So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ | Văn mẫu lớp 12

Tiếng chim hót và tiếng sao đều là âm thanh mang đến sự hy vọng cho hai nhân vật là Chí Phèo (trong Chí Phèo) và Mị (trong Vợ chồng A Phủ). Sau đây chúng tôi xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo dàn ý chi tiết và hai bài văn mẫu lớp 12: So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ.

Bài văn mẫu lp 12
So sánh tiếng chim hót và tiếng sao thi
Dàn ý so sánh tiếng chim hót và tiếng sao thi
I. M bài:
- Sơ lược v Chí Phèo và V chng A ph.
- Dn vào vấn đề cn cm nhn: âm thanh s sng trong hai tác phm.
II. Thân bài:
a. Tiếng chim hót trong tác phm Chí Phèo:
- âm thanh báo hiu cuộc đời bước sang trang mi ca hắn, khơi dậy cõi
lòng tưởng đã chết ca Chí những âm thanh sinh đng ca cuc sng, khiến
hn bng tnh.
=> Thấy đau đớn, xót xa cho cuc đi mình.
- Khởi đầu cho s thc tnh ca một con người vn b cho qu d, bi qu
d thì làm biết bun, ch con người mi nhng cảm xúc rung động vi
âm thanh rất đỗi bình d như thế.
- Sng dy nhng ước mơ đã bị chôn vùi hơn hai mươi năm, ước mơ chng cày
cuc v dt vải, ước về mt mái m gia đình hạnh phúc, nuôi ln, mua
đất,... Rồi cũng từ chính tiếng chim vui v y Chí Phèo mi nhn ra rng mình
đã bước sang đến bên kia con dc ca cuộc đời.
- Hin hin ni s độc, biu hin nét nht ca Chí Phèo v ước mun tr
li làm người, khao khát được hòa nhp vi cộng đồng ca hn.
- Nhng âm thanh tuyt vi bình d như tiếng chim u lo vui vầy đã đánh thức
nim khao khát mãnh lit v cuc sống được làm người lương thiện, cuc sng
giản đơn hạnh phúc, m êm.
→ Tiếng chim ấy như khúc nhạc thiên lương, đánh động tâm hn ca Chí phèo,
xua tan đi những mây mù, nhng u ám vn chất đầy 20 năm trong lòng Chí,
khiến hn yêu cuộc đời này hơn, khao khát được sống đàng hoàng bên Th N.
b. Tiếng sáo thi trong V chng A Ph:
- Sơ lược v cuc đi M.
- Tiếng sáo ai thi gi bạn văng vẳng bên tai làm M sng dy nhng c xa
xăm về mt thời con gái tươi đẹp, tiếng sáo đã tng nim t hào ca M
M thi sáo rt hay.
- Dn M v nhng c thật tươi đẹp, khiến M ứa nước mt, xót xa cho thân
phn lầm lũi, khn kh của mình, c mt ca M chính minh chng cho
cái tâm hn vốn tưởng đã chết hn nay li sng dy.
- "tiếng sáo gi bn vn lửng bay ngoài đường" đã đem đến trong tâm hn
M nhng biến đổi lớn. Nó đánh thc tâm hn son trẻ, yêu đời, khát khao t do,
vui sng mãnh lit ca M như một liu thuốc tiên đến t tri.
- cũng như tiếng chim, tiếng sáo đối vi M liu thuc tâm hn, thc dy
lòng ham sng, s phn kháng mnh m ca M dẫn đến những hành động sau
này ca M để t gii thoát cuộc đời mình, t vic cu A Ph đến vic b trn,
có l cũng khởi ngun t tiếng sáo đêm tình mùa xuân ấy.
III. Kết bài:
- Nêu cm nhn cá nhân.
So sánh tiếng chim hót và tiếng sao thi - Mu 1
Trong tác phẩm văn hc, chi tiết ngh thut cc k quan trng, nếu không có
nó, tác phẩm dường như chưa thc s mang tm. Chi tiết ngh thut giống như
mt ht cát nhưng đủ để mang đến mt sa mc mênh mông, chi tiết ngh thut
giống như mt giọt nước nhưng th làm đồng hin c đại dương bao la.
Trong tác phm Chí Phèo và V chng A Ph hai tác gi Nam Cao và Hoài
đã làm nên hai "ht cát", "hai giọt nước ấy". Đó là "tiếng chim hót ngoài kia
vui v quá, tiếng anh thuyn chài g mái cho đuổi cá, tiếng ca my bà đi chợ
v" (Chí Pho) và "M nghe tiếng sáo vng li thiết tha bi hi..." (V chng A
Ph ).
Chi tiết ngh thut là nhng yếu t nh l ca tác phẩm nhưng mang lại sc
cha ln v cm xúc và tưởng. sc chinh phc ca hình tượng ngh thut là
s truyn cm xúc và thì góp phn quyết định to ra sc truyn cm hp dn,
lôi cuốn người đọc là nh chi tiết. Chi tiết bao gi cũng có kh năng thuyết
minh, biu hin cái toàn thê. Nam Cao xây dng chi tiết Chí Pho thc dy sau
cơn say i và nghe được âm thanh ca cuc sống đời thường rất đỗi bình d.
Hoài thì thâm nhp vào cung tâm trng ca M đ thn thc vi tiếng
sáo gi bn tình rp rn, thiết tha, bi hổi. Như vậy, điểm chung nht ca Nam
Cao và Hoài đó chính là h đã thi vào tác phm ca mình mt âm thanh.
Đó là nhng âm thanh hết sc diu k, nó len li vào tn sau trong tâm hn vn
ởng như đã chết ca nhân vật để khơi dy trong h nim ham sng và khao
khát sng mãnh lit, gi d như không có âm thanh y, Chí Pho đã trin miên
trong cơn say dài để chng bao gi biết mình có mt trên ci đi này. gi d
không có tiếng sáo y, M vn ch là gái ngi quay si gay bên tng đá, mãi
vô cm, vô hồn như "cái v không có ngha gì hết", thế nhưng âm thanh tiếng
sáo gi bn tình đã đánh thc M ngày xưa, đã đưa đến vi nhng phút
giây hi sinh mãnh liệt. Để ri có s phn kháng quyết lit vi hoàn cnh thc
tại mang đến bao nhiêu cm xúc cho người đọc, và cũng chính nh th âm
thanh bình d, thân thuc ca cuc sng thôn quê mà Chí Pho nghe được đã
thc dy cái tính Ngưi vn d đã vùi dp trong Chí. Để rồi sau đó ta thy mt
Chí Pho hin lành, lương thiện biết bao trong cái hình hài vn đã b hư hao rất
nhiu sau nhng tháng năm bán mình cho qu d.
Xây dng nhng chi tiết ngh thuật đc sc y, Nam Cao và Tô Hoài đã chung
nhau một điểm đó là "mượn âm thanh" để gi dy nhng "âm thanh" vn d b
chìm khut trong nhân vật. Đấy cũng là nhng chi tiết đc sc góp phn khng
định giá tr nhân đạo sâu sc mi m trong hai tác phm Chí Pho - Nam Cao
và V chng A Ph - Tô Hoài.
Cùng xây dng chi tiết ngh thut y nhưng do quan niệm và cách viết khác
nhau, đề tài khác nhau nên hai chi tiết ngh thut trong Chí Phèo và V
chng A Ph li mang nhng ngha riêng.
tác phm "Chí Pho" là nhng âm thanh quen thuc ca cuc sng xung
quanh "hôm nào ch có". Đó là tiếng chim hót ngoài vườn, tiếng my bà đi chợ
v, tiếng anh thuyn chài g mái cho đuổi cá... gi d như đó là tiếng quát
mng ca Bá Kiến, hay cái ging l nh say ca T Lãng, hay tiếng khóc t
ca một người va b Chí làm cho đỗ v thì chc Nam Cao không bao gi lay
động đưc lòng người như những âm thanh bình d này. Ln theo cái trng thái
tâm l"miệng đắng, lòng mơ hồ bun" ca Chí ta thm thía được mt thân phn.
Thân phn ca mt k cùng đường. Thân phn làm người nhưng không đưc
công nhn là con ngưi.
Chí pho được nhà n Nam Cao xây dựng bng mt lòng nhân đạo sâu sc.
Nhà văn đã vui bun, kh đau cùng vi s phn nhân vt ngay t đầu cho đến
cui tác phm. Vui mng khi Chí Pho sng với ước thi tui tr "chng
cuốc mướn cày thuê, v nhà dt vi". bun khi Chí Pho tr thành con qũy
d ca làng Vũ đại, bun khi Chí trưt dài trong ti lỗi" ăn trong c say, thc
trong lúc say, thc dy hãy còn say, say na, say vô tn, những cơn say ca hn
tràn t cơn say này sang cơn say khác thành những cơn dài mênh mang, chưa
bao gi hn tnh táo để thy mình có mt trên ci đời này". Nhưng Nam Cao
không t b chí, nhà văn đã mang tm lòng yêu thương của mình đến vi chí.
Nam Cao đã phái mt "thiên s" tình yêu đến vi Chí Pho. Đó là Th N -
thiên s y không có đôi nh thiên thần nhưng trái tim nhân ái, và sau cuc
tình ấy trong đêm trăng rắc bi vàng trên sông, Chí Pho đã thoát ra khỏi cơn
mê ca cuộc đời hn.
Cuc gp g bt ng vi Th N và trn ốm đã làm cho con qu d có s thay
đổi hn c v tâm sinh l. T khi đi về, đây lần đầu tiên sau bao nhiêu
năm Chí hết say, hoàn toàn tnh táo và có được mt khoảng ngưng lng để
nghe đưc nhng âm thanh quen thuc ca cuc sng, tiếng chim hót ngoài kia
vui v quá. tiếng anh thuyn chài g mái cho đuổi cá. Tiếng my bà đi chợ v"
những âm thanh thường nht y ngày nào mà ch có nhưng hôm nay chí mi
nghe được bi vì đến bao gi hn mới được tnh sau nhng cơn say i mênh
mang. t tiếng chim hót, tiếng mái cho, tiếng ngưi nói... như những âm thanh
nh git vào m hn chí, như dòng c mát lành, như cơn mưa mùa h đang
đổ xung th đất tâm hn khô cn sỏi đá ca chí, vùng đất khô hn tình thương
y, vùng đất ch biết đến th nước luôn i lên nó là u và nuc mt ca
người lương thiện. nay đọc được nhng th "nha sng" ca cuộc đời tưới vào
thm sâu tâm hn ca Chí, t đó tâm hồn ca anh bùng lên đầy xúc cm, anh
như con chim trong lng chiếc lng giam cm, xa cuc sống đồng loi, bng
mt ngày được nghe tiếng hót ca ca bn bu bỗng như m lại được mình li
vui ca hót.
