Sổ tay kiểm định chất lượng giáo dục | môn quản trị chất lượng | trường Đại học Huế

Danh mục chữ viết tắt. Lời mở đầu. Phần I, Tự đánh giá cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo. A. Tự đánh giá cơ sở giáo dục .I. Khái quát về tự đánh giá cơ sở giáo dục. II. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục. B. Tự đánh giá chương trình đào tạo. I. Khái quát về tự đánh giá chương trình đào tạo.Phần II. Đánh giá ngoài cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo . I. Khái niệm đánh giá ngoài . II. Ý nghĩa và mục đích của hoạt động đánh giá ngoài . Phần III. Công tác chuẩn bị nhiệm vụ đón tiếp đoàn đánh giá ngoài .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
88 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sổ tay kiểm định chất lượng giáo dục | môn quản trị chất lượng | trường Đại học Huế

Danh mục chữ viết tắt. Lời mở đầu. Phần I, Tự đánh giá cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo. A. Tự đánh giá cơ sở giáo dục .I. Khái quát về tự đánh giá cơ sở giáo dục. II. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục. B. Tự đánh giá chương trình đào tạo. I. Khái quát về tự đánh giá chương trình đào tạo.Phần II. Đánh giá ngoài cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo . I. Khái niệm đánh giá ngoài . II. Ý nghĩa và mục đích của hoạt động đánh giá ngoài . Phần III. Công tác chuẩn bị nhiệm vụ đón tiếp đoàn đánh giá ngoài .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
i
B
TÀI CHÍNH
TRƯỜNG Đ
I H
C TÀI CNH
MARKETING
TAY
KI
ỂM ĐỊ
NH CH
T LƯỢ
NG
GIÁO D
C
Thành ph
H
Chí Minh, n
ăm 2019
lO MoARcPSD| 47110589
ii
MC LC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TT .......................................
1
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................
2
PHẦN I ..............................................................................
4
T ĐÁNH GIÁ SGO DỤC ..............................
4 VÀ CHƯƠNG TNH ĐÀO TO
................................. 4
A. T ĐÁNH GIÁ SGO DỤC .....................
5
I. KI QUÁT VT ĐÁNH GIÁ SỞ GIÁO
DỤC ...............................................................................
5
II. BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
SGIÁO DỤC ......................................................
8
B. T ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TNH ĐÀO TO .
33
I. KI QUÁT V T ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG
TNH ĐÀO TO .....................................................
33
lO MoARcPSD| 47110589
iii
PHẦN II ...........................................................................
52
ĐÁNH GIÁ NGI CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ
CHƯƠNG
TNH ĐÀO TO .........................................................
52
I. KI NIỆM ĐÁNH GIÁ NGI .......................
53
II. Ý NGA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HOT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ NGI ...................................................
53
III. C BƯỚC ĐÁNH GIÁ NGI .....................
54 PHẦN III
......................................................................... 71
NG TÁC CHUN B ĐÓN TIẾP ĐN ĐÁNH
GIÁ NGI ....................................................................
71
I. KHẢO SÁT SƠ B ................................................
72
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ................................ 74
III. PN CÔNG NHIỆM VT CHC TIẾP
ĐÓN ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGI ............................ 77
lO MoARcPSD| 47110589
1
DANH MỤC CH VIẾT TẮT
TT
Chữ viết tắt
Chú thích
1
BGH
Ban giám hiu
2
B GD&ĐT
B giáo dục và ào tạo
3
CBVC
Cán b viên chc
4
CSGD
sở giáo dc
5
CTĐT
Chương trình ào tạo
6
ĐBCL
Đảm bo chất lượng
7
ĐBCLGD
Đảm bo chất lượng giáo dc
8
ĐGN
Đánh giá ngoài
9
KĐCLGD
Kiểm nh chất lượng giáo dc
10
TĐG
T ánh giá
11
PCCC
Phòng cháy cha cháy
12
KSSB
Khảo sát bộ
13
KSCT
Kho sát chính thc
lO MoARcPSD| 47110589
2
LI M ĐẦU
Kim nh cht lượng giáo dc ã và ang ược
c quc gia c bit quan tâm hướng ti. Hin
nay, hot ng y ngày càng ph biến bi
mt ng c hiu qu giúp các trường i hc
kim soát m bo cht lượng ào to, ng cao
năng lc cnh tranh cho c s giáo dc.
