Soạn bài Bảo kính cảnh giới KNTT

Soạn bài Bảo kính cảnh giới KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Son bài Bo kính cnh gii KNTT
Trước khi đọc
Câu hi trang 22 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
1.
- “Tĩnh d tứ” (Lý Bạch)
- “Qua đèo Ngang”, “Thăng Long thành hoài cổ” (Bà Huyện Thanh Quan)
2.
- Bài thơ thường by ch trong một dòng, thường th tht ngôn t tuyt
tht ngôn bát cú.
- Gieo vn cui câu 1,2,4,6,8 (vi th tht ngôn bát cú) cui câu 1,2,4 (vi th
tht ngôn t tuyt).
- Vi th thất ngôn t cú, câu 3 câu 4 thường đối nhau, câu 5 câu 6 thưng
đối nhau.
Đọc văn bản
Gi ý tr li câu hi trong bài đọc:
1. Chú ý các động t, tình t, các t y và câu thơ sáu tiếng.
- Động từ: hóng, đùn đùn, phun, tịn, đàn
- Tính t: rợp, đỏ, lc
- Ty: lao xao, dng di
- Câu thơ 6 tiếng: Dân giàu đủ khắp đòi phương
2. Hình dung v bc tranh cuc sng.
Bc tranh cuc sng có s giao hòa giữa con người và thiên nhiên. Cnh thiên nhiên
rc rỡ, sôi động, căng tràn sc sng; cnh sng của con ngưi bình dị, đời thường,
gần gũi, đậm màu sc làng quê Việt Nam. Con người hin lên trong nhp sống đời
thưng, qua âm thanh t ch cá vang lên “lao xao”.
Sau khi đc
Ni dung chính:
Văn bản “Cảnh ny hè” vẽ nên bức tranh thiên nhiên ngày đậm sc, sôi động,
giàu sc sng, hài hòa gia cảnh và người, qua đó thể hin tâm hn say mê, tình yêu
thiên nhiên, yêu đời, yêu dân, yêu đất nưc ca Nguyn Trãi.
Gi ý tr li câu hi sau khi đọc:
Câu 1 trang 23 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Th loại: thơ Nôm Đường lut.
- B cc:
+ Phần 1 (6 câu thơ đu): Bc tranh cnh ngày hè
+ Phần 2 (2 câu thơ còn lại): Tm lòng và mong ưc của nhà thơ.
Câu 2 trang 23 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Câu thơ mở đầu cha t “rồi” nghĩa là rnh rỗi, thư nhàn, cho thấy cuc sống đang
nhàn h ca Nguyễn Trãi. Câu thơ hiện ra chân dung một con người ngồi đó, nhàn
nhã, thảnh thơi ngắm cnh.
- Tuy nhiên câu thơ cũng l tâm trng bất đắc chí ca một nhà thơ vốn nng ni
ưu quốc, nay li phi hóng mát c ngày dài, không còn đưc lng lo, góp sc cho
đất nưc.
Câu 3 trang 23 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Bc tranh thiên nhiên tràn đy sc sng, cnh vật tươi tắn, rc r
+ Hình nh: thiên nhiên (hoa hòe, thch lu, hng liên) - nhng hình ảnh đặc trưng
ca mùa hè, bình d, gần gũi, quen thuc; cuc sng (ch cá, lu, ve).
+ Màu sc: màu xanh của y hòe, màu đỏ ca cây thch lu, màu hng ca hng
liên - nhng màu sắc tươi tắn, rc rỡ, căng tràn sc sng.
+ S dụng các động t mạnh: đùn đùn, giương, phun, tiễn. Cnh vật đưc miêu t
vi những động t mnh th hin sc sống căng tràn.
+ Âm thanh sôi động, dân gn vi cuc sng đời thường: âm thanh ca tiếng ve,
tiếng lao xao ca ch
+ S dng t y có giá tr ng thanh (lao xao) cùng vi ngh thuật đảo ng trong
câu 5 câu 6 đã góp phần to nên nét nhn nhp ca bc tranh cuc sng
sung túc, m no, đ đầy của con người.
Bức tranh cnh ngày s kết hp hài hòa gia màu sc âm thanh, gia
cnh vật và con người; sôi động, tràn đầy sc sng, cnh rc rỡ, ngưi sung túc.
- Nét đc sc trong cách cm nhn thiên nhiên và bút pháp t cnh ca tác gi
+ Tác gi cm nhn bng tt c giác quan: th giác, thính giác, khu giác.
+ Nguyn Trãi la chn nhng hình nh gin d, gần gũi, quen thuộc v miêu t bc
tranh cnh ngày hè, thay vì nhng hình ảnh ợng trưng, ưc l, k vĩ như trong thơ
Đưng.
+ Tm lòng ham sống, yêu đời, tình yêu vi thiên nhiên cuộc đời Nguyn Trãi
đã giúp cảnh sc hin lên muôn màu, muôn vẻ, căng đầy nha sng.