Âm thanh đó đã đánh thc trong chí nhng cm xúc của con người. Chí nhn
ra ngoài cái lu ẩm ướt thp ch có hơi mờ l ca mình rng: "mt tri chắc đã
lên cao, và nng bên ngoài chc là rc r". Cũng như những ngày ngưi say
tnh dy, Chí Pho thy miệng đắng, lòng hồ buồn, nhưng với anh, đây
cm giác, cm xúc va b đánh thc. phi ri, nếu hắn đang là con qu thì làm
sao hn có được cái cm giác "mơ hồ buồn" đó được và là th qu khát máu
như chí sao có th biết bun ch?
Khi Chí Pho nghe nhng âm thanh ca cuc sng chính là anh đã dn thc
v cuc sng. Âm thanh cuc sng như như âm thanh ch tc ca chiếc kim
đồng h quay ngưc thời gian đã đánh thc trong chí v gic thi trai tr.
Âm thanh ca cuc sng bình d đã đưa anh nh v quá kh, rng có mt thi,
đã ớc mơ có mt cuc sống gia đình nho nh, chng cuốc mướn cày thuê, v
dt vi, b mt con ln nuôi để làm vn liếng, khá gi thì mua dăm ba o
rung làm". C kí c y sng li trong chí tht đp, tht dung d đời thường xiết
bao cái quá y đẹp đến thì chí lại đơn trong hiện ti by nhiêu. Thông
thường, người ta nh li thời gian qua để hiu hin ti. Chí cũng vả, đến lúc
hn cht nhn ra rng "Hn thy hn già mà vn còn cô độc, buồn thay cho đi!
Có lí nào như thế đưc? Hắn đã già ri hay sao? ngoài bốn mươi tuổi đâu...
Hắn đã ti cái kia của đời". Hình dung cuộc đời mình, Chí thy mình chng có
gì ngoài hai ch "cô đc".
Cũng chính âm thanh bình d mà chí nghe đưc li làm cho anh phi ngh suy
nhiều hơn, sâu xa hơn. Chí hình dung được tương lai đy bt n phía trưc.
những người như hắn, chịu đựng biết bao biết bao là chất độc, đày đọa cc
nhc, mà chưa bao giờ m "mt trn m có th là du hiu báo rng thể đã
hỏng nhiu. Nó là cơn mưa cuối thu cho biết tri gió rt, này mùa đông đã
đến". Chí Pho không có Th N vào, c để hn vẫn vơ, thì đến khóc được mt.
Đến đây, không ai ngh Chí Phèo là con qu d ca làng Vũ đại na, mt
người không nhng giàu cm giác, cm xúc, mà còn thc có phn sâu sc v
cuc đi, v bn thân phi là con ngưi bình thường.
Vi bàn tay ân ái ca Th N, Chí như được lt b v ca con qu tr li hình
hài của con người, bát cháo hành có th là liu thuc gii cc mạnh đã góp
phn ty men u, ty những nhơ nhuốc ca cuộc đời bt hnh, tr li cho
anh những điều đã mt. lòng yêu ca Th N là lòng yêu ca "mt ngươi  làm
ơn các c lòng yêu của người chịu ơn". Còn Chí Pho, anh cm nhận được
một điu tht chua chát xưa nay nếu tôi mun ăn thì phi git, nt, dọa, p.
cuộc đi hắn chưa bh đưc bàn tay đàn bà nào cho và Th N là lần đầu. Ln
này là ln th nht hắn được một người đàn bà cho, đưc sng trong tình cm
yêu thương thực s, bát cháo hành đã ngm càng làm hn suy ngh nhiu.
T cm nhn v tình yêu ca Th N, cm xúc, cm giác càng được đánh thc
sâu sắc hơn Chí Phèo: "Hn thy mt hình như ươn ưt... hn nhìn bát cháo
hành bc khói mà bâng khuâng... hn thy va vui va bun... hn thy lòng
thành tr con, hn mun làm nũng Th như vi m, ôi sao mà hn hin.", không
nhng thế, Chí còn ging mt cái gì nữa như ăn năn.. hối hn v ti ác khi
không đủ sc mà ác na.
Và có l s bùng n trong tâm trng ca Chí Pho sau khi gp Th N là khát
vọng lương thiện. đấy cũng là đỉnh điểm ca s thc tnh ca Chí Pho: "hn
thm lương thiện, hn mun làm hòa vi mọi người biết bao! Th N s m
đường cho hn. Th có th yên n vi hn thì sao người khác li không th
được. H s thy rng hn cũng có th không làm hi được ai. H s nhn hn
vào cái xã hi bng phng , thân thin ca những người lương thin.... Đon
văn ngắn nhưng chứa đựng trong đó là câu s khao khát cháy bng ca Chí
Pho. Tình ngưi ca Th N đánh thc tính người Chí. Tình ngưi vy gi
Chí tr v với đồng loi, bởi con người ch thc s là con người khi đng loi
chp nhn. Khát vng y con người như Chí tht cm đng biết bao.
Cũng chính nh âm thanh y mà Chí Pho đã t thc và tr v vi mt Chí
Pho hin lành, lương thiện. Cũng chính nh âm thanh y cùng vi nhng ngày
hp trong tình yêu, tình ngưi vi Th N mà Chí Pho đã tr nên chính mình.
cui tác phm, Chí Pho xách dao đi đòi lương thin, giết chết con cáo già Bá
Kiến, tr ha cho dân và cũng chính Chí cũng t kết liu cuộc đời mình. phi
chăng ng là do âm thanh y trong cuc sng ấy đã thc tnh chí để đi đến
mt hành động đầy đau đớn nhưng cũng rt tt yếu và hp l?
Đánh giá v giá tr ngh thut ca chi tiết y, ta thy âm thanh "tiếng chim hót
ngoài kia vui v quá, tiếng anh thuyn chài g mái cho đuổi cá, tiếng my bà
đi chợ v" là chi tiết quan trng góp phn thúc đẩy s phát trin ca ct truyn,
khc ha sâu sc nt tính cách tâm l và bi kch ca nhân vt. chi tiết y nh,
ch thoáng qua vài câu văn ngắn nhưng lại là yếu t nội liên văn bản làm cho
mch truyn t đây bất ng r sang ng khác. nh nó mà ta có th nhìn thy
hai na cuộc đời ca chí. qua vic tp trung vào chi tiết đắt giá ấy, Nam Cao đã
tp trung th hiện ởng nhân đo sâu sắc mang đến cho người đọc nhng
trang viết đp, xúc động.
Nếu như "tiếng chim... quá" đã thc dy c mt linh hồn ởng như đã chết thì
chi tiết "M... bi hi..." mà nhân vt M nghe được trong đêm nh mùa xuân
(V chng A Ph -Tô Hoài) cũng mang đến cho nhân vt và bạn đọc nhiu xúc
cm mãnh lit
M làgái tr đẹp nhưng vì món n ca b m mà M đã b bt vào nhà thng
l Pá Tra sng kiếp trâu nga. M b ớc đoạt tình yêu, tui xuân, hp , b bóc
lt sức lao động thm t. M tr thành "súc nô" - mt tù nhân vi bn án tù
chung thân suốt đời trong chốn địa ngc trn gian nhà thng l. T đó, gái
người Mo y sng trong vô cm "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó ca". cô c
ng mình là "con trâu mình cũng là con nga" "M dn mất đi tiếng nói"càng
ngày càng không nói". T đó M tr thành ngưi đàn bà lng câm, vô cm.
Nhưng a xuân trên min núi Tây Bắc đã đến, mùa xuân ấy đưc miêu t rt
đẹp, sc màu ca "c gianh vàng ng", "nhng chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá
xòe như con bướm sc s, tiếng cười nói của đám tr chơi quay đợi tết, đc bit
là tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng như băng giá ca M.
Tiếng sáo khi xa thì "lp ló" nơi đầu núi, khi li gn thì "lửng bay ngoài
đường" ri cui cùng nhp vào hn M: "M ngi nhm thm lời người đang
thi sáo". Tiếng sáo chính là hin thân ca tui tr, ca tình yêu, ca quá kh,
ca tài năng M có. Bi vy, khi nghe tiếng sáo thi, M thy "tha thiết bi
hi" tâm hn M đưc hi sinh mãnh lit.
Tiếng sáo hi thúc M, tiếng sáo như cơn gió thổi bung đi lớp tro tàn ngui lnh
đang ph ly tâm hn M. Tiếng sáo nhp vào hn M làm đng hin quá kh
tươi đẹp ca mt gái giàu tài năng. c nhy tâm l đầu tiên ca M đó là
vic M ngi nhm thm li của người đang thổi sáo:
My c con trai con gi ri
My đi lm nương
Ta không c con trai con gi
Ta đi tm ngưi yêu
Bài hát y lâu ri M không hát, điệu sáo y lâu ri M không thổi. Nhưng đêm
nay M li nh, li nhm thm, M vn thuc. ngha là M không cm. nói
đúng hơn, s cm ch là lp v b ngoài, còn bên trong M vn có mt trái
tim khát sng, rc lửa yêu thương. là ngn la âm cháy trong lp tàn tro,
s bùng lên khi gp gió. Tiếng sáo y là ngn gió lành thi v bao mộng đẹp.
Chính tiếng sáo dn M đến hành động "ni lon v nhân cách", "M ln ly h
u, c ung ng c tng bát. ri say, M lm mt ngồi đấy nhìn mọi người
nhảy đồng, người hát, nhưng ng M đang sống v ngày trước". M uống như
nut cay, nuốt đắng, nut hn vào trong lòng. Uống cho quên nhưng li nh.
mt khi uống rượu không còn đ sc làm ngưi ta quên thì nó li quay li thc
tnh c con tim và l trí, M li nghe tiếng sáo gi bạn đầu làng. Rượu chính là
chất men đánh thc phần đời đã mt ca Mị. u làm M sng li mt quá
kh đầy p niềm vui sướng: "ngày trước, M thi sáo gii. mùa xuân này, M
uống rượu bên bếp và thi sáo. M un chiếc lá trên môi, thi lá cũng hay như
thi sáo. có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thi sáo đi theo mộ". Tiếng
sáo y cùng nhng hoài nim và men rưu hòa quyn.
