Soạn bài: Bếp lửa Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Bếp lửa Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Bếp la
Son bài Bếp la - Mu 1
Câu 1. Bài thơ lời ca nhân vt nào, th hin cm c v ai? Cảm c đó được
gi lên t điu gì?
- Bài thơ là li ca người cháu, th hin cm xúc v ngưi bà.
- Cm xúc được gi lên t hình nh bếp la.
Câu 2. Hãy xác đnh b cc của bài thơ.
Gm 4 phn:
Phn 1. Kh thơ đầu: hình nh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hi tưởng v bà.
Phn 2. T “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” đến “Một ngn la cha
nim tin dai dẳng”: nhng k nim tui thơ sống bên gn vi hình nh bếp
la.
Phn 3. Tiếp theo đến “Ôi k l và thiêng liêng - bếp lửa!”: suy ngm v cuc
đời người bà.
Phn 4. Còn li: thc ti cuc sng của người cháu.
Câu 3. u cm nhn ca em v hình ảnh người bà và tình cm cháu dành cho bà.
Nhng t ng, chi tiết nào trong bài thơ giúp em có cm nhận như vậy.
- Hình ảnh người bà mang v đp của người ph n Vit Nam: tn tảo, đảm đang,
giàu đức hi sinh; bà chăm lo cho cháu, hết mc yêu thương, tr thành ch da cho
cháu.
- Tình cm cháu dành cho bà: yêu thương, biết ơn cùng vi ni nim mong nh,
trân trng.
- Nhng t ng, chi tiết nào trong bài thơ thể hiện như: hay k chuyn nhng
ngày Huế; Cháu ng bà, bà bo cháu nghe; dạy cháu làm, bà chăm cháu
hc; Cháu thương biết my nắng mưa; Nghĩ lại đến gi sống mũi còn cay!;
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà k nhc;...
Câu 4. Trong bài thơ, hình nh bếp lửa được lp li nhiu ln. Theo em vic lp li
như vậy có tác dng gì?
Hình nh bếp lửa được lp li nhiu ln, hình nh trung tâm của bài thơ, mang
nhiều ý nghĩa. Khi nh v hình nh bếp la, người cháu ngưi cháu li nh đến bà,
ngược li, khi nh v bà nh ngay đến hình nh bếp la bởi đó nh nh
gn bó gn lin vi trong sut những năm tháng tuổi thơ đưc sng bên bà.
Hình ảnh “bếp lửa” tượng trưng cho tình cm bà cháu thiêng liêng.
Câu 5. Bài thơ đã “vẽ” nên bức chân dung dung cuc sống” nào? Điều trong
bc chân dung y gây ấn tượng sâu sc nht vi em? Vì sao?
- Bài thơ đã “vẽ” nên bức chân dung cuc sống: người bà tn tảo, đảm đang; nhng
năm tháng đói kh nhc nhn,...
- Ấn tượng: hình ảnh người gin d, với tình yêu thương không ch trong bài
thơ mà cũng rất đi gần i, quen thuc trongc tuổi thơ.
Son bài Bếp la - Mu 2
1. Tác gi
- Bng Vit tên khai sinh là Nguyn Vit Bằng, sinh năm 1941, q huyn Thch
Tht, tnh Hà Tây (nay thuc Hà Ni).
- Ông bắt đầu sáng tác thơ t đu những năm 60 và thuộc thế h nhà thơ trưởng
thành trong kháng chiến chng M.
- Hin nay, ông là Ch tch Hi liên hiệp n học ngh thut Hà Ni.
- Mt s tác phẩm như:
Tập thơ Hương y - Bếp la, (1968, 2005), đng tác gi vi Lưu Quang Vũ.
Đường Trườngn, cảnh và người (ký s thơ, 1972 - 1973)
Đất sau mưa (1977)
Khong cách gia li (1984)
Cát sáng (1985), in chung vi nhà thơ Vũ Quần Phương
Tập thơ Bếp la - Khong tri (1986)
Phía na mặt trăng chìm (1995)
Tập thơ Ném câu thơ vào gió (2001)
Tập thơ Nheo mắt nhìn vào gió (2008)
Tập thơ Hoa tường vi (tập thơ, 7 - 2018)...
2. Tác phm
a. Hoàn cnh sáng tác
- Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác gi đang sinh viên hc ngành Lut
c ngoài.
- Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây - Bếp lửa(1968). Đây tập tđu tay
ca Bng Việt và Lưu Quang Vũ.
b. B cc
Gm 4 phn:
Phn 1: Kh thơ đầu. Hình nh bếp lửa khơi ngun cho dòng hi tưởng v bà.
Phn 2: T “Lên bn tuổi cháu đã quen mùi khói” đến “Một ngn la cha
nim tin dai dẳng”. Nhng k nim tui thơ sống bên bà gn vi hình nh bếp
la.
Phn 3. Tiếp theo đến Ôi k l và thiêng liêng - bếp la!”. Suy ngẫm v cuc
đời người bà.
Phn 4. Còn li. Thc ti cuc sng của người cháu.
c. Ý nghĩa nhan đ
“Bếp lửa” vn mt s vt rt quen thuc làng qViệt Nam. Trong bài thơ,
hình ảnh “bếp la” được c gi s dụng trước hết mang ý nghĩa t thc, là hình
nh bếp la ca bà, gn bó vikhi còn nhỏ. Nhưng ngoài ra, hình nh "bếp la"
còn mang ý nghĩa biểu tượng cho nh cm cháu thiêng liêng. Bếp lửa đã gợi li
nhng k nim v ngưi trong những năm tháng tui thơ. Bếp lửa cũng đã nhen
lên ngn la ca sc sng, ca nim tin, ca ước và tình yêu thương.
d. Ni dung
Bài thơ “Bếp lửa” đã gi li nhng k niệm đầy xúc động v người cũng n
tình bà cháu. Đng thic gi còn th hin lòng kính yêu trân trng và biết ơn của
người cháu đi với bà hay cũng chính là đi với quê hương, gia đình, đất nước.
e. Ngh thut
Ging thơ chân thành, tha thiết.