Câu 4 trang 23 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Bc tranh cuc sng ca con ngưi:
+ Âm thanh sôi động, dân gn vi cuc sng đời thường: âm thanh ca tiếng ve,
tiếng lao xao ca ch
+ Hình ảnh thơ gần gũi, giản d: ch cá làng ngư ph, lu tịch dương
+ S dng t y tượng thanh, ngh thuật đảo ng
Bức tranh cuc sng nhn nhp, cnh sng sung túc, ấm no, đủ đầy ca con
người.
- Bc tranh tương đng vi lý tưởng mà ông theo đuổi hai câu cui
+ “Dân giàu đủ”: mong muốn cuc sống ngưi dân m no, hạnh phúc, đ đầy cái ăn,
cái mc.
+ Điển tích v khúc đàn Nam Phong ca vua Nghiêu, vua Thun gy lên để ngi ca
đất nước thái bình, no m. Tác gi ợn điển để gi gm ước mong nhân dân cũng
ấm no, vui tươi, nhiều ca ci, bớt ưu phiền.
Câu 5 trang 23 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Câu lc ngôn nm v trí kết thúc bài thơ, thể hiện mong ước nhân dân cuc
sống giàu đủ.
- Câu thơ ngắn hơn c câu thơ khác, dồn nén cm xúc sâu lắng n, mở ra nhiu
suy tư hơn.
Câu 6 trang 23 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, say đắm trước cnh sc ca t nhiên cuc sng
Nguyễn Trãi: nhà tcảm nhn miêu t bc tranh thiên nhiên rt tinh tế bng
nhiu giác quan.
- Lòng thương n sâu sc, mong muốn nhân dân được cuc sng m no, hnh
phúc.
Kết ni đc viết
Bài tp trang 58 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Viết đoạn văn (khoảng 150 ch) phân tích mt yếu t "phá cách" trong bài Bo kính
cnh gii (bài 43).
Đoạn văn tham khảo:
Trong bài thơ Bảo kính cnh giới” (bài 43), Nguyễn Trãi đã chèn một câu thơ lc
ngôn (sáu ch) vào gia nhng câu thơ thất ngôn (by chữ) như mt s phá cách so
với các bài thơ Đưng luật thơ m Đưng luật. Câu thơ sau ch nm v trí
kết thúc bài thơ, đã thể hiện mong ước tha thiết của nhà thơ: luôn muốn nhân dân có
được cuc sng m no, hạnh phúc, “giàu đủ khắp đòi phương”. Câu thơ sáu ch
khép lại bài thơ vừa dn nén những tâm tư, nh cảm, truyn ti nhng cm xúc suy
tư, sâu lng; li va m ra những ba. Việc chèn câu thơ sáu ch vào gia nhng
câu thơ bảy ch đã góp phần hình thành mt lối thơ riêng mang đậm Vitdu n
sáng to của văn học Vit Nam.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Bảo kính cảnh giới KNTT Trước khi đọc
Câu hỏi trang 22 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 1.
- “Tĩnh dạ tứ” (Lý Bạch)
- “Qua đèo Ngang”, “Thăng Long thành hoài cổ” (Bà Huyện Thanh Quan) 2.
- Bài thơ thường có bảy chữ trong một dòng, thường có thể thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú.
- Gieo vần ở cuối câu 1,2,4,6,8 (với thể thất ngôn bát cú) và cuối câu 1,2,4 (với thể thất ngôn tứ tuyệt).
- Với thể thất ngôn bát cú, câu 3 và câu 4 thường đối nhau, câu 5 và câu 6 thường đối nhau. Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Chú ý các động từ, tình từ, các từ láy và câu thơ sáu tiếng.
- Động từ: hóng, đùn đùn, phun, tịn, đàn
- Tính từ: rợp, đỏ, lục
- Từ láy: lao xao, dắng dỏi
- Câu thơ 6 tiếng: Dân giàu đủ khắp đòi phương
2. Hình dung về bức tranh cuộc sống.
Bức tranh cuộc sống có sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên. Cảnh thiên nhiên
rực rỡ, sôi động, căng tràn sức sống; cảnh sống của con người bình dị, đời thường,
gần gũi, đậm màu sắc làng quê Việt Nam. Con người hiện lên trong nhịp sống đời
thường, qua âm thanh từ chợ cá vang lên “lao xao”. Sau khi đọc Nội dung chính:
Văn bản “Cảnh ngày hè” vẽ nên bức tranh thiên nhiên ngày hè đậm sắc, sôi động,
giàu sức sống, hài hòa giữa cảnh và người, qua đó thể hiện tâm hồn say mê, tình yêu
thiên nhiên, yêu đời, yêu dân, yêu đất nước của Nguyễn Trãi.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc:
Câu 1 trang 23 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Thể loại: thơ Nôm Đường luật. - Bố cục:
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Bức tranh cảnh ngày hè
+ Phần 2 (2 câu thơ còn lại): Tấm lòng và mong ước của nhà thơ.