Sau đó, M lại bước vào bung, li "ngi xuống giường, trông ra cái ca s l
vuông m m trăng trắng", trong nhà thng l là tù ngc, ngoài ô ca kia là
thiên đường tui tr. Chi tiết này cho thy, M nhìn v phía ánh sáng, có ngha
là tâm hn M đang khao khát "vượt ngc", "M thấy phơi phới tr li, trong
lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước". đó là nim ca k đã
tìm lại được mình. Và M thc được rng "M tr lm. M còn tr. M mun
đi chơi". nhận thy mình còn tr và muốn đi chơi ngha là trong M rt khát
khao t do. đúng là bi kch. khi một người đàn bà cht nhn ra mình còn tr
trong hoàn cnh tr trêu này thì đúng là bi kch, quá kh làm M tr li, hin ti
làm M đau đớn, ê ch.
Đỉnh điểm ca cm xúc bi kch là ni ti thân: M đã có cuc sng không hnh
phúc vi A S: "A s vi M, không có lòng vi nhau mà vn phi vi
nhau", đau đớn quá, M khao khát: "nếu có nm lá ngón trong tay này, M s ăn
cho chết ngay, ch không bun nh li na". mun chết, ngha là M s không
còn như trưc na, M mun phn kháng li hoàn cnh y. M đã không còn
chp nhn cái thc trng ê ch này. đó chính là sc sống đã được đánh thc.
Âm thanh đó đã làm thc dy trong M thc v tình yêu, hnh phúc và lòng
khát khao cuc sng t do. T đó, M đi đến quyết định táo bo: b nhà đi theo
những đám chơi. Đó là định gii thoát lng l như vô cùng mãnh lit. "M đến
góc nhà, ly ng m, xn mt miếng b thêm vào đa đn cho sáng". ngọn đn
được thp lên, ánh sáng ca nó xua tan cái bóng đêm ảm đạm đang vây quanh
Mị, đang thắp lên ngn la trong tâm hn M. mt lot các hành động gp gáp
được Tô Hoài din t: "M muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi... Mị qun tóc li,
M vi ly cái váy hoa vt phía trong vách...". Đó là nhu cu làm đẹp bn
thân trước lúc đi chơi. M làm tt c, tht bình thn và không h để đến thái
độ ca A S chng t, sc sng mãnh lit trong M đang lớn hơn tất c, bóng
ma thn quyn cũng không th lớn hơn sức sng ca M.
định gii thoát ca M không thành khi a s tr v. Hn thng tay vùi dp tàn
nhn s tri dậy đó: "nó xách c mt thúng sợi đay ra trói đng M vào ct nhà,
tóc M xoã xung, A S buc luôn tóc lên ct , làm cho M không cúi , không
nghiêng được đầu na...". miêu t s tàn nhn ca a s chính là sc mnh ca
ngòi bút Hoài đã t cáo và lên án mt bt nhân ca bn ch phong kiến
min núi.
Nhưng A Sử ch trói được th xác M, ch không trói đưc tm hồ ca M,
bi tâm hn M đang t do do chơi trong thế gii ca khát vng sng:" trong
bóng ti, M đứng im lng như không biết mình b trói, hơi rượu còn nng nàn,
M vn nghe tiếng sáo đưa M đi theo những cuộc chơi, những đám chơi...". Mị
không biết mình bi trói ngha là không sng bng th xác na mà thc s
đang sống bng tâm hn. có lúc tiếng sáo gi bn tình nhp vào hn M, mi vui
ng quá đến ni: "M vùng bước đi". thc s tỉnh khi" tay chân đau
không cựa đưc". tnh ri li nghe tiếng chân ngựa đập vào vách, âm thanh
tiếng chân ngựa đập vào vách đã đưa Mị t ni nh tr v vi hin ti. giấc mơ
tan biến. Tiếng sáo cũng không còn. ch còn M vi nỗi đau thân phn, tnh ri
mi thy lòng cay đng" M thôn
thc ngh mình không bng con nga".
Cũng như âm thanh tiếng sáo đánh thc mà ngn la tình yêu và khát vng t
do trong M li mt ln na bùng cháy và chc chn s tr thành ngn la rc
r mà bng chng là hành động ci trói y cho a ph và cùng anh trn khi
Hng Ngài sau này.
Xt v giá tr ngh thut: ta thấy đây chi tiết góp phn làm thay đi trng thái
tâm l ca nhân vt. tâm l nhân vt t khi nghe tiếng sáo đã có s chuyn biến
phc tạp nhưng sâu sắc. Tiếng sáo tạo ra bước ngot tâm l và cũng là chi tiết
mà đó, Hoài đây đồ ngh thut ca mình đến mc tài năng. Chính âm
thanh y làm thay đổi tt c con người ca M, tng vic "ngi nhm thm
tiếng sáo "đã đứng dy thành hành động. điều đó chng t tài ngh miêu t tâm
l sống đng cũng như tấm lòng nhân đo (phát hin ra sc sng tim tàng...)
ca nhà văn.
Có th nói, "chi tiết nh làm nên nhà văn lớn", chi tiết là nhng hin thực đời
sống được nhà văn i hin trong tác phm là đơn vị cu to n tác phm,
mang sc cha ln v ni dung và ngh thut. tu theo s th hin c th mà
chi tiết có kh năng giải thích, tái hin, biu hin... khiến hình tượng nghê thut
tr nên c th, gi cm và sng động, khiến đồ ng ca nhà văn hiện
hình r rt, tr thành tiêu điểm, điểm hi t tưởng ca tác gi trong tác phm.
nhng chi tiết thường đưc chn lc, gi gm mọi tưởng, tình cm ca nhà
văn, là s dn nn nhng điều mà nhà văn muốn nói.
Tóm li, qua hai chi tiết ngh thut trong hai tác phm Chí Phèo và V chng
A Ph mà ta va phân tích trên. hai nhà văn Nam Cao Tô Hoài đã mang
đến cho chúng ta hai thiên truyn ngắn đc sc nht của văn chương Việt Nam.
Qua hai chi tiết ngh thut y ta càng hiu sâu sắc hơn tm lòng nhân đạo ca
hai nhà nhân đạo ch ngha ln ca dân tc.
So sánh tiếng chim hót và tiếng sáo thi - Mu 2
Trưc cách mạng tháng tám ngưi nông dân lớp người cùng kh nht trong
hi phi gánh chu nhiu nhng bi kch l chúng ta chng th o
ởng tượng được. Ch qua ngòi bút ca Nam Cao ta mi thy mt Chí Phèo ti
nghip b tha hóa thành lưu manh, thành qu d ri cui cùng là phải đắng cay,
vt khi hng chu c bi kch b t chi quyền làm ngưi. ràng Chí Phèo
đã bị c làng Đại c cái hi ngày y coi "con vt l", loài ghê gm
ch tuyt không phải con người na. Còn vi M, l M ging vi Chí Phèo
ch không quyền làm người M ging mt c máy biết nói, thm chí
còn chng bng con trâu con nga. Nam Cao viết v s phận ngưi nông dân
vùng đồng bng Bc B dưới ách thng tr tàn ác ca chế độ phong kiến - thc
dân tàn ác, còn Tô Hoài viết v thân phận ngưi ph n dân tộc dưới s áp bc
ca thn quyền cường quyn min Tây Bc xa xôi. Dẫu đề tài khác nhau
nhưng c hai tác gi ta vn thy nhng điểm chung nht y tinh thn nhân
đạo, lòng thương cm cho nhng s phn con người bt hạnh, đc bit kh
năng đi sâu khám phá khát vọng sng mãnh lit, khao khát t do ca nhng s
kiếp bi kch. qua hai tác phm trên du hiu ca ni khát khao, nim hy
vng tốt đẹp ấy đều bt ngun t âm thanh ca s sng, th âm thanh nguyên
thy, không b vy bn bi xã hi thi nát lúc by gi.
Hai tác gi mang đến hai th âm thanh khác nhau, mt chi tiết rt nh trong
bài tựa nmột ht cát gia sa mạc mênh mông, như một giọt nước đại dương
muôn trùng sóng bin. Thế nhưng sức và giá tr ca thì li không bao gi
th xem thường. Cái tài của nhà văn ch y, không ch k, t, biu cm
còn phi biết cách gi ra một tưởng, mt khởi đầu cho s thay đổi ca
nhân vt, ch không th ào ào vào thng vấn đề, bi nếu vy thì ai chng
thành ngh s. Âm thanh ca Hoài Nam Cao vn ch nhng âm thanh
rt quen thuc trong cuc sng, biu hin ca cuc sống đang din ra xung
quanh nhân vật đó tiếng sáo thi du dương, tiếng chim hót líu lo. Chính
thế nên khi len li vào tâm hn ca nhân vt mi có kh năng thức tnh
mnh m cái khao khát, niềm đam vi s sng mt cách mãnh lit, bi
chính lúc đó nhân vật mi nhn ra rng mình phi sng quyn sng, bu
tri ngoài kia vẫn tươi đẹp lm, ch riêng mình vn sng trong bóng ti
thôi. Còn nếu như nhân vật nghe thy mt tiếng đó quá đỗi xa lạ, như Chí
Phèo nghe thy tiếng sáo hay M nghe thy mt tiếng khác, tôi ngh rng
chưa chắc nhân vật đã thức tnh mnh m như thế, bi ch nhng thân
thuc gần gũi nhất mới đem li cho nhng rung cm mãnh lit t tn sâu
thm tâm hn, tựa như một lung sinh khí mnh m, kh năng khai thông
mi giác quan và nhn thc ca con ngưi.