“Kiểm ịnh cht lượng là một quá trình xem xét
chất lượng từ bên ngoài, ược go dc ại học sử
dngkho t, ánh g các sở go dc
các ngành ào tạo nhm m bo và cải tiến cht
lượng(Hi ng kim nh giáo dc i hc ca
Hoa K-CHEA, 2003). Vit Nam, Kiểm ịnh
chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhm
xác nh mức thực hiện mc tiêu, chương trình,
ni dung go dc i với nhà trường sở
go dc khác. Việc kiểm ịnh cht lượng giáo
dc ược thc hiện ịnh ktrong phm vi cả nước
lO MoARcPSD| 47110589
3
i với từng sở giáo dục. Kết qu kiểm ịnh
chất lượng go dc ược công b ng khai
hi biết và gm sát” (Điều 17, Lut Giáo dc
(2005).
Nhn thy tm quan trng ca công tác
kim nh cht ng giáo dc, B phn Qun
cht lượng (trc thuc phòng Kho thí Qun
cht lượng) ơn v ược Nhà trường phân công
m nhim vic y dng S tay Kim nh chất
lượng giáo dc, nhm ph biến và trin khai các
ni dung cơ bản, quy trình ca công tác t ánh
g ánh gngoài cp cơ sở giáo dc/chương
trình ào to ến toàn th cán b, viên chc và
ngưi hc ca Trường.
Mi ý kiến óng góp liên quan ến ni dung
và hình thc ca S tay Kim nh cht lượng giáo
dc, xin vui ng gi theo a ch email:
bophanquanlychatluong-02@ufm.edu.vn
lO MoARcPSD| 47110589
4
Trân trng cm ơn./.
PHN I
T ĐÁNH GIÁ SGIÁO DỤC
CHƯƠNG TNH ĐÀO TẠO
A. TĐÁNH GIÁ SGIÁO DỤC
I. KHÁI QUÁT VỀ T ĐÁNH GIÁ
SỞ GIÁO DỤC
1. Khái nim v tự dánh giá cơ sở
giáo dc
lO MoARcPSD| 47110589
5
T ánh giá CSGD quá trình CSGD da
trên c tiêu chun ánh giá chất lưng CSGD do
B GDĐT ban nh t xem xét, báo cáo v tình
trng chất lượng, hiu qu hoạt ng ào to,
nghiên cu khoa hc, nhân lc, s vt cht
c vấn liên quan khác, m căn cứ CSGD
tiến nh iều chnh các ngun lc và quá trình
thc hin nhm nâng cao chất lượng ào tạo và t
tiêu chun cht lượng giáo dc.
2. Ý nghĩa và mc ích tự đánh giá cơ
sở giáo dc
a) Là mt khâu quan trng trong việc
m bo cht lượng xây dựng văn hóa chất
lượng n trong nhà trường.
b) Giúp CSGD t soát, xem xét, ánh
g thc trng; y dng trin khai các kế
hoạch hành ng nhm ci tiến và nâng cao cht
lO MoARcPSD| 47110589
6
lượng ào to; t ó iều chnh mc tiêu cho giai
oạn kế tiếp theo ớng cao n.
c) điều kin cn thiết đ CSGD ăng
ký ánh gngoài đ ngh ng nhn đt tiêu
chun chất lượng vi mt t chc kiểm đnh cht
lượng giáo dc.
d) Th hin tính t ch và nh t chu
trách nhim ca CSGD trong toàn b hot ng
đào to, nghiên cu khoa hc, phc v cng ng
theo chc ng, nhiệm v ược giao, phù hp vi
s mng và mục tiêu đã được xác đnh.