Câu 2 trang 23 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Câu thơ mở đầu chứa từ “rồi” nghĩa là rảnh rỗi, thư nhàn, cho thấy cuộc sống đang
nhàn hạ của Nguyễn Trãi. Câu thơ hiện ra chân dung một con người ngồi đó, nhàn
nhã, thảnh thơi ngắm cảnh.
- Tuy nhiên câu thơ cũng hé lộ tâm trạng bất đắc chí của một nhà thơ vốn nặng nỗi
ưu quốc, nay lại phải hóng mát cả ngày dài, không còn được lắng lo, góp sức cho đất nước.
Câu 3 trang 23 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, cảnh vật tươi tắn, rực rỡ
+ Hình ảnh: thiên nhiên (hoa hòe, thạch lựu, hồng liên) - những hình ảnh đặc trưng
của mùa hè, bình dị, gần gũi, quen thuộc; cuộc sống (chợ cá, lầu, ve).
+ Màu sắc: màu xanh của cây hòe, màu đỏ của cây thạch lựu, màu hồng của hồng
liên - những màu sắc tươi tắn, rực rỡ, căng tràn sức sống.
+ Sử dụng các động từ mạnh: đùn đùn, giương, phun, tiễn. Cảnh vật được miêu tả
với những động từ mạnh thể hiện sức sống căng tràn.
+ Âm thanh sôi động, dân dã gắn với cuộc sống đời thường: âm thanh của tiếng ve,
tiếng lao xao của chợ cá
+ Sử dụng từ láy có giá trị tượng thanh (lao xao) cùng với nghệ thuật đảo ngữ trong
câu 5 và câu 6 đã góp phần tạo nên nét nhộn nhịp của bức tranh hè và cuộc sống
sung túc, ấm no, đủ đầy của con người.
→ Bức tranh cảnh ngày hè có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh, giữa
cảnh vật và con người; sôi động, tràn đầy sức sống, cảnh rực rỡ, người sung túc.
- Nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và bút pháp tả cảnh của tác giả
+ Tác giả cảm nhận bằng tất cả giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác.
+ Nguyễn Trãi lựa chọn những hình ảnh giản dị, gần gũi, quen thuộc về miêu tả bức
tranh cảnh ngày hè, thay vì những hình ảnh tượng trưng, ước lệ, kỳ vĩ như trong thơ Đường.
+ Tấm lòng ham sống, yêu đời, tình yêu với thiên nhiên và cuộc đời ở Nguyễn Trãi
đã giúp cảnh sắc hiện lên muôn màu, muôn vẻ, căng đầy nhựa sống.
Câu 4 trang 23 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Bức tranh cuộc sống của con người:
+ Âm thanh sôi động, dân dã gắn với cuộc sống đời thường: âm thanh của tiếng ve,
tiếng lao xao của chợ cá
+ Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị: chợ cá làng ngư phủ, lầu tịch dương
+ Sử dụng từ láy tượng thanh, nghệ thuật đảo ngữ
→ Bức tranh cuộc sống nhộn nhịp, cảnh sống sung túc, ấm no, đủ đầy của con người.
- Bức tranh tương đồng với lý tưởng mà ông theo đuổi ở hai câu cuối
+ “Dân giàu đủ”: mong muốn cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc, đủ đầy cái ăn, cái mặc.
+ Điển tích về khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, vua Thuấn gảy lên để ngợi ca
đất nước thái bình, no ấm. Tác giả mượn điển để gửi gắm ước mong nhân dân cũng
ấm no, vui tươi, nhiều của cải, bớt ưu phiền.
Câu 5 trang 23 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Câu lục ngôn nằm ở vị trí kết thúc bài thơ, thể hiện mong ước nhân dân có cuộc sống giàu đủ.
- Câu thơ ngắn hơn các câu thơ khác, dồn nén cảm xúc sâu lắng hơn, mở ra nhiều suy tư hơn.
Câu 6 trang 23 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, say đắm trước cảnh sắc của tự nhiên và cuộc sống ở
Nguyễn Trãi: nhà thơ cảm nhận và miêu tả bức tranh thiên nhiên rất tinh tế bằng nhiều giác quan.
- Lòng thương dân sâu sắc, mong muốn nhân dân có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Kết nối đọc – viết
Bài tập trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới (bài 43). Đoạn văn tham khảo:
Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), Nguyễn Trãi đã chèn một câu thơ lục
ngôn (sáu chữ) vào giữa những câu thơ thất ngôn (bảy chữ) như một sự phá cách so
với các bài thơ Đường luật và thơ Nôm Đường luật. Câu thơ sau chữ nằm ở vị trí
kết thúc bài thơ, đã thể hiện mong ước tha thiết của nhà thơ: luôn muốn nhân dân có
được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, “giàu đủ khắp đòi phương”. Câu thơ sáu chữ
khép lại bài thơ vừa dồn nén những tâm tư, tình cảm, truyền tải những cảm xúc suy
tư, sâu lắng; lại vừa mở ra những dư ba. Việc chèn câu thơ sáu chữ vào giữa những
câu thơ bảy chữ đã góp phần hình thành một lối thơ riêng mang đậm Việtdấu ấn
sáng tạo của văn học Việt Nam.