Đối vi riêng Chí Phèo, tiếng chim hót gần như âm thanh báo hiu cuộc đời
bước sang trang mi ca hn, mc ln sang trang này l cũng một bi
kch ln ca cuộc đời Chí. Đó lần đầu tiên Chí Phèo biết đến tri sáng sau
hơn 15 năm triền miên trong những cơn say c ngày ln đêm, đánh dấu lần đầu
tnh khỏi cơn say bí tỉ, điên cung ca hn. Chí Phèo l đến hôm nay mi
được nghe li tiếng chim hót sau hơn hai mươi năm đằng đẵng chìm đắm trong
ợu ch, đánh đấm, chi bi ca mt k lưu manh tha hóa. "Tiếng chim hót
ngoài kia vui v quá!", đã khơi dậy ci lòng ởng đã chết ca Chí nhng âm
thanh sinh động ca cuc sng, tiếng chim líu lo khiến Chí lng tai nghe, ri t
đó Chí nghe thy c "tiếng cười nói ca nhng người đi ch. Anh thuyn chài
g mái cho đuổi cá". Chí Phèo bng tnh, hn ta thấy đau đớn, xót xa cho
cuộc đời mình "Nhng tiếng quen thuc y hôm nào ch có. Nhưng hôm nay
hn mi nghe thy... Chao ôi buồn!". Đó chính khởi đầu cho s thc tnh
ca một con người vn b cho là qu d, bi qu d thì làm gì biết bun, ch
con người mi nhng cảm xúc rung động vi âm thanh rất đỗi bình d như
thế. Đổi li, nếu nhng âm thanh bất thường như tiếng đánh nhau, chửi bi, hay
tiếng đổ v tl chng bao gi Chí Pho thm để ý, bi cuộc đi hn vn
d đã chìm ngp trong m âm thanh hỗn độn y ri. Ch nhng cái bình d,
thân thuộc như tiếng chim, tiếng người đi ch, tiếng người chài i mi khiến
Chí sng dy tuổi hai mươi. Sống dy những ước đã bị chôn vùi hơn hai
mươi năm, ước mơ chng cày cuc v dt vải, ước mơ về mt mái ấm gia đình
hnh phúc, nuôi lợn, mua đất,... Rồi cũng t chính tiếng chim vui v y Chí
Phèo mi nhn ra rằng mình đã bước sang đến bên kia con dc ca cuộc đời,
hắn đã lãng phí hơn 20 năm tri cho cuc sng tha, tàn t. Ch lúc này đây
Chí Phèo mi có dp tỉnh táo để ngh lại những gì mình đã tri qua, hn nhn ra
cái thân xác ca hắn đã tàn tạ lm ri. Hn Chí thy kh s lm, nhng âm
thanh ca cuc sng ngoài kia khiến hn thy sao nui tiếc, sao bun bã,
cũng chính nhn thc v cuộc đời đã quay lại nên Chí Pho "hình như đã
trông thấy trưc tui già ca hắn, đói rt ốm đau, độc, cái này còn
đáng sợ hơn đói rt ốm đau". Một k liều lnh như Chí Pho, sn sàng rch
mt ăn vạ, đánh đấm không ngt tay thế gi li biết s. Cái ni s độc
này chính biu hin nét nht ca Chí Phèo v ước mun tr li làm người,
khao khát đưc hòa nhp vi cộng đồng ca hn. Th N chính cây cu
ni dn hn v vi cuc sống lương thiện hn khao khát, chính Th đã chìa
đôi bàn tay m áp, ân ái kép hn ra khỏi vũng bùn lầy tăm tối, khiến hn nghe
được những âm thanh tươi đp ca cuộc đời, khiến hn lần đầu tỉnh u sau
hơn hai mươi năm đằng đẵng. Có th nói rng Th N chính là cơn mưa mùa h
đã reo rắc vào cuộc đời khô cn ca Chí nhng mm sống tươi đẹp, nhng
âm thanh tuyt vi bình d như tiếng chim líu lo vui vầy đã đánh thc nim
khao khát mãnh lit v cuc sống được làm người lương thiện, cuc sng gin
đơn hạnh phúc, m êm. Tiếng chim ấy như khúc nhạc thiên lương, đánh động
tâm hn của Chí pho, xua tan đi nhng mây mù, nhng u ám vn chất đầy 20
năm trong lòng Chí, khiến hn yêu cuộc đời này hơn, khao khát đưc sng
đàng hoàng bên Th N.
Còn vi Mị, Hoài đã dùng tiếng sáo để thc tnh khao khát sng, s phn
kháng trong cái tâm hn vốn đã chết lng bi cái kh, cái nhc ca một ngưi
con dâu gán n nhà thng Tra. Ti sao li tiếng sáo không phi
tiếng chim hót, hay tiếng nói chuyn ging Chí Phèo ca Nam Cao? Ta phi
ln tìm v gc gác hoàn cnh ca M, M một người con gái đẹp, là bông hoa
ngàn ca núi rng Tây Bc, M có tài thi o rt hay, thế nên thu còn chưa
ly chng M được s trai bản theo đuổi bn thân M cũng đã đem lòng
yêu mt anh trai làng. Thế nhưng đời M kh, cha m M n tin nthng
Tra nên gi M phi gánh n thay, M b bt v làm con dâu gán nợ, nhưng
thc tế thì v làm l sut kiếp. M phn kháng không? ch, M đã
chy v nhà b mẹ, đã từng muốn ăn ngón để chết quách đi cho đ kh,
nhưng món n ca cha M không cho M chết, M không th chết đưc. M
c sng mt cuộc đi lầm lũi, lao động qun qut, không ngh ngơi t ngày này
qua tháng n, không k l tết, bt k sáng ti. riết ri cũng quen, thực tế
phi nói M đã chai lì, tâm hồn M gần như đã chết hn, thế nên M cũng
chng bun t t na, M sống như một cái xác không hn, mt c máy lao
động biết nói. Đớn đau đến mc M không n ngh mình con ngưi na, "
lâu trong i kh, M cũng quen khổ ri. Bây gi M ởng nh cũng con
trâu, mình cũng con ngựa. Con nga ch biết ăn cỏ, biết đi làm thôi".
Thm chí "Con ngựa, con trâu m lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai
cỏ, đàn bà con gái nhà này vùi vào vic c đêm c ngày". M sng kiếp ca mt
con rùa i lũi trong cửa, không tiếng nói, t bc bn thân mình trong tm
mai dày và chắc, trơ lì như gỗ đá. Rồi mùa xuân đến, những đêm tình mùa xuân
đã tới. Tiếng ai thi gi bạn văng vẳng bên tai làm M sng dy nhng ký c xa
xăm về mt thời con gái tươi đẹp, tiếng sáo đã tng nim t hào ca M
M thi sáo rt hay "Có biết bao nhiêu ngưi mê, c ngày đêm thổi sáo đi theo
M hết i này sang núi khác". Tiếng sáo đã dẫn M v nhng c thật ơi
đẹp, khiến M ứa nước mt, xót xa cho thân phn lầm lũi, khốn kh ca mình,
nước mt ca M chính minh chng cho cái tâm hn vốn tưởng đã chết hn
nay li sng dy. Biết đau lòng, biết tc gin, biết ut c, ri dẫn đường cho M
ni lon, phn kháng. M uống rượu, M thổi để thỏa cái khao khát đưc
sống như một con người, nhưng bấy nhiêu thì sao đủ cho một ngưi ph n
còn xuân sc, còn ham sống đến mãnh lit như Mị. M muốn đi chơi, M son
sa áo qun, "M thấy phơi phi tr lại, trong lòng đột nhiên vui như nhng
đêm Tết ngày trước. M tr, M vn còn tr. M muốn đi chơi. Bao nhiêu người
chồng cũng đi chơi Tết". M li ln na mun chết, mun kết thúc tt c
ch không mun cái cuc sống chai lì như đã chết này, phi nói rng "tiếng sáo
gi bn vn lửng bay ngoài đường" đã đem đến trong tâm hn M nhng
biến đổi lớn. đánh thức tâm hn son trẻ, yêu đời, khát khao t do, vui sng
mãnh lit ca M như mt liu thuốc tiên đến t tri. S khao khát được sng
y th hin mãnh lit nht chi tiết M b A S trói vào ct nhà, M ngh
đến nhà này đã tng b trói đến chết, nên M thy s hãi bắt đầu ca quy coi
mình còn sng không. Chi tiết ấy cũng tương t chi tiết Chí Phèo thy s
độc hơn cả đói rt c. M mun sng thế nên M s chết, còn Chí Phèo mun
hòa nhp vi cộng đồng thế nên hn s cái s độc, đó là sự tinh tế trong vic
xây dng tâm nhân vt của Hoài Nam Cao. cũng ntiếng chim,
tiếng sáo đối vi M liu thuc tâm hn, thc dy lòng ham sng, s phn
kháng mnh m ca M dẫn đến những hành động sau này ca M để t gii
thoát cuc đi mình, t vic cu A Ph đến vic b trn, có l cũng khởi ngun
t tiếng sáo đêm tình mùa xuân ấy.
Mi mt âm thanh các tác gi đưa vào tác phm của mình đu mt ý
ngha thật sâu sc, âm thanh ấy không to tát, cũng không phải phép màu, thế
nhưng đối vi nhng thân phận con người cùng kh li th âm thanh k
diu nht ca tạo hóa. đánh thức đả thông tưởng của con ngưi, giúp
Chí Phèo nhìn nhn li cuộc đời, ước khao khát được làm người lương
thin ca hn sng hay chết, còn vi M tiếng sáo đã làm sống li tui thanh
xuân, ý chí phn kháng, lòng ham sng mãnh liệt, động lực để M t gii
thoát cuộc đời mình. th nói rng vic to lp một ởng nhân văn trong
tác phm không ch đi sâu vào nội tâm nhân vt còn ph thuc rt nhiu
vào các chi tiết ngh thut tác gi khám phá ra xung quanh cuộc đời ca
nhân vt, có mi liên h mt thiết vi tâm hn h.
| 1/16

Preview text:

Bài văn mẫu lớp 12
So sánh tiếng chim hót và tiếng sao thổi
Dàn ý so sánh tiếng chim hót và tiếng sao thổi I. Mở bài:
- Sơ lược về Chí Phèo và Vợ chồng A phủ.
- Dẫn vào vấn đề cần cảm nhận: âm thanh sự sống trong hai tác phẩm. II. Thân bài:
a. Tiếng chim hót trong tác phẩm Chí Phèo:
- Là âm thanh báo hiệu cuộc đời bước sang trang mới của hắn, khơi dậy cõi
lòng tưởng đã chết của Chí những âm thanh sinh động của cuộc sống, khiến hắn bừng tỉnh.
=> Thấy đau đớn, xót xa cho cuộc đời mình.
- Khởi đầu cho sự thức tỉnh của một con người vốn bị cho là quỷ dữ, bởi quỷ
dữ thì làm gì biết buồn, chỉ có con người mới có những cảm xúc rung động với
âm thanh rất đỗi bình dị như thế.