3. Các yêu cu ca vic t đánh g sở
giáo dc
a) Trong quá trình t ánh giá CSGD, căn
c vào tng tiêu chun tiêu chí, CSGD phi
tp trung thc hin nhng vic sau:
- Xác ịnh giai on t ánh giá;
lO MoARcPSD| 47110589
7
- cơ sở d liu kiểm nh chất lượng
giáo dc;
- Mô t, làm thc trng ca CSGD;
- Phân tích, giải thích, so nh, i chiếu
và ưa ra những nhận định; ch ra nhng điểm
mnh, tn ti và nhng bin pháp khc phc;
- Lp kế hoch nh đng đ ci tiến,
nâng cao chất lượng CSGD.
b) T ánh g CSGD một quá trình
liên tc, òi hi nhiu công sc, thi gian và phi
có s tham gia ca nhiu nhân trong CSGD.
c) Hoạt ộng t ánh gCSGD òi hi tính
khách quan, trung thc, công khai minh bch.
Các gii thích, nhn nh, kết luận ưa ra trong quá
trình t ánh gphi da trên các minh chng c
thể, ràng, m bảo tin cy. Vic t ánh g
phi m bo ánh giá y các tiêu chí trong b
lO MoARcPSD| 47110589
8
tiêu chuẩn ánh g cht lượng CSGD do B
GT ban nh.
II. B TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
CHẤT ỢNG SGIÁO DỤC
Tiêu chun 1: Tm nhìn, sứ mạng và
văn hóa
1. Lãnh ạo sở giáo dục m bảo tầm
nhìn và s mạng của sở giáo dc ápng ược
nhu cầu và shài lòng ca các bên liên quan.
2. Lãnh ạo sở giáo dc thúc y các
gtrị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và s mng
của sở giáo dục.
3. Tầm nhìn, s mạng và văn hóa của
sở giáo dc ược ph biến, quán triệt và giải
thích ràng thực hiện.
lO MoARcPSD| 47110589
9
4. Tầm nhìn, s mạng và văn hóa của
sở giáo dc ược soát áp ứng nhu cầu
si ng ca các n liên quan.
5. Tầm nhìn, s mạng và văn hóa của
sở giáo dc ng như quá trình y dựng và
phát triển chúng ược cải tiến áp ứng nhu cầu
và s hài ng của các bên liên quan.
Tiêu chun 2: Qun tr
1. H thng quản trị (bao gồm hội ng
quản trị hoặc hi ng tờng; các t chức ảng,
oàn thể; các hội ng vấn khác) ược thành lập
theo quy ịnh của pháp luật nhằm thiết lập ịnh
hướng chiến lược phù hp với bối cảnh c th
của cơ sở giáo dc; m bảo trách nhim giải
trình, tính bn vững, sự minh bch và gim thiểu
c ri ro tiềm tàng trong quá trình quản trị của
sở giáo dục.
lO MoARcPSD| 47110589
10
2. Quyết ịnh của c cơ quan quản trị
ược chuyển tải thành c kế hoạch hành ng,
chính ch, ớng dẫn triển khai thc hiện.
3. H thng quản trị của sở giáo dc
ược soát thường xuyên.
4. H thng quản trị của sở giáo dc
ược ci tiến tăng hiệu quả hoạt ng của cơ sở
giáo dc và quản lý ri ro tốt hơn.
Tiêu chun 3: Lãnh o và qun lý
1. Lãnh ạo cơ sở giáo dc thiết lập
cấu quản trong ó phân ịnh rõ vai trò, trách
nhiệm, quá trình ra quyết ịnh, chế thông tin,
báo o ạt ược tầm nhìn, s mạng, n hóa
c mc tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục.
2. Lãnh ạo sở giáo dục tham gia o
việc thông tin, kết ni c bên liên quan ịnh
lO MoARcPSD| 47110589
11
hướng tầm nhìn, s mạng, văn hóa và các mục
tiêu chiến lược của sở giáo dc.
