Hành động -> nghĩa vụ (chế định nghĩa vụ là 1 trong
những chế định quan trọng nhất)
=> Đi trước thời đại
o Tuyển tập các nguồn luật La Mã (Bộ luật Justinian hay Corpus Jurí Civilis – CJC)
Hoàn cảnh ra đời: Tây La Mã sụp đổ (476 TCN), đế quốc Đông
La Mã (gọi là Byzantine) tiếp quản
Có 4 phần: Codex; Digesta; Institutions; Novellae 1.2.
Các giai đoạn phát triển của dòng họ Civil Law
1.2.1. Thế kỷ 5 đến nửa đầu thế kỷ 11 SCN: Vai trò LLM sụt giảm
(NN La Mã sụp đổ, tan rã)
Bối cảnh lịch sử: Tây La Mã -> Đông La Mã, các quốc gia lên rồi lại tàn
Luật áp dụng: hỗn hợp
Tập quán Pháp: tập quán địa phương, tập quán Giéc- manh LLM: CJC rơi rớt
Luật thành văn: Tập quán Giéc – manh -> văn bản; CJC bị cải biên Phạm vi áp dụng:
Ban đầu: LLM, tập quán Giéc–manh, tập quán địa phương
TK10: LM + GM -> Luật áp dụng chung
-> LLM và khoa học LLM biến mất
1.2.2. Từ nửa cuối TK 11 đến đầu TK 18: Phục hồi nghiên cứu LLM
Lý do: kinh tế, chính trị phát triển -> luật
Diễn biến: Irnerius, ĐH Bologna, Ý
Glossators (Bình chú luật)
Commentators (Bình luận luật)
Legal Humanist (nhân văn pháp lý)
Natural Law School (PL tự nhiên)
Paudeclist (pháp điển cổ đại)
Sự xuất hiện của Luật chung châu Âu (Jus Communne): được
hìnht hành từ việc giảng dạy Luật La Mã ở châu Âu cho rất
nhiều sinh viên châu Âu, nên sau trở thành tư tưởng chung cho
nhiều nước châu Âu (Ko phải cơ quan lập pháp tạo ra)
Là luật nhưng xuất phát từ quan điểm giáo sư Đại học
Quan điểm PL của các giáo sư đại học: PL phải là công cụ, mô hình tổ chức xh
Gắn liền với sự hình thành nền văn hoá cộng đồng châu
Âu gần như độc lập với khuynh hướng chính trị của
những người nắm quyền lực NN
Đây là giai đoạn hình thành hệ thống PL thống nhất của châu Âu lục địa
* Có 5 trường pháp PL (ghi ở trên)
* Nội dung: ko chỉ hình thành trên Luật La Mã mà còn hình
thành trên tập quán thương mại, luật giáo hội
* 2 trường pháp Bình chú và Bình luận là chính
1.2.3. Cuối TK 18 đến nay: Pháp điển hoá pháp luật thành văn ra đời
TK18 -> TK19: pháp điển hoá thất bại (Phổ, Áo)
TK19 -> TK20: Pháp điển hoá thành công (Pháp, Đức)
TK20 -> nay: Pháp điển hoá thành công (Thuỵ Sĩ)
* Điều kiện để pháp điển hoá thành công: 2 điều kiện
- Tiến hành ở 1 QG có chủ quyền, đã được khai sáng văn minh, ko
bị cản trở bởi quá khứ và quyết tâm thiết lập nên những nguyên tắc
mới về công bằng, tự do và phẩm giá của mỗi cá nhân – được cho
rằng là nền tảng của xh
- Phải được tiến hành ở 1 QG lớn, đủ mạnh để gây được ảnh hưởng
tất yếu tới các quốc gia khác
2. Sự mở rộng của Civil Law sang các khu vực khác trên thế giới Lý do: o Cưỡng bức:
Quá trình mở rộng thuộc địa của các cường quốc ở châu Âu lục
địa => áp đặt hệ thống PL Civil Law cho thuộc địa
Các QG thuộc địa dù đã được giải phóng nhưng tư duy làm luật
ăn sâu vào tiềm thức, nên đã xây dựng HTPL giống với châu
Âu lục địa. Điển hình là các QG châu Phi, Nam Mỹ, Indonexia…
VN dù từng là thuộc địa nhưng ko rơi vào trường hợp này, vì
sau khi giải phóng VN đi theo CNXH, chỉ vài năm sau giải
phóng còn cho phép sử dụng 1 số điểm của luật Châu Âu lục
địa, và sau đó đã thay thế gần như toàn bộ. Về sau này (kể từ
khi đổi mới) mới học hỏi từ tất cả các nước trên thế giới. o
Tự nguyện: châu lục khác tự nguyện học hỏi văn minh pháp lí ở châu