- Sống dậy những ước mơ đã bị chôn vùi hơn hai mươi năm, ước mơ chồng cày
cuốc vợ dệt vải, ước mơ về một mái ấm gia đình hạnh phúc, nuôi lợn, mua
đất,... Rồi cũng từ chính tiếng chim vui vẻ ấy Chí Phèo mới nhận ra rằng mình
đã bước sang đến bên kia con dốc của cuộc đời.
- Hiển hiện nỗi sợ cô độc, biểu hiện rõ nét nhất của Chí Phèo về ước muốn trở
lại làm người, khao khát được hòa nhập với cộng đồng của hắn.
- Những âm thanh tuyệt vời bình dị như tiếng chim líu lo vui vầy đã đánh thức
niềm khao khát mãnh liệt về cuộc sống được làm người lương thiện, cuộc sống
giản đơn hạnh phúc, ấm êm.
→ Tiếng chim ấy như khúc nhạc thiên lương, đánh động tâm hồn của Chí phèo,
xua tan đi những mây mù, những u ám vẫn chất đầy 20 năm trong lòng Chí,
khiến hắn yêu cuộc đời này hơn, khao khát được sống đàng hoàng bên Thị Nở.
b. Tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ:
- Sơ lược về cuộc đời Mị.
- Tiếng sáo ai thổi gọi bạn văng vẳng bên tai làm Mị sống dậy những ký ức xa
xăm về một thời con gái tươi đẹp, tiếng sáo đã từng là niềm tự hào của Mị vì Mị thổi sáo rất hay.
- Dẫn Mị về những ký ức thật tươi đẹp, khiến Mị ứa nước mắt, xót xa cho thân
phận lầm lũi, khốn khổ của mình, nước mắt của Mị chính là minh chứng cho
cái tâm hồn vốn tưởng đã chết hẳn nay lại sống dậy.
- "tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường" đã đem đến trong tâm hồn
Mị những biến đổi lớn. Nó đánh thức tâm hồn son trẻ, yêu đời, khát khao tự do,
vui sống mãnh liệt của Mị như một liều thuốc tiên đến từ trời.
- Và cũng như tiếng chim, tiếng sáo đối với Mị là liều thuốc tâm hồn, thức dậy
lòng ham sống, sự phản kháng mạnh mẽ của Mị dẫn đến những hành động sau
này của Mị để tự giải thoát cuộc đời mình, từ việc cứu A Phủ đến việc bỏ trốn,
có lẽ cũng khởi nguồn từ tiếng sáo đêm tình mùa xuân ấy. III. Kết bài:
- Nêu cảm nhận cá nhân.
So sánh tiếng chim hót và tiếng sao thổi - Mẫu 1
Trong tác phẩm văn học, chi tiết nghệ thuật cực kỳ quan trọng, nếu không có
nó, tác phẩm dường như chưa thực sự mang tầm. Chi tiết nghệ thuật giống như
một hạt cát nhưng đủ để mang đến một sa mạc mênh mông, chi tiết nghệ thuật
giống như một giọt nước nhưng có thể làm đồng hiện cả đại dương bao la.
Trong tác phẩm Chí Phèo và Vợ chồng A Phủ hai tác giả Nam Cao và Tô Hoài
đã làm nên hai "hạt cát", "hai giọt nước ấy". Đó là "tiếng chim hót ngoài kia
vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng của mấy bà đi chợ
về" (Chí Phèo) và "Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi..." (Vợ chồng A Phủ ).
Chi tiết nghệ thuật là những yếu tố nhỏ lẻ của tác phẩm nhưng mang lại sức
chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là
ở sự truyền cảm xúc và thì góp phần quyết định tạo ra sức truyền cảm hấp dẫn,
lôi cuốn người đọc là nhờ ở chi tiết. Chi tiết bao giờ cũng có khả năng thuyết
minh, biểu hiện cái toàn thê. Nam Cao xây dựng chi tiết Chí Phèo thức dậy sau
cơn say dài và nghe được âm thanh của cuộc sống đời thường rất đỗi bình dị.
Tô Hoài thì thâm nhập vào mê cung tâm trạng của Mị để thổn thức với tiếng
sáo gọi bạn tình rập rờn, thiết tha, bổi hổi. Như vậy, điểm chung nhất của Nam
Cao và Tô Hoài đó chính là họ đã thổi vào tác phẩm của mình một âm thanh.
Đó là những âm thanh hết sức diệu kỳ, nó len lỏi vào tận sau trong tâm hồn vốn
tưởng như đã chết của nhân vật để khơi dậy trong họ niềm ham sống và khao
khát sống mãnh liệt, giả dụ như không có âm thanh ấy, Chí Phèo đã triền miên
trong cơn say dài để chẳng bao giờ biết mình có mặt trên cõi đời này. giả dụ
không có tiếng sáo ấy, Mị vẫn chỉ là cô gái ngồi quay sợi gay bên tảng đá, mãi
vô cảm, vô hồn như "cái vỏ không có ý nghĩa gì hết", thế nhưng âm thanh tiếng
sáo gọi bạn tình đã đánh thức cô Mị ngày xưa, đã đưa cô đến với những phút
giây hồi sinh mãnh liệt. Để rồi có sự phản kháng quyết liệt với hoàn cảnh thực
tại mang đến bao nhiêu cảm xúc cho người đọc, và cũng chính nhờ thứ âm
thanh bình dị, thân thuộc của cuộc sống thôn quê mà Chí Phèo nghe được đã
thức dậy cái tính Người vốn dĩ đã vùi dập trong Chí. Để rồi sau đó ta thấy một
Chí Phèo hiền lành, lương thiện biết bao trong cái hình hài vốn đã bị hư hao rất
nhiều sau những tháng năm bán mình cho quỹ dữ.
Xây dựng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc ấy, Nam Cao và Tô Hoài đã chung
nhau một điểm đó là "mượn âm thanh" để gợi dậy những "âm thanh" vốn dĩ bị
chìm khuất trong nhân vật. Đấy cũng là những chi tiết đặc sắc góp phần khẳng
định giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ trong hai tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao
và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài.
Cùng xây dựng chi tiết nghệ thuật ấy nhưng do quan niệm và cách viết khác
nhau, đề tài khác nhau nên ở hai chi tiết nghệ thuật trong Chí Phèo và Vợ
chồng A Phủ lại mang những ý nghĩa riêng.
Ở tác phẩm "Chí Phèo" là những âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung
quanh "hôm nào chả có". Đó là tiếng chim hót ngoài vườn, tiếng mấy bà đi chợ
về, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá... giả dụ như đó là tiếng quát
mắng của Bá Kiến, hay cái giọng lè nhè say của Tự Lãng, hay tiếng khóc tỉ tê
của một người vừa bị Chí làm cho đỗ vỡ thì chắc Nam Cao không bao giờ lay
động được lòng người như những âm thanh bình dị này. Lần theo cái trạng thái
tâm lý"miệng đắng, lòng mơ hồ buồn" của Chí ta thấm thía được một thân phận.
Thân phận của một kẻ cùng đường. Thân phận làm người nhưng không được
công nhận là con người.
Chí phèo được nhà văn Nam Cao xây dựng bằng một lòng nhân đạo sâu sắc.
Nhà văn đã vui buồn, khổ đau cùng với số phận nhân vật ngay từ đầu cho đến
cuối tác phẩm. Vui mừng khi Chí Phèo sống với ước mơ thời tuổi trẻ "chồng
cuốc mướn cày thuê, vợ ở nhà dệt vải". buồn khi Chí Phèo trở thành con qũy
dữ của làng Vũ đại, buồn khi Chí trượt dài trong tội lỗi" ăn trong lúc say, thức
trong lúc say, thức dậy hãy còn say, say nữa, say vô tận, những cơn say của hắn
tràn từ cơn say này sang cơn say khác thành những cơn dài mênh mang, chưa
bao giờ hắn tỉnh táo để thấy mình có mặt trên cõi đời này". Nhưng Nam Cao
không từ bỏ chí, nhà văn đã mang tấm lòng yêu thương của mình đến với chí.
Nam Cao đã phái một "thiên sứ" tình yêu đến với Chí Phèo. Đó là Thị Nở -
thiên sứ ấy không có đôi cánh thiên thần nhưng có trái tim nhân ái, và sau cuộc
tình ấy trong đêm trăng rắc bụi vàng trên sông, Chí Phèo đã thoát ra khỏi cơn
mê của cuộc đời hắn.
Cuộc gặp gỡ bất ngờ với Thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ có sự thay
đổi hẳn cả về tâm sinh lý. Từ khi đi tù về, đây là lần đầu tiên sau bao nhiêu
năm Chí hết say, hoàn toàn tỉnh táo và có được một khoảng ngưng lặng để
nghe được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống, tiếng chim hót ngoài kia
vui vẻ quá. tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Tiếng mấy bà đi chợ về"
những âm thanh thường nhật ấy ngày nào mà chả có nhưng hôm nay chí mới
nghe được bởi vì đến bao giờ hắn mới được tỉnh sau những cơn say dài mênh
mang. từ tiếng chim hót, tiếng mái chèo, tiếng người nói... như những âm thanh
nhỏ giọt vào tâm hồn chí, như dòng nước mát lành, như cơn mưa mùa hạ đang
đổ xuống thớ đất tâm hồn khô cằn sỏi đá của chí, vùng đất khô hạn tình thương
ấy, vùng đất chỉ biết đến thứ nước luôn tưới lên nó là rượu và nuớc mắt của
người lương thiện. nay đọc được những thứ "nhựa sống" của cuộc đời tưới vào
thắm sâu tâm hồn của Chí, từ đó tâm hồn của anh bùng lên đầy xúc cảm, anh
như con chim trong lồng chiếc lồng giam cầm, xa cuộc sống đồng loại, bỗng
một ngày được nghe tiếng hót ca của bạn bầu bỗng như tìm lại được mình lại vui ca hót.
Âm thanh đó đã đánh thức trong chí những cảm xúc của con người. Chí nhận
ra ngoài cái lều ẩm ướt thấp chỉ có hơi mờ lờ của mình rằng: "mặt trời chắc đã
lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ". Cũng như những ngày người say
tỉnh dậy, Chí Phèo thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn, nhưng với anh, đây là
cảm giác, cảm xúc vừa bị đánh thức. phải rồi, nếu hắn đang là con quỷ thì làm
sao hắn có được cái cảm giác "mơ hồ buồn" đó được và là thứ quỷ khát máu
như chí sao có thể biết buồn chứ?