3. cấu lãnh ạo và quản lý ca sở
giáo dc ược soát thường xuyên.
4. cấu lãnh ạo và quản lý ca sở
giáo dc ược cải tiến nhằm tăng hiệu ququản
lý và ạt ược hiệu quả công vic ca sở giáo
dc như mong mun.
Tiêu chun 4: Qun tr chiến lược
1. Thực hiện việc lập kế hoạch chiến
lược nhằm ạt ược tầm nhìn, s mạng và n hóa
cũng như các mc tiêu chiến lược trong ào tạo,
nghiên cu khoa hc và phc v cng ng.
2. Kế hoạch chiến lược ược quán triệt
và chuyển tải thành c kế hoạch ngắn hạn và dài
hn triển khai thực hiện.
lO MoARcPSD| 47110589
12
3. Các ch số thực hiện chính, các ch
tiêu phấn ấu chính ược thiết lập o lường mc
thực hiện c mc tiêu chiến lược của cơ sở giáo
dc.
4. Quá trình lp kế hoạch chiến lược
cũng như các chsố thực hiện chính, c ch tiêu
phn ấu chính ược cải tiến ạt ược c mục tiêu
chiến lược của sở giáo dục.
Tiêu chun 5: Các chính sách v ào tạo,
nghiên cu khoa hc và phc v cngng
1. h thng xây dng các chính
ch vào tạo, nghiên cu khoa học và phc v
cộng ng.
2. Quy trình giám sát s tuân th các
chính ch ược c th hóa bằng n bản, ph
biến và thực hiện.
lO MoARcPSD| 47110589
13
3. Các chính ch vào tạo, nghiên cu
khoa học và phc v cng ng ược rà soát
thường xuyên.
4. Các chính ch vào tạo, nghiên cu
khoa hc và phc vụ cộng ng ược cải tiến nhm
tăng hiệu quả hoạt ng của cơ sở giáo dc, áp
ng nhu cầu và shài ng ca các bên liên
quan.
Tiêu chun 6: Qun lý ngun nhân lc
1. Ngun nhân lực ược quy hoạch áp
ng ầy nhu cầu của hoạt ng ào tạo,
nghiên cu khoa hc và phc v cng ng.
2. Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chn
(bao gồm cả các tiêu chí v ạo ức và tdo học
thuật sử dng trong việc bạt, b nhiệm và sp
xếp nhân s) ược c ịnh và ược ph biến.
lO MoARcPSD| 47110589
14
3. Xác định và xây dựng ược tiêu chun
năng lực (bao gồm ck ng lãnh ạo) của các
nhóm n b, giảng viên, nhân viên khác nhau.
4. Nhu cu ào tạo, bi dưỡng, pt triển
i ngũ cán b, giảng viên, nhân viên ược xác nh
và c hoạt ng ược triển khai áp ứng các
nhu cu ó.
5. H thống quản lý việc thực hiện
nhiệm vụ (bao gồm chế khen thưởng, ghi nhận
và kế hoạch bi ỡng) ược triển khai thúc y
và h trợ hoạt ng ào tạo, nghiên cứu khoa hc
và phc vụ cộng ng.
6. Các chế , chính ch, quy trình và
quy hoạch vngun nhân lc ược rà soát thưng
xuyên.
7. Các chế , chính ch, quy trình và
quy hoạch ngun nhân lc ược cải tiến h trợ
lO MoARcPSD| 47110589
15
đào tạo, nghiên cứu khoa hc và phc v cộng
ng.
Tiêu chun 7: Qun lý i chính và cơ
sở vt cht
1. H thng lập kế hoạch, triển khai,
kiểm toán, tăng cường các ngun lực tài chính
của sở giáo dc h trợ việc thc hiện tầm
nhìn, s mạng, các mục tiêu chiến lược trong ào
tạo, nghiên cứu khoa hc và phc v cộng ng
ược thiết lập và vn hành.