Âu lục địa (VD: Nhật Bản, Thái,…)
VD: Nhật Bản, hệ thống PL NB thuộc nhóm hỗn hợp, chịu ảnh
hưởng của Civil Law từ cuối TK19, trong cuộc cải cách Minh
trị, theo đó cải tổ toàn bộ HTPL theo HTPL châu Âu lục địa,
chủ yếu từ Đức => HTPL của Nhật hoàn toàn mới (trước đó
HTPL của Nhật chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc). VD như Hiến
pháp, BLDS của NB học hỏi từ BLDS Đức (có tham khảo BLDS Pháp, Anh
VD: các QG Ả Rập cũng có HTPL là hỗn hợp luật Hồi giáo và
Civil Law, lý do ko phải vì đã từng là thuộc địa, mà là trong
quá trình giao thương với châu Âu, Civil Law dần ảnh hưởng
sang (sự tương đồng trong HTPL có vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy giao thương giữa các QG)
Quy mô mở rộng: trừ châu Úc o Châu Mỹ:
có sự khác biệt giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ
Bắc Mỹ đa phần là thuộc địa của Anh (chỉ có bang Lousiana,
Quibek là thuộc địa của Pháp), đến nay: Mỹ, Canada theo dòng
common law, tuy nhiên PL của bang Lousiana, Quibek vẫn
theo civil law (bằng chứng là vẫn có BLDS đồ sộ như ở châu Âu lục địa)
Nam Mỹ chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha ==> đều theo civil law o Châu Phi:
Bắc Phi: là thuộc địa của Pháp nên theo civil law, nhưng trước
đó đã có luật hồi giáo ==> duy trì cả luật hồi giáo + civil law (hỗn hợp)
Trung Phi: chưa có nền pháp lý nào ==> theo civil law
Nam Phi: chịu sự ảnh hưởng của cả Anh và Pháp ==> hỗn hợp civil law và common law o Châu Á:
hầu hết là hỗn hợp: như hỗn hợp giữa civil law với PL XHCN
(Trung Quốc, VN), hỗn hợp giữa civil law với common law
(Philippin), hỗn hợp civil law với truyền thống Á Đông (Nhật Bản)
Riêng Indonexia là sự hỗn hợp của Luật Hồi giáo và Civil Law
IV. Nguồn của các hệ thống PL thuộc dòng họ Civil Law
Nguồn sơ cấp (nguồn chính được sử dụng): o Luật thành văn o Tập quán pháp o Nguyên tắc chung của PL
Nguồn thứ cấp (nguồn tham khảo): o Phán quyết của Toà án
o Các học thuyết pháp lý
=> Họ làm như vậy vì ko coi trọng quyền lập pháp của toà án
Nguồn luật: là nơi chứa đựng cá QPPL dùng để điều chỉnh các quan hệ xh,
được nhà nước dùng để xây dựng QPPL
1. Hệ thông văn bản PL
Hiến pháp – ĐƯQT – Bộ luật, luật – Các loại vb PL khác
Nhận xét: Đặc biệt: ĐƯQT ko phải do cơ quan lập pháp ban hành, nhưng giá
trị lại cao hơn luật , vb luật, có những nơi còn đề cao ĐƯQT hơn Hiến pháp
(VD: Pháp, Hà Lan cho ĐƯQT cao hơn Hiến pháp). Nếu vb Luật, bộ luật
trái với ĐƯQT thì phải sửa đổi luật o
Khi xung đột PL và quy định ĐƯQT thì có 2 trường hợp: xin bảo lưu để sửa hoặc ko tham gia
Trường hợp xung đột ĐƯQT và Hiến pháp: quyền miễn trừ tư pháp với
tổng thống ở Pháp (tổng thống Pháp ly dị với vợ và sử dụng quyền miễn
trừ tư pháp để ko ra toà, nhưng vợ lại dùng ĐƯQT để phản đối. Vì Pháp
đề cao ĐƯQT hơn Hiến pháp nên Tổng thống Pháp lúc bấy giờ phải làm
đơn xin tạm thời bỏ quyền miễn trừ tư pháp để ra toà ly dị với vợ) 2. Tập quán Pháp
Mức độ áp dụng khác nhau giữa các nước o
Pháp: nhìn nhận, vẫn dùng nhưng hạn chế sử dụng tập quán pháp (như 1 vấn đề lỗi thời) o
Đức, Tây Ban Nha: coi trọng tập quán pháp ngang với luật, đôi khi còn hơn luật
3. Nguyên tắc chung của PL
4. Phán quyết của Toà án
5. Các học thuyết pháp lý
VẤN ĐỀ 3: TRUYỀN THỐNG COMMON LAW I. Tên gọi
Truyền thống PL Anh Mỹ