Khi Chí Phèo nghe những âm thanh của cuộc sống chính là anh đã dần ý thức
về cuộc sống. Âm thanh cuộc sống ý như như âm thanh tích tắc của chiếc kim
đồng hồ quay ngược thời gian đã đánh thức trong chí về giấc mơ thời trai trẻ.
Âm thanh của cuộc sống bình dị đã đưa anh nhớ về quá khứ, rằng có một thời,
đã "ước mơ có một cuộc sống gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ
dệt vải, bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng, khá giả thì mua dăm ba sào
ruộng làm". Cả kí ức ấy sống lại trong chí thật đẹp, thật dung dị đời thường xiết
bao cái quá ấy đẹp đến thì chí lại cô đơn trong hiện tại bấy nhiêu. Thông
thường, người ta nhớ lại thời gian qua để hiểu hiện tại. Chí cũng vả, đến lúc
hắn chợt nhận ra rằng "Hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc, buồn thay cho đời!
Có lí nào như thế được? Hắn đã già rồi hay sao? ngoài bốn mươi tuổi đâu...
Hắn đã tới cái kia của đời". Hình dung cuộc đời mình, Chí thấy mình chẳng có
gì ngoài hai chữ "cô độc".
Cũng chính âm thanh bình dị mà chí nghe được lại làm cho anh phải nghĩ suy
nhiều hơn, sâu xa hơn. Chí hình dung được tương lai đầy bất ổn ở phía trước. Ở
những người như hắn, chịu đựng biết bao biết bao là chất độc, đày đọa cực
nhọc, mà chưa bao giờ ốm "một trận ốm có thể là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã
hư hỏng nhiều. Nó là cơn mưa cuối thu cho biết trời gió rét, này mùa đông đã
đến". Chí Phèo không có Thị Nở vào, cứ để hắn vẫn vơ, thì đến khóc được mất.
Đến đây, không ai nghĩ Chí Phèo là con quỷ dữ của làng Vũ đại nữa, một
người không những giàu cảm giác, cảm xúc, mà còn ý thức có phần sâu sắc về
cuộc đời, về bản thân phải là con người bình thường.
Với bàn tay ân ái của Thị Nở, Chí như được lột bỏ vỏ của con quỷ trở lại hình
hài của con người, bát cháo hành có thể là liều thuốc giải cực mạnh đã góp
phần tẩy ố men rượu, tẩy ố những nhơ nhuốc của cuộc đời bất hạnh, trả lại cho
anh những điều đã mất. lòng yêu của Thị Nở là lòng yêu của "một ngươi ̀ làm
ơn và các cả lòng yêu của người chịu ơn". Còn Chí Phèo, anh cảm nhận được
một điều thật chua chát xưa nay nếu tôi muốn ăn thì phải giật, nạt, dọa, cướp.
cuộc đời hắn chưa bh được bàn tay đàn bà nào cho và Thị Nở là lần đầu. Lần
này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho, được sống trong tình cảm
yêu thương thực sự, bát cháo hành đã ngấm càng làm hắn suy nghĩ nhiều.
Từ cảm nhận về tình yêu của Thị Nở, cảm xúc, cảm giác càng được đánh thức
sâu sắc hơn ở Chí Phèo: "Hắn thấy mắt hình như ươn ướt... hắn nhìn bát cháo
hành bốc khói mà bâng khuâng... hắn thấy vừa vui vừa buồn... hắn thấy lòng
thành trẻ con, hắn muốn làm nũng Thị như với mẹ, ôi sao mà hắn hiền.", không
những thế, ở Chí còn giống một cái gì nữa như ăn năn.. hối hận về tội ác khi
không đủ sức mà ác nữa.
Và có lẽ sự bùng nổ trong tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở là khát
vọng lương thiện. đấy cũng là đỉnh điểm của sự thức tỉnh của Chí Phèo: "hắn
thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở
đường cho hắn. Thị có thể yên ổn với hắn thì sao người khác lại không thể
được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể không làm hại được ai. Họ sẽ nhận hắn
vào cái xã hội bằng phẳng , thân thiện của những người lương thiện.... Đoạn
văn ngắn nhưng chứa đựng trong đó là câu sự khao khát cháy bỏng của Chí
Phèo. Tình người của Thị Nở đánh thức tính người ở Chí. Tình người vẫy gọi
Chí trở về với đồng loại, bởi con người chỉ thực sự là con người khi đồng loại
chấp nhận. Khát vọng ấy ở con người như Chí thật cảm động biết bao.
Cũng chính nhờ âm thanh ấy mà Chí Phèo đã tự ý thức và trở về với một Chí
Phèo hiền lành, lương thiện. Cũng chính nhờ âm thanh ấy cùng với những ngày
hp trong tình yêu, tình người với Thị Nở mà Chí Phèo đã trở nên chính mình.
cuối tác phẩm, Chí Phèo xách dao đi đòi lương thiện, giết chết con cáo già Bá
Kiến, trừ haị cho dân và cũng chính Chí cũng tự kết liễu cuộc đời mình. phải
chăng cũng là do âm thanh ấy trong cuộc sống ấy đã thức tỉnh chí để đi đến
một hành động đầy đau đớn nhưng cũng rất tất yếu và hợp lý?
Đánh giá về giá trị nghệ thuật của chi tiết ấy, ta thấy âm thanh "tiếng chim hót
ngoài kia vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng mấy bà
đi chợ về" là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện,
khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lý và bi kịch của nhân vật. chi tiết ấy nhỏ,
chỉ thoáng qua vài câu văn ngắn nhưng lại là yếu tố nội liên văn bản làm cho
mạch truyện từ đây bất ngờ rẽ sang hướng khác. nhờ nó mà ta có thể nhìn thấy
hai nữa cuộc đời của chí. qua việc tập trung vào chi tiết đắt giá ấy, Nam Cao đã
tập trung thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc mang đến cho người đọc những
trang viết đẹp, xúc động.
Nếu như "tiếng chim... quá" đã thức dậy cả một linh hồn tưởng như đã chết thì
chi tiết "Mị... bổi hổi..." mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân
(Vợ chồng A Phủ -Tô Hoài) cũng mang đến cho nhân vật và bạn đọc nhiều xúc cảm mãnh liệt
Mị là cô gái trẻ đẹp nhưng vì món nợ của bố mẹ mà Mị đã bị bắt vào nhà thống
lý Pá Tra sống kiếp trâu ngựa. Mị bị tước đoạt tình yêu, tuổi xuân, hp , bị bóc
lột sức lao động thậm tệ. Mị trở thành "súc nô" - một tù nhân với bản án tù
chung thân suốt đời trong chốn địa ngục trần gian nhà thống lý. Từ đó, cô gái
người Mèo ấy sống trong vô cảm "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa". cô cứ
tưởng mình là "con trâu mình cũng là con ngựa" "Mị dần mất đi tiếng nói"càng
ngày càng không nói". Từ đó Mị trở thành người đàn bà lặng câm, vô cảm.
Nhưng mùa xuân trên miền núi Tây Bắc đã đến, mùa xuân ấy được miêu tả rất
đẹp, sắc màu của "cỏ gianh vàng ửng", "những chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá
xòe như con bướm sặc sỡ, tiếng cười nói của đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt
là tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng như băng giá của Mị.
Tiếng sáo khi ở xa thì "lấp ló" nơi đầu núi, khi lại gần thì "lửng lơ bay ngoài
đường" rồi cuối cùng nhập vào hồn Mị: "Mị ngồi nhẩm thầm lời người đang
thổi sáo". Tiếng sáo chính là hiện thân của tuổi trẻ, của tình yêu, của quá khứ,
của tài năng mà Mị có. Bởi vậy, khi nghe tiếng sáo thổi, Mị thấy "tha thiết bổi
hổi" tâm hồn Mị được hồi sinh mãnh liệt.
Tiếng sáo hối thúc Mị, tiếng sáo như cơn gió thổi bung đi lớp tro tàn nguội lạnh
đang phủ lấy tâm hồn Mị. Tiếng sáo nhập vào hồn Mị làm đồng hiện quá khứ
tươi đẹp của một cô gái giàu tài năng. bước nhảy tâm lý đầu tiên của Mị đó là
việc Mị ngồi nhẩm thầm lời của người đang thổi sáo:
Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu
Bài hát ấy lâu rồi Mị không hát, điệu sáo ấy lâu rồi Mị không thổi. Nhưng đêm
nay Mị lại nhớ, lại nhẩm thầm, Mị vẫn thuộc. nghĩa là Mị không vô cảm. nói
đúng hơn, sự vô cảm chỉ là lớp vỏ bề ngoài, còn bên trong Mị vẫn có một trái
tim khát sống, rực lửa yêu thương. Nó là ngọn lửa âm ỉ cháy trong lớp tàn tro,
sẽ bùng lên khi gặp gió. Tiếng sáo ấy là ngọn gió lành thổi về bao mộng đẹp.
Chính tiếng sáo dẫn Mị đến hành động "nổi loạn về nhân cách", "Mị lén lấy hủ
rượu, cứ uống ừng ực từng bát. rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người
nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước". Mị uống như
nuốt cay, nuốt đắng, nuốt hận vào trong lòng. Uống cho quên nhưng lại nhớ.
một khi uống rượu không còn đủ sức làm người ta quên thì nó lại quay lại thức
tỉnh cả con tim và lý trí, Mị lại nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Rượu chính là
chất men đánh thức phần đời đã mất của Mị. Rượu làm Mị sống lại một quá
khứ đầy ắp niềm vui sướng: "ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. mùa xuân này, Mị
uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như
thổi sáo. có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo mộ". Tiếng
sáo ấy cùng những hoài niệm và men rượu hòa quyện.