2. H thống lập kế hoạch, bảo trì, ánh
giá, nâng cp sở vật cht sở htầng bao
gm các pơng tiện dạy và học, các phòng thí
nghiệm, thiết bvà công cụ v.v. áp ng các nhu
cu vào tạo, nghiên cu khoa hc và phc v
cộng ng ược thiết lập và vn hành.
3. H thng lập kế hoạch, bảo trì, kim
toán, nâng cp các thiết bị công ngh thông tin
lO MoARcPSD| 47110589
16
và sở htầng như máy nh, h thng mạng,
h thống dự phòng, bảo mật và quyền truy cập
áp ứng các nhu cu vào tạo, nghiên cu khoa
hc và phc v cộng ng ược thiết lập và vn
hành.
4. H thống lập kế hoạch, bảo trì, ánh
g và ng ờng các ngun lực hc tập như
ngun hc liệu của thư viện, thiết bị h trợ giảng
dy, sở dữ liệu trực tuyến, v.v. áp ứng các
nhu cu vào tạo, nghiên cứu khoa hc và phc
v cộng ng ược thiết lập và vận hành.
5. H thng lập kế hoạch, thực hiện, ánh
g ci tiến môi trường, sức khe, sự an toàn
và kh ng tiếp cận của nhng người có nhu cu
ặc biệt ược thiết lập và vận hành.
Tiêu chun 8: Các mng lưới và quan
h i ngoi
| 1/88

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589
B TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠ I H C TÀI CHÍNH MARKETING S TAY
KI ỂM ĐỊ NH CH ẤT LƯỢ NG
GIÁO D C
Thành ph H Chí Minh, n ăm 2019 i lO M oARcPSD| 47110589 MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................... 2
PHẦN I .............................................................................. 4
TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC ..............................
4 VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
................................. 4
A. TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC ..................... 5
I. KHÁI QUÁT VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO
DỤC ............................................................................... 5
II. BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC ...................................................... 8
B. TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO . 33
I. KHÁI QUÁT VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO ..................................................... 33 ii lO M oARcPSD| 47110589
PHẦN II ........................................................................... 52
ĐÁNH GIÁ NGOÀI CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO ......................................................... 52
I. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ NGOÀI ....................... 53
II. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ NGOÀI ................................................... 53
III. CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ NGOÀI ..................... 54 PHẦN III
......................................................................... 71

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐÓN TIẾP ĐOÀN ĐÁNH
GIÁ NGOÀI .................................................................... 71 I.
KHẢO SÁT SƠ BỘ ................................................ 72
II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ................................ 74
III. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỔ CHỨC TIẾP
ĐÓN ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI ............................ 77 iii lO M oARcPSD| 47110589
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chú thích 1 BGH Ban giám hiệu 2 Bộ GD&ĐT
Bộ giáo dục và ào tạo 3 CBVC Cán bộ viên chức 4 CSGD Cơ sở giáo dục 5 CTĐT Chương trình ào tạo 6 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 7 ĐBCLGD
Đảm bảo chất lượng giáo dục 8 ĐGN Đánh giá ngoài 9 KĐCLGD
Kiểm ịnh chất lượng giáo dục 10 TĐG Tự ánh giá 11 PCCC Phòng cháy chữa cháy 12 KSSB Khảo sát sơ bộ 13 KSCT Khảo sát chính thức 1 lO M oARcPSD| 47110589 LỜI MỞ ĐẦU
Kiểm ịnh chất lượng giáo dục ã và ang ược
các quốc gia ặc biệt quan tâm và hướng tới. Hiện
nay, hoạt ộng này ngày càng phổ biến bởi nó là
một công cụ hiệu quả giúp các trường ại học
kiểm soát và ảm bảo chất lượng ào tạo, nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các cơ sở giáo dục.