Kết hp nhun nhuyn gia biu cm và miêu t, t s và bình lun.
Hình nh gần gũi, quen thuc và gin dị…
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 8: Bếp lửa
Soạn bài Bếp lửa - Mẫu 1
Câu 1. Bài thơ là lời của nhân vật nào, thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc đó được gợi lên từ điều gì?
- Bài thơ là lời của người cháu, thể hiện cảm xúc về người bà.
- Cảm xúc được gợi lên từ hình ảnh bếp lửa.
Câu 2. Hãy xác định bố cục của bài thơ. Gồm 4 phần:
Phần 1. Khổ thơ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà.
⚫ Phần 2. Từ “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” đến “Một ngọn lửa chứa
niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
⚫ Phần 3. Tiếp theo đến “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”: suy ngẫm về cuộc đời người bà.
⚫ Phần 4. Còn lại: thực tại cuộc sống của người cháu.
Câu 3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm cháu dành cho bà.
Những từ ngữ, chi tiết nào trong bài thơ giúp em có cảm nhận như vậy.
- Hình ảnh người bà mang vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: tần tảo, đảm đang,
giàu đức hi sinh; bà chăm lo cho cháu, hết mực yêu thương, trở thành chỗ dựa cho cháu.
- Tình cảm cháu dành cho bà: yêu thương, biết ơn cùng với nỗi niềm mong nhớ, trân trọng.
- Những từ ngữ, chi tiết nào trong bài thơ thể hiện như: Bà hay kể chuyện những
ngày ở Huế; Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe; Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu
học; Cháu thương bà biết mấy nắng mưa; Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!;
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc;...
Câu 4. Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều lần. Theo em việc lặp lại
như vậy có tác dụng gì?
Hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều lần, là hình ảnh trung tâm của bài thơ, mang
nhiều ý nghĩa. Khi nhớ về hình ảnh bếp lửa, người cháu người cháu lại nhớ đến bà,
và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa bởi đó là hình ảnh
gắn bó gắn liền với bà trong suốt những năm tháng tuổi thơ được sống bên bà.
Hình ảnh “bếp lửa” tượng trưng cho tình cảm bà cháu thiêng liêng.
Câu 5. Bài thơ đã “vẽ” nên bức chân dung dung cuộc sống” nào? Điều gì trong
bức chân dung ấy gây ấn tượng sâu sắc nhất với em? Vì sao?
- Bài thơ đã “vẽ” nên bức chân dung cuộc sống: người bà tần tảo, đảm đang; những
năm tháng đói khổ nhọc nhằn,...
- Ấn tượng: hình ảnh người bà giản dị, với tình yêu thương không chỉ có trong bài
thơ mà cũng rất đỗi gần gũi, quen thuộc trong kí ức tuổi thơ.
Soạn bài Bếp lửa - Mẫu 2 1. Tác giả
- Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch
Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Ông bắt đầu sáng tác thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay, ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
- Một số tác phẩm như:
⚫ Tập thơ Hương cây - Bếp lửa, (1968, 2005), đồng tác giả với Lưu Quang Vũ.
⚫ Đường Trường Sơn, cảnh và người (ký sự thơ, 1972 - 1973) ⚫ Đất sau mưa (1977)
⚫ Khoảng cách giữa lời (1984)
⚫ Cát sáng (1985), in chung với nhà thơ Vũ Quần Phương
⚫ Tập thơ Bếp lửa - Khoảng trời (1986)
⚫ Phía nửa mặt trăng chìm (1995)
⚫ Tập thơ Ném câu thơ vào gió (2001)
⚫ Tập thơ Nheo mắt nhìn vào gió (2008)
⚫ Tập thơ Hoa tường vi (tập thơ, 7 - 2018)... 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
- Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây - Bếp lửa” (1968). Đây là tập thơ đầu tay
của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. b. Bố cục Gồm 4 phần:
⚫ Phần 1: Khổ thơ đầu. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà.
⚫ Phần 2: Từ “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” đến “Một ngọn lửa chứa
niềm tin dai dẳng”. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
⚫ Phần 3. Tiếp theo đến “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”. Suy ngẫm về cuộc đời người bà.
⚫ Phần 4. Còn lại. Thực tại cuộc sống của người cháu. c. Ý nghĩa nhan đề
“Bếp lửa” vốn là một sự vật rất quen thuộc ở làng quê Việt Nam. Trong bài thơ,
hình ảnh “bếp lửa” được tác giả sử dụng trước hết mang ý nghĩa tả thực, là hình
ảnh bếp lửa của bà, gắn bó với bà khi còn nhỏ. Nhưng ngoài ra, hình ảnh "bếp lửa"
còn mang ý nghĩa biểu tượng cho tình cảm bà cháu thiêng liêng. Bếp lửa đã gợi lại
những kỉ niệm về người bà trong những năm tháng tuổi thơ. Bếp lửa cũng đã nhen
lên ngọn lửa của sức sống, của niềm tin, của ước mơ và tình yêu thương. d. Nội dung
Bài thơ “Bếp lửa” đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà cũng như
tình bà cháu. Đồng thời tác giả còn thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của
người cháu đối với bà hay cũng chính là đối với quê hương, gia đình, đất nước. e. Nghệ thuật
⚫ Giọng thơ chân thành, tha thiết.
⚫ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và miêu tả, tự sự và bình luận.
⚫ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc và giản dị…