Sau đó, Mị lại bước vào buồng, lại "ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ
vuông mờ mờ trăng trắng", trong nhà thống lý là tù ngục, ngoài ô cửa kia là
thiên đường tuổi trẻ. Chi tiết này cho thấy, Mị nhìn về phía ánh sáng, có nghĩa
là tâm hồn Mị đang khao khát "vượt ngục", "Mị thấy phơi phới trở lại, trong
lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước". đó là niềm của kẻ đã
tìm lại được mình. Và Mị ý thức được rằng "Mị trẻ lắm. Mị còn trẻ. Mị muốn
đi chơi". nhận thấy mình còn trẻ và muốn đi chơi có nghĩa là trong Mị rất khát
khao tự do. đúng là bi kịch. khi một người đàn bà chợt nhận ra mình còn trẻ
trong hoàn cảnh trớ trêu này thì đúng là bi kịch, quá khứ làm Mị trẻ lại, hiện tại
làm Mị đau đớn, ê chề.
Đỉnh điểm của cảm xúc bi kịch là nỗi tủi thân: Mị đã có cuộc sống không hạnh
phúc với A Sử: "A sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với
nhau", đau đớn quá, Mị khao khát: "nếu có nắm lá ngón trong tay này, Mị sẽ ăn
cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa". muốn chết, nghĩa là Mị sẽ không
còn như trước nữa, Mị muốn phản kháng lại hoàn cảnh ấy. Mị đã không còn
chấp nhận cái thực trạng ê chề này. đó chính là sức sống đã được đánh thức.
Âm thanh đó đã làm thức dậy trong Mị ý thức về tình yêu, hạnh phúc và lòng
khát khao cuộc sống tự do. Từ đó, Mị đi đến quyết định táo bạo: bỏ nhà đi theo
những đám chơi. Đó là ý định giải thoát lặng lẽ như vô cùng mãnh liệt. "Mị đến
góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng". ngọn đèn
được thắp lên, ánh sáng của nó xua tan cái bóng đêm ảm đạm đang vây quanh
Mị, đang thắp lên ngọn lửa trong tâm hồn Mị. một loạt các hành động gấp gáp
được Tô Hoài diễn tả: "Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi... Mị quấn tóc lại,
Mị với lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách...". Đó là nhu cầu làm đẹp bản
thân trước lúc đi chơi. Mị làm tất cả, thật bình thản và không hề để ý đến thái
độ của A Sử chứng tỏ, sức sống mãnh liệt trong Mị đang lớn hơn tất cả, bóng
ma thần quyền cũng không thể lớn hơn sức sống của Mị.
Ý định giải thoát của Mị không thành khi a sử trở về. Hắn thẳng tay vùi dập tàn
nhẫn sự trỗi dậy đó: "nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà,
tóc Mị xoã xuống, A Sử buộc luôn tóc lên cột , làm cho Mị không cúi , không
nghiêng được đầu nữa...". miêu tả sự tàn nhẫn của a sử chính là sức mạnh của
ngòi bút Tô Hoài đã tố cáo và lên án mặt bất nhân của bọn chủ nô phong kiến miền núi.
Nhưng A Sử chỉ trói được thể xác Mị, chứ không trói được tầm hồǹ của Mị,
bởi tâm hồn Mị đang tự do dạo chơi trong thế giới của khát vọng sống:" trong
bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình bị trói, hơi rượu còn nồng nàn,
Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi...". Mị
không biết mình bi trói nghĩa là cô không sống bằng thể xác nữa mà thực sự
đang sống bằng tâm hồn. có lúc tiếng sáo gọi bạn tình nhập vào hồn Mị, mi vui
sướng quá đến nỗi: "Mị vùng bước đi". và thực sự cô tỉnh khi" tay chân đau
không cựa được". tỉnh rồi lại nghe tiếng chân ngựa đập vào vách, âm thanh
tiếng chân ngựa đập vào vách đã đưa Mị từ nỗi nhớ trở về với hiện tại. giấc mơ
tan biến. Tiếng sáo cũng không còn. chỉ còn Mị với nỗi đau thân phận, tỉnh rồi
mới thấy lòng cay đắng" Mị thôn̉ thức nghĩ mình không bằng con ngựa".
Cũng như âm thanh tiếng sáo đánh thức mà ngọn lửa tình yêu và khát vọng tự
do trong Mị lại một lần nữa bùng cháy và chắc chắn sẽ trở thành ngọn lửa rực
rỡ mà bằng chứng là hành động cởi trói dây cho a phủ và cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài sau này.
Xét về giá trị nghệ thuật: ta thấy đây là chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái
tâm lý của nhân vật. tâm lý nhân vật từ khi nghe tiếng sáo đã có sự chuyển biến
phức tạp nhưng sâu sắc. Tiếng sáo tạo ra bước ngoặt tâm lý và cũng là chi tiết
mà ở đó, Tô Hoài đây ý đồ nghệ thuật của mình đến mức tài năng. Chính âm
thanh ấy làm thay đổi tất cả con người của Mị, từng việc "ngồi nhẩm thầm
tiếng sáo "đã đứng dậy thành hành động. điều đó chứng tỏ tài nghệ miêu tả tâm
lý sống động cũng như tấm lòng nhân đạo (phát hiện ra sức sống tiềm tàng...) của nhà văn.
Có thể nói, "chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn", chi tiết là những hiện thực đời
sống được nhà văn tái hiện trong tác phẩm là đơn vị cấu tạo nên tác phẩm,
mang sức chứa lớn về nội dung và nghệ thuật. tuỳ theo sự thể hiện cụ thể mà
chi tiết có khả năng giải thích, tái hiện, biểu hiện... khiến hình tượng nghê thuật
trở nên cụ thể, gợi cảm và sống động, khiến ý đồ tư tưởng của nhà văn hiện
hình rõ rệt, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng của tác giả trong tác phẩm.
những chi tiết thường được chọn lọc, gửi gắm mọi tư tưởng, tình cảm của nhà
văn, là sự dồn nén những điều mà nhà văn muốn nói.
Tóm lại, qua hai chi tiết nghệ thuật trong hai tác phẩm Chí Phèo và Vợ chồng
A Phủ mà ta vừa phân tích ở trên. hai nhà văn Nam Cao và Tô Hoài đã mang
đến cho chúng ta hai thiên truyện ngắn đặc sắc nhất của văn chương Việt Nam.
Qua hai chi tiết nghệ thuật ấy ta càng hiểu sâu sắc hơn tấm lòng nhân đạo của
hai nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc.
So sánh tiếng chim hót và tiếng sáo thổi - Mẫu 2
Trước cách mạng tháng tám người nông dân là lớp người cùng khổ nhất trong
xã hội và phải gánh chịu nhiều những bi kịch mà có lẽ chúng ta chẳng thể nào
tưởng tượng được. Chỉ qua ngòi bút của Nam Cao ta mới thấy một Chí Phèo tội
nghiệp bị tha hóa thành lưu manh, thành quỷ dữ rồi cuối cùng là phải đắng cay,
vật vã khi hứng chịu cả bi kịch bị từ chối quyền làm người. Rõ ràng Chí Phèo
đã bị cả làng Vũ Đại cả cái xã hội ngày ấy coi là "con vật lạ", là loài ghê gớm
chứ tuyệt không phải con người nữa. Còn với Mị, có lẽ Mị giống với Chí Phèo
ở chỗ là không có quyền làm người Mị giống một cỗ máy biết nói, thậm chí
còn chẳng bằng con trâu con ngựa. Nam Cao viết về số phận người nông dân
vùng đồng bằng Bắc Bộ dưới ách thống trị tàn ác của chế độ phong kiến - thực
dân tàn ác, còn Tô Hoài viết về thân phận người phụ nữ dân tộc dưới sự áp bức
của thần quyền và cường quyền ở miền Tây Bắc xa xôi. Dẫu đề tài khác nhau
nhưng ở cả hai tác giả ta vẫn thấy những điểm chung nhất ấy là tinh thần nhân
đạo, lòng thương cảm cho những số phận con người bất hạnh, đặc biệt là khả
năng đi sâu khám phá khát vọng sống mãnh liệt, khao khát tự do của những số
kiếp bi kịch. Mà qua hai tác phẩm trên dấu hiệu của nỗi khát khao, niềm hy
vọng tốt đẹp ấy đều bắt nguồn từ âm thanh của sự sống, thứ âm thanh nguyên
thủy, không bị vấy bẩn bởi xã hội thối nát lúc bấy giờ.
Hai tác giả mang đến hai thứ âm thanh khác nhau, là một chi tiết rất nhỏ trong
bài tựa như một hạt cát giữa sa mạc mênh mông, như một giọt nước đại dương
muôn trùng sóng biển. Thế nhưng sức và giá trị của nó thì lại không bao giờ có
thể xem thường. Cái tài của nhà văn là ở chỗ ấy, không chỉ có kể, tả, biểu cảm
mà còn phải biết cách gợi ra một tư tưởng, một khởi đầu cho sự thay đổi của
nhân vật, chứ không thể ào ào vào thẳng vấn đề, bởi nếu vậy thì ai mà chẳng
thành nghệ sĩ. Âm thanh của Tô Hoài và Nam Cao vốn chỉ là những âm thanh
rất quen thuộc trong cuộc sống, là biểu hiện của cuộc sống đang diễn ra xung
quanh nhân vật đó là tiếng sáo thổi du dương, tiếng chim hót líu lo. Chính vì
thế nên khi len lỏi vào tâm hồn của nhân vật nó mới có khả năng thức tỉnh
mạnh mẽ cái khao khát, niềm đam mê với sự sống một cách mãnh liệt, bởi
chính lúc đó nhân vật mới nhận ra rằng mình phải sống và có quyền sống, bầu
trời ngoài kia vẫn tươi đẹp lắm, chỉ có riêng mình vẫn sống trong bóng tối mà
thôi. Còn nếu như nhân vật nghe thấy một tiếng gì đó quá đỗi xa lạ, ví như Chí
Phèo nghe thấy tiếng sáo hay Mị nghe thấy một tiếng gì khác, tôi nghĩ rằng
chưa chắc nhân vật đã thức tỉnh mạnh mẽ như thế, bởi chỉ có những gì thân
thuộc và gần gũi nhất mới đem lại cho những rung cảm mãnh liệt từ tận sâu
thẳm tâm hồn, tựa như một luồng sinh khí mạnh mẽ, có khả năng khai thông
mọi giác quan và nhận thức của con người.