“Kiểm ịnh chất lượng là một quá trình xem xét
chất lượng từ bên ngoài, ược giáo dục ại học sử
dụng ể khảo sát, ánh giá các cơ sở giáo dục và
các ngành ào tạo nhằm ảm bảo và cải tiến chất
lượng”
(Hội ồng kiểm ịnh giáo dục ại học của
Hoa Kỳ-CHEA, 2003). Ở Việt Nam, “Kiểm ịnh
chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm
xác ịnh mức ộ thực hiện mục tiêu, chương trình,
nội dung giáo dục ối với nhà trường và cơ sở
giáo dục khác. Việc kiểm ịnh chất lượng giáo
dục ược thực hiện ịnh kỳ trong phạm vi cả nước
2 lO M oARcPSD| 47110589
và ối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm ịnh
chất lượng giáo dục ược công bố công khai ể xã
hội biết và giám sát”
(Điều 17, Luật Giáo dục (2005).
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác
kiểm ịnh chất lượng giáo dục, Bộ phận Quản lý
chất lượng (trực thuộc phòng Khảo thí và Quản
lý chất lượng) là ơn vị ược Nhà trường phân công
ảm nhiệm việc xây dựng Sổ tay Kiểm ịnh chất
lượng giáo dục, nhằm phổ biến và triển khai các
nội dung cơ bản, quy trình của công tác tự ánh
giá và ánh giá ngoài cấp cơ sở giáo dục/chương
trình ào tạo ến toàn thể cán bộ, viên chức và
người học của Trường.
Mọi ý kiến óng góp liên quan ến nội dung
và hình thức của Sổ tay Kiểm ịnh chất lượng giáo
dục, xin vui lòng gửi theo ịa chỉ email:
bophanquanlychatluong-02@ufm.edu.vn 3 lO M oARcPSD| 47110589
Trân trọng cảm ơn./. PHẦN I
TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC
VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
A. TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC
I. KHÁI QUÁT VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC 1.
Khái niệm về tự dánh giá cơ sở giáo dục 4 lO M oARcPSD| 47110589
Tự ánh giá CSGD là quá trình CSGD dựa
trên các tiêu chuẩn ánh giá chất lượng CSGD do
Bộ GDĐT ban hành ể tự xem xét, báo cáo về tình
trạng chất lượng, hiệu quả hoạt ộng ào tạo,
nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất và
các vấn ề liên quan khác, làm căn cứ ể CSGD
tiến hành iều chỉnh các nguồn lực và quá trình
thực hiện nhằm nâng cao chất lượng ào tạo và ạt
tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. 2.
Ý nghĩa và mục ích tự đánh giá cơ sở giáo dục a)
Là một khâu quan trọng trong việc
ảm bảo chất lượng và xây dựng văn hóa chất
lượng bên trong nhà trường. b)
Giúp CSGD tự rà soát, xem xét, ánh
giá thực trạng; xây dựng và triển khai các kế
hoạch hành ộng nhằm cải tiến và nâng cao chất 5 lO M oARcPSD| 47110589
lượng ào tạo; từ ó iều chỉnh mục tiêu cho giai
oạn kế tiếp theo hướng cao hơn. c)
Là điều kiện cần thiết để CSGD ăng
ký ánh giá ngoài và đề nghị công nhận đạt tiêu
chuẩn chất lượng với một tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục. d)
Thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu
trách nhiệm của CSGD trong toàn bộ hoạt ộng
đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng ồng
theo chức năng, nhiệm vụ ược giao, phù hợp với
sứ mạng và mục tiêu đã được xác định.
3. Các yêu cầu của việc tự đánh giá cơ sở giáo dục
a) Trong quá trình tự ánh giá CSGD, căn
cứ vào từng tiêu chuẩn và tiêu chí, CSGD phải
tập trung thực hiện những việc sau: -
Xác ịnh giai oạn tự ánh giá; 6 lO M oARcPSD| 47110589 -
Có cơ sở dữ liệu kiểm ịnh chất lượng giáo dục; -
Mô tả, làm rõ thực trạng của CSGD; -
Phân tích, giải thích, so sánh, ối chiếu
và ưa ra những nhận định; chỉ ra những điểm
mạnh, tồn tại và những biện pháp khắc phục; -
Lập kế hoạch hành động để cải tiến,
nâng cao chất lượng CSGD. b)
Tự ánh giá CSGD là một quá trình
liên tục, òi hỏi nhiều công sức, thời gian và phải
có sự tham gia của nhiều cá nhân trong CSGD. c)
Hoạt ộng tự ánh giá CSGD òi hỏi tính
khách quan, trung thực, công khai và minh bạch.