Truyền thống PL Anglo – Saxon Truyền thống án lệ
Truyền thống Common Law
* Thuật ngữ “Common Law”: đa nghĩa (Dòng họ pháp luật; HTPL Anh; Án
lệ; Là luật gắn liền với toà Hoàng Gia) Common law với Equity
Common law với Statute Law: thành văn, án lệ nói chung Roman law (Luật La Mã) II. Đặc điểm
Là TTPL (truyền thống PL) trong đó các HTPL trực thuộc ít nhiều chịu ảnh
hướng của HTPL Anh, chính thức thừa nhận học thuyết tiền lệ Pháp (Doctrine of Precedent)
Khởi thuỷ, luật của Anh quốc, cội nguồn của truyền thống Common law là
luật do thẩm phán làm ra
Nhìn chung các HTPL thuộc truyền thống Common Law ko có sự phân biệt
giữa luật công và luật tư, trừ HTPL Anh trong giai đoạn đầu hình thành
Chế định PL tiêu biểu: chế định uỷ thác (trust law) có cội nguồn từ HTPL
Anh, do hoàn cảnh lịch sử riêng có của nước Anh, sau đó được tiếp thu bởi các thuộc địa Anh
Sau khi hình thành ở Anh quốc, hệ thống Common law lan rộng sang các
châu lục khác trong quá trình Vương quốc Anh thực hiện chính sách thuộc địa hoá
III. Sự hình thành và phát triển của Common Law
1. Sự hình thành và phát triển của nước Anh 1.1.
Thời kì 1066 – 1485: Sự phát triển của Common law o Bối cảnh lịch sử:
Ănglo – Saxon (Jute, Dane): là 4 bộ tộc chính ở Anh. Sau trận
chiến … năm 1066, vua William đệ nhất
William đệ nhất đã xây dựng chế độ phong kiến tập trung
Giữ vai trò chánh án tối cao trong lĩnh vực tư pháp
Lập sổ điền thổ -> thu thuế đất => Để tăng thu nhập cho Hoàng
gia; quản lý những lãnh chúa nhỏ hơn được vua chia đất cho cai
trị, tránh việc tập hợp lực lượng
=> Tranh chấp về thuế (trốn thuế…) khi thu thuế xảy ra -> Lập ra
Hội đồng tư vấn thuế cho nhà vua, tranh chấp về thuế cho nhà vua
(từ Hội đồng chuyển hình thức thành hệ thống Toà án) o Hệ thống toà án:
Toà án Hoàng gia (Royal courts): do nhà vua quản lý Toà tài chính Toà thẩm quyền chung Toà án quốc vương
=> Việc chuyển từ Hội đồng thành Toà án vì đất đai là tài
sản đặc biệt có nhiều vấn đề đi cùng
(?) Toà Hoàng gia coi trọng nội dung hay hình thức? =>
Coi trọng luật hình thức
Toà án phong kiến do các lãnh chúa phong kiến địa phương quản lý
Toà Giáo hội do giáo xử, giáo hoàng quản lý (toà của nhà thờ Cơ Đốc giáo)
* Toà án Hoàng gia được sự ưu ái của người dân
* Ban đầu, để tránh người dân đi đi về về Westminster tốn kém, nhà
vua đã cho xét xử lưu động, cho các pháp quan về địa phương đó để
xét xử và dùng chính tập quán ở địa phương đó xử. Vì vậy đã có
nhược điểm: khi dùng tập quán xét xử thì mỗi địa phương mỗi khác,
nên ko thống nhất được, có những vẫn đề giống nhau nhưng lại có
cách xử lý khác nhua do tập quán khác nhau
* Sau khi các pháp quan trở lại Westminster đã tập hợp các BẢN
ÁN để thành Án lệ, Common law o Đặc điểm:
Common Law được hình thành bằng con đường đặc biệt (xét xử thẩm phán)
Phát triển nguyên tắc tiền lệ Pháp (Rule of Precendent – Stare Decisis)
Đặc trưng hệ thống tráp?
Thủ tục tố tụng phức tạp do gắn với từng loại khiếu kiện
=> Common Law sinh ra gắn liền, tạo thành từ xét xử của thẩm phán Toà
án Hoàng gia, tạo nên từ tập quán Pháp 1.2.
Thời kì cuối thế kỷ 15 -> 19: Sự ra đời của Equity (Luật công bình)
o Sự ra đời Equity: Bên thua kiện (kiện phạt hợp đồng, bồi thường thiệt
hại… thua kiện do sử dụng sai tráp) đem lại nhà vua phán quyết,