Đối với riêng Chí Phèo, tiếng chim hót gần như là âm thanh báo hiệu cuộc đời
bước sang trang mới của hắn, mặc dù lần sang trang này có lẽ cũng là một bi
kịch lớn của cuộc đời Chí. Đó là lần đầu tiên Chí Phèo biết đến trời sáng sau
hơn 15 năm triền miên trong những cơn say cả ngày lẫn đêm, đánh dấu lần đầu
tỉnh khỏi cơn say bí tỉ, điên cuồng của hắn. Chí Phèo có lẽ đến hôm nay mới
được nghe lại tiếng chim hót sau hơn hai mươi năm đằng đẵng chìm đắm trong
rượu chè, đánh đấm, chửi bới của một kẻ lưu manh tha hóa. "Tiếng chim hót
ngoài kia vui vẻ quá!", đã khơi dậy cõi lòng tưởng đã chết của Chí những âm
thanh sinh động của cuộc sống, tiếng chim líu lo khiến Chí lắng tai nghe, rồi từ
đó Chí nghe thấy cả "tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài
gõ mái chèo đuổi cá". Và Chí Phèo bừng tỉnh, hắn ta thấy đau đớn, xót xa cho
cuộc đời mình "Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay
hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!". Đó chính là khởi đầu cho sự thức tỉnh
của một con người vốn bị cho là quỷ dữ, bởi quỷ dữ thì làm gì biết buồn, chỉ có
con người mới có những cảm xúc rung động với âm thanh rất đỗi bình dị như
thế. Đổi lại, nếu những âm thanh bất thường như tiếng đánh nhau, chửi bới, hay
tiếng đổ vỡ thì có lẽ chẳng bao giờ Chí Phèo thèm để ý, bởi cuộc đời hắn vốn
dĩ đã chìm ngập trong mớ âm thanh hỗn độn ấy rồi. Chỉ có những cái bình dị,
thân thuộc như tiếng chim, tiếng người đi chợ, tiếng người chài lưới mới khiến
Chí sống dậy tuổi hai mươi. Sống dậy những ước mơ đã bị chôn vùi hơn hai
mươi năm, ước mơ chồng cày cuốc vợ dệt vải, ước mơ về một mái ấm gia đình
hạnh phúc, nuôi lợn, mua đất,... Rồi cũng từ chính tiếng chim vui vẻ ấy Chí
Phèo mới nhận ra rằng mình đã bước sang đến bên kia con dốc của cuộc đời,
hắn đã lãng phí hơn 20 năm trời cho cuộc sống bê tha, tàn tệ. Chỉ lúc này đây
Chí Phèo mới có dịp tỉnh táo để nghĩ lại những gì mình đã trải qua, hắn nhận ra
cái thân xác của hắn đã tàn tạ lắm rồi. Hẳn Chí thấy khổ sở lắm, những âm
thanh của cuộc sống ngoài kia khiến hắn thấy sao nuối tiếc, sao buồn bã, và
cũng chính vì nhận thức về cuộc đời đã quay lại nên Chí Phèo "hình như đã
trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn
đáng sợ hơn đói rét và ốm đau". Một kẻ liều lĩnh như Chí Phèo, sẵn sàng rạch
mặt ăn vạ, đánh đấm không ngớt tay thế mà giờ lại biết sợ. Cái nỗi sợ cô độc
này chính là biểu hiện rõ nét nhất của Chí Phèo về ước muốn trở lại làm người,
khao khát được hòa nhập với cộng đồng của hắn. Và Thị Nở chính là cây cầu
nối dẫn hắn về với cuộc sống lương thiện mà hắn khao khát, chính Thị đã chìa
đôi bàn tay ấm áp, ân ái kép hắn ra khỏi vũng bùn lầy tăm tối, khiến hắn nghe
được những âm thanh tươi đẹp của cuộc đời, khiến hắn lần đầu tỉnh rượu sau
hơn hai mươi năm đằng đẵng. Có thể nói rằng Thị Nở chính là cơn mưa mùa hạ
đã reo rắc vào cuộc đời khô cằn của Chí những mầm sống tươi đẹp, và những
âm thanh tuyệt vời bình dị như tiếng chim líu lo vui vầy đã đánh thức niềm
khao khát mãnh liệt về cuộc sống được làm người lương thiện, cuộc sống giản
đơn hạnh phúc, ấm êm. Tiếng chim ấy như khúc nhạc thiên lương, đánh động
tâm hồn của Chí phèo, xua tan đi những mây mù, những u ám vẫn chất đầy 20
năm trong lòng Chí, khiến hắn yêu cuộc đời này hơn, khao khát được sống
đàng hoàng bên Thị Nở.
Còn với Mị, Tô Hoài đã dùng tiếng sáo để thức tỉnh khao khát sống, sự phản
kháng trong cái tâm hồn vốn đã chết lặng bởi cái khổ, cái nhục của một người
con dâu gán nợ nhà thống lý Pá Tra. Tại sao lại là tiếng sáo mà không phải là
tiếng chim hót, hay tiếng nói chuyện giống Chí Phèo của Nam Cao? Ta phải
lần tìm về gốc gác hoàn cảnh của Mị, Mị là một người con gái đẹp, là bông hoa
ngàn của núi rừng Tây Bắc, Mị có tài thổi sáo rất hay, thế nên thuở còn chưa
lấy chồng Mị được vô số trai bản theo đuổi và bản thân Mị cũng đã đem lòng
yêu một anh trai làng. Thế nhưng đời Mị khổ, cha mẹ Mị nợ tiền nhà thống lý
Pá Tra nên giờ Mị phải gánh nợ thay, Mị bị bắt về làm con dâu gán nợ, nhưng
thực tế thì là về làm nô lệ suốt kiếp. Mị có phản kháng không? Có chứ, Mị đã
chạy về nhà bố mẹ, đã từng muốn ăn lá ngón để chết quách đi cho đỡ khổ,
nhưng món nợ của cha Mị không cho Mị chết, Mị không thể chết được. Và Mị
cứ sống một cuộc đời lầm lũi, lao động quần quật, không nghỉ ngơi từ ngày này
qua tháng nọ, không kể lễ tết, bất kể sáng tối. Và riết rồi cũng quen, mà thực tế
phải nói là Mị đã chai lì, tâm hồn Mị gần như đã chết hẳn, thế nên Mị cũng
chẳng buồn tự tử nữa, Mị sống như một cái xác không hồn, một cỗ máy lao
động biết nói. Đớn đau đến mức Mị không còn nghĩ mình là con người nữa, "ở
lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con
trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi".
Thậm chí "Con ngựa, con trâu làm có lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai
cỏ, đàn bà con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả ngày". Mị sống kiếp của một
con rùa lùi lũi trong xó cửa, không tiếng nói, tự bọc bản thân mình trong tấm
mai dày và chắc, trơ lì như gỗ đá. Rồi mùa xuân đến, những đêm tình mùa xuân
đã tới. Tiếng ai thổi gọi bạn văng vẳng bên tai làm Mị sống dậy những ký ức xa
xăm về một thời con gái tươi đẹp, tiếng sáo đã từng là niềm tự hào của Mị vì
Mị thổi sáo rất hay "Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo
Mị hết núi này sang núi khác". Tiếng sáo đã dẫn Mị về những ký ức thật tươi
đẹp, khiến Mị ứa nước mắt, xót xa cho thân phận lầm lũi, khốn khổ của mình,
nước mắt của Mị chính là minh chứng cho cái tâm hồn vốn tưởng đã chết hẳn
nay lại sống dậy. Biết đau lòng, biết tức giận, biết uất ức, rồi dẫn đường cho Mị
nổi loạn, phản kháng. Mị uống rượu, Mị thổi lá để thỏa cái khao khát được
sống như một con người, nhưng bấy nhiêu thì sao đủ cho một người phụ nữ
còn xuân sắc, còn ham sống đến mãnh liệt như Mị. Mị muốn đi chơi, Mị soạn
sửa áo quần, "Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như những
đêm Tết ngày trước. Mị trẻ, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người
có chồng cũng đi chơi Tết". Và Mị lại lần nữa muốn chết, muốn kết thúc tất cả
chứ không muốn cái cuộc sống chai lì như đã chết này, phải nói rằng "tiếng sáo
gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường" đã đem đến trong tâm hồn Mị những
biến đổi lớn. Nó đánh thức tâm hồn son trẻ, yêu đời, khát khao tự do, vui sống
mãnh liệt của Mị như một liều thuốc tiên đến từ trời. Sự khao khát được sống
ấy thể hiện mãnh liệt và rõ nhất ở chi tiết Mị bị A Sử trói vào cột nhà, Mị nghĩ
đến nhà này đã từng bị trói đến chết, nên Mị thấy sợ hãi bắt đầu cựa quậy coi
mình còn sống không. Chi tiết ấy cũng tương tự chi tiết Chí Phèo thấy sợ cô
độc hơn cả đói rét cả. Mị muốn sống thế nên Mị sợ chết, còn Chí Phèo muốn
hòa nhập với cộng đồng thế nên hắn sợ cái sự cô độc, đó là sự tinh tế trong việc
xây dựng tâm lý nhân vật của Tô Hoài và Nam Cao. Và cũng như tiếng chim,
tiếng sáo đối với Mị là liều thuốc tâm hồn, thức dậy lòng ham sống, sự phản
kháng mạnh mẽ của Mị dẫn đến những hành động sau này của Mị để tự giải
thoát cuộc đời mình, từ việc cứu A Phủ đến việc bỏ trốn, có lẽ cũng khởi nguồn
từ tiếng sáo đêm tình mùa xuân ấy.
Mỗi một âm thanh mà các tác giả đưa vào tác phẩm của mình đều có một ý
nghĩa thật sâu sắc, âm thanh ấy không to tát, cũng không phải là phép màu, thế
nhưng đối với những thân phận con người cùng khổ nó lại là thứ âm thanh kỳ
diệu nhất của tạo hóa. Nó đánh thức và đả thông tư tưởng của con người, giúp
Chí Phèo nhìn nhận lại cuộc đời, ước mơ và khao khát được làm người lương
thiện của hắn dù sống hay chết, còn với Mị tiếng sáo đã làm sống lại tuổi thanh
xuân, ý chí phản kháng, lòng ham sống mãnh liệt, là động lực để Mị tự giải
thoát cuộc đời mình. Có thể nói rằng việc tạo lập một tư tưởng nhân văn trong
tác phẩm không chỉ đi sâu vào nội tâm nhân vật mà còn phụ thuộc rất nhiều
vào các chi tiết nghệ thuật mà tác giả khám phá ra xung quanh cuộc đời của
nhân vật, có mối liên hệ mật thiết với tâm hồn họ.