Các giải thích, nhận ịnh, kết luận ưa ra trong quá
trình tự ánh giá phải dựa trên các minh chứng cụ
thể, rõ ràng, ảm bảo ộ tin cậy. Việc tự ánh giá
phải ảm bảo ánh giá ầy ủ các tiêu chí trong bộ 7 lO M oARcPSD| 47110589
tiêu chuẩn ánh giá chất lượng CSGD do Bộ GDĐT ban hành.
II. BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC
Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa 1.
Lãnh ạo cơ sở giáo dục ảm bảo tầm
nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục ápứng ược
nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. 2.
Lãnh ạo cơ sở giáo dục thúc ẩy các
giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. 3.
Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của
cơ sở giáo dục ược phổ biến, quán triệt và giải
thích rõ ràng ể thực hiện. 8 lO M oARcPSD| 47110589 4.
Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của
cơ sở giáo dục ược rà soát ể áp ứng nhu cầu và
sự hài lòng của các bên liên quan. 5.
Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của
cơ sở giáo dục cũng như quá trình xây dựng và
phát triển chúng ược cải tiến ể áp ứng nhu cầu
và sự hài lòng của các bên liên quan.
Tiêu chuẩn 2: Quản trị 1.
Hệ thống quản trị (bao gồm hội ồng
quản trị hoặc hội ồng trường; các tổ chức ảng,
oàn thể; các hội ồng tư vấn khác) ược thành lập
theo quy ịnh của pháp luật nhằm thiết lập ịnh
hướng chiến lược phù hợp với bối cảnh cụ thể
của cơ sở giáo dục; ảm bảo trách nhiệm giải
trình, tính bền vững, sự minh bạch và giảm thiểu
các rủi ro tiềm tàng trong quá trình quản trị của cơ sở giáo dục. 9 lO M oARcPSD| 47110589 2.
Quyết ịnh của các cơ quan quản trị
ược chuyển tải thành các kế hoạch hành ộng,
chính sách, hướng dẫn ể triển khai thực hiện. 3.
Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục
ược rà soát thường xuyên. 4.
Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục
ược cải tiến ể tăng hiệu quả hoạt ộng của cơ sở
giáo dục và quản lý rủi ro tốt hơn.
Tiêu chuẩn 3: Lãnh ạo và quản lý 1.
Lãnh ạo cơ sở giáo dục thiết lập cơ
cấu quản lý trong ó phân ịnh rõ vai trò, trách
nhiệm, quá trình ra quyết ịnh, chế ộ thông tin,
báo cáo ể ạt ược tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và
các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. 2.
Lãnh ạo cơ sở giáo dục tham gia vào
việc thông tin, kết nối các bên liên quan ể ịnh 10 lO M oARcPSD| 47110589
hướng tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục
tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. 3.
Cơ cấu lãnh ạo và quản lý của cơ sở
giáo dục ược rà soát thường xuyên. 4.
Cơ cấu lãnh ạo và quản lý của cơ sở
giáo dục ược cải tiến nhằm tăng hiệu quả quản
lý và ạt ược hiệu quả công việc của cơ sở giáo dục như mong muốn.
Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lược 1.
Thực hiện việc lập kế hoạch chiến
lược nhằm ạt ược tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa
cũng như các mục tiêu chiến lược trong ào tạo,
nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng. 2.
Kế hoạch chiến lược ược quán triệt
và chuyển tải thành các kế hoạch ngắn hạn và dài
hạn ể triển khai thực hiện. 11 lO M oARcPSD| 47110589 3.
Các chỉ số thực hiện chính, các chỉ
tiêu phấn ấu chính ược thiết lập ể o lường mức ộ
thực hiện các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. 4.
Quá trình lập kế hoạch chiến lược
cũng như các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu
phấn ấu chính ược cải tiến ể ạt ược các mục tiêu
chiến lược của cơ sở giáo dục.
Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về ào tạo,
nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng 1.
Có hệ thống ể xây dựng các chính
sách về ào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng. 2.
Quy trình giám sát sự tuân thủ các
chính sách ược cụ thể hóa bằng văn bản, phổ biến và thực hiện. 12 lO M oARcPSD| 47110589 3.
Các chính sách về ào tạo, nghiên cứu
khoa học và phục vụ cộng ồng ược rà soát thường xuyên. 4.
Các chính sách về ào tạo, nghiên cứu
khoa học và phục vụ cộng ồng ược cải tiến nhằm
tăng hiệu quả hoạt ộng của cơ sở giáo dục, áp
ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan.
Tiêu chuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực 1.
Nguồn nhân lực ược quy hoạch ể áp
ứng ầy ủ nhu cầu của hoạt ộng ào tạo,
nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng. 2.
Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn
(bao gồm cả các tiêu chí về ạo ức và tự do học
thuật sử dụng trong việc ề bạt, bổ nhiệm và sắp
xếp nhân sự) ược xác ịnh và ược phổ biến. 13 lO M oARcPSD| 47110589 3.
Xác định và xây dựng ược tiêu chuẩn
năng lực (bao gồm cả kỹ năng lãnh ạo) của các
nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên khác nhau. 4.
Nhu cầu ào tạo, bồi dưỡng, phát triển
ội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên ược xác ịnh
và có các hoạt ộng ược triển khai ể áp ứng các nhu cầu ó. 5.
Hệ thống quản lý việc thực hiện
nhiệm vụ (bao gồm chế ộ khen thưởng, ghi nhận
và kế hoạch bồi dưỡng) ược triển khai ể thúc ẩy
và hỗ trợ hoạt ộng ào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng. 6.
Các chế ộ, chính sách, quy trình và
quy hoạch về nguồn nhân lực ược rà soát thường xuyên. 7.
Các chế ộ, chính sách, quy trình và
quy hoạch nguồn nhân lực ược cải tiến ể hỗ trợ 14 lO M oARcPSD| 47110589
đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng.
Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ sở vật chất 1.
Hệ thống lập kế hoạch, triển khai,
kiểm toán, tăng cường các nguồn lực tài chính
của cơ sở giáo dục ể hỗ trợ việc thực hiện tầm
nhìn, sứ mạng, các mục tiêu chiến lược trong ào
tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng ồng
ược thiết lập và vận hành. 2.
Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, ánh
giá, nâng cấp cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng bao
gồm các phương tiện dạy và học, các phòng thí
nghiệm, thiết bị và công cụ v.v. ể áp ứng các nhu
cầu về ào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ
cộng ồng ược thiết lập và vận hành. 3.
Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, kiểm
toán, nâng cấp các thiết bị công nghệ thông tin 15 lO M oARcPSD| 47110589
và cơ sở hạ tầng như máy tính, hệ thống mạng,
hệ thống dự phòng, bảo mật và quyền truy cập ể
áp ứng các nhu cầu về ào tạo, nghiên cứu khoa
học và phục vụ cộng ồng ược thiết lập và vận hành. 4.
Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, ánh
giá và tăng cường các nguồn lực học tập như
nguồn học liệu của thư viện, thiết bị hỗ trợ giảng
dạy, cơ sở dữ liệu trực tuyến, v.v. ể áp ứng các
nhu cầu về ào tạo, nghiên cứu khoa học và phục
vụ cộng ồng ược thiết lập và vận hành. 5.
Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, ánh
giá và cải tiến môi trường, sức khỏe, sự an toàn
và khả năng tiếp cận của những người có nhu cầu
ặc biệt ược thiết lập và vận hành.
Tiêu chuẩn 8: Các mạng lưới và quan hệ ối ngoại 16