Soạn bài Bình Ngô đại cáo CTST

Soạn bài Bình Ngô đại cáo CTST được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời bạn đọc cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Soạn bài Bình Ngô đại cáo CTST
Trước khi đọc
Câu hi trang 33 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Bn biết nhng tác phm nào trong văn học Vit Nam gn vi các s kin trọng đi,
th hin sâu sc tình cảm yêu nước, to dân tc? hãy k tên tác phm và tác gi.
Tr li:
Mt s tác phm như:
- Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kit)
- Phò giá v kinh (Trn Quang Khi)
- Chiếu di đô (Lí Công Un)
- Hch tướng sĩ (Trần Quc Tun)
Đọc văn bản
1. Suy lun: Tác gi u ra quan nim v nhân nghĩa đầu bài cáo nhm mục đích
gì?
Tr li:
- Tác gi nêu ra quan nim v nhân nghĩa để làm tiền đề cho toàn i cáo, cho thy
khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa.
2. Theo dõi: đoạn 2, tác gi cho thy giặc Minh đã gây ra nhng tội ác trên đất
nước ta?
Tr li:
- đoạn 2, tác gi cho thy giặc Minh đã gây ra những tội ác trên đất c ta: y
ha khi chính s Đại Việt chưa yên n, y nhiu lon, tàn ác, m kh nhân dân,
bt dân ta làm phc dch suốt hai mươi m, thể hin s tham lam tàn bạo (vơ
vét sn vt, tàn hi c ging côn trùng cây c,...).
=> Nhng ti ác tàn bo, gây ra bao đau thương cho dân tc ra.
3. D đoán: Dựa vào nhng hình nh cuối đoạn 3a (“Nhân dân....lấy ít địch
nhiều”), bạn hãy d đoán về din biến tiếp theo ca cuc khởi nghĩa.
Tr li:
- Da vào nhng hình nh cuối đoạn 3a ("Nhân dân... ly ít địch nhiu"), tôi d
đoán diễn biến tiếp theo ca cuc khởi nghĩa chính là việc dân ta đoàn kết, dùng sc
mnh dân tc “ly ít địch nhiều”, kiên trì sử dụng mưu lược và kế đánh tài tình.
- S quyết tâm y ắt giành được s thng li, làm ch được đất ớc, đuổi gic
ngoi xâm ra khi b cõi.
4. Tưởng tượng: Bạn hình dung nthế nào v khí thế chiến thng của nghĩa quân
trong đon 3b?
Tr li:
- Đó là một không khí chiến thng hào hùng, hng khi.
- Tôi hình dung khí thế chiến thng của nghĩa quân lan rng khp các trn đánh,
càng đánh càng hăng, càng cm thy trút đưc s căm phẫn, gin d suốt 20 năm
ca mt dân tc phi chu ách thng tr.
5. Suy luận: So sánh các đoạn trên, ging ngh lun đon này có gì khác bit?
Tr li:
- So với các đon trên, ging ngh lun đoạn này mang tính cht tng kết toàn bài,
m ra hi vọng cho đất nước sau khi đã đánh đui đưc gic ngoi xâm.
Sau khi đc
Nội dung chính: Bình Ngô đại cáo (ch Hán: 平吳大誥) bài cáo viết bằng văn
ngôn do Nguyn Trãi son thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương
Lê Lợi để tuyên cáo v vic giành chiến thng trong cuc kháng chiến vi nhà Minh,
khẳng định s độc lp ca nưc Đi Vit.
\
Tr li câu hi:
Câu 1 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Xác đnh hoàn cảnh ra đi, mục đích viết ca bài cáo. Nhng du hiu nào giúp bn
nhn biết Bình Ngô đi cáo là một văn bn ngh lun?
Tr li:
- Hoàn cảnh ra đời ca bài cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đã đánh thng gic
Minh.
- Mục đích viết ca bài cáo: khẳng định trưc toàn th nhân n v s thng li
công cuc kháng chiến chng gic Minh. Khích l tinh thn ca quân dân ta.
- Nhng du hiu giúp nhn biết Bình Ngô đi cáo một văn bản ngh lun: th
loi của văn bản - th cáo.
Câu 2 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
ngưi nhận định rằng: Bình Ngô đại cáo là mt bản tuyên ngôn độc lp ca dân
tc và tính cht tuyên ngôn y th hin ngay trong phn m đầu ca bài cáo. Cho
biết ý kiến ca bn v nhận định trên.
Tr li:
Tôi đồng ý vi nhn định cho rằng Bình Ngô đại cáo mt bản tuyên ngôn độc
lp ca dân tc tính cht ca tuyên ngôn y th hin rõ ngay trong phn m đầu
ca bài cáo.
- Văn bản Bình Ngô đại cáo ra đời vi mục đích tuyên bố trưc toàn th nhân dân
v công cuc kháng chiến chng gic Minh thng li. ớc ta giành được đc lp
và trên cương vị ngang hàng với các nước khác.
- Tính cht ca tuyên ngôn y th hin ngay trong phn m đầu ca bài cáo qua
những câu văn khẳng định nước Vit Nam mt nước văn hiến truyn thng
lâu đi:
Như nước Đi Vit ta t trưc
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông b cõi đã chia
Phong tc Bắc Nam cũng khác
T Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lp
Cùng Hán, Đường, Tng, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Câu 3 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Chứng minh "nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân
điếu phạt trưc lo tr bo một tư tưởng quan trng xuyên sut c bài cáo. Li m
đầu này cùng vi nhng câu văn tiếp theo phn 1 quan h ni kết như thế nào
vi các phn 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?
Tr li:
"Nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Vic nhân nghĩa ct yên dân; Quân
điếu phạt trưc lo tr bo một tư tưởng quan trng xuyên sut c bài cáo. Li m
đầu y cùng vi nhng câu văn tiếp theo phn 1 quan h kết ni vi các phn
2, 3a, 3b, 4 trong bài. C thể, sau khi nêu ra ởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã
cho thy những hành động của quân Minh hoàn toàn trái ngưc với điều y trong
phn 2. Sang phn 3a và 3b, Nguyn Trãi cho thy s chính nghĩa đã giúp cho nghĩa
quân Lam Sơn giành đưc chiến thng. Tiếp đến phn 4, Nguyn Trãi th khng
định tc t đây vững bền; Giang sơn từ đây đổi mi chính nh vào s nhân
nghĩa mà ông và nghĩa quân Lam Sơn theo đui.
Câu 4 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Da vào b cc của văn bản, y tóm tt các luận điểm chính trong bài cáonhn
xét v cách t chc, sp xếp h thng lun đim ca tác gi. (Có th dùng li, bng
biểu hay sơ đồ tư duy).
Tr li:
* Luận điểm chính trong bài cáo da vào b cc ca văn bn:
- Đại Vit là mt nưc đc lập, có văn hiến, lch s lâu đi.
- Ti ác ca giặc Minh đi trái ởng nhân nghĩa (tưng Nho giáo mà nhà Minh
s dng trong h thng chính tr), không th dung th.
- S nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn dẫn đến thng li là điu tt yếu.
- Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa giúp giữ gìn và xây dựng đất nưc.
Câu 5 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Phân tích cách s dng lí l và bng chng ca tác gi trong phn 1 hoc phn 2 ca
bài cáo.
Tr li:
* Cách s dng lí l và bng chng ca tác gi trong phn 1 ca bài cáo:
- Lí l: Đi Vit là một nước văn hiến, có lch s lâu đi.
- Bng chng: Bng chng v các triu đại trong lch s Vit Nam và các anh hùng
hào kiệt đã bảo v đất nước khi gic ngoi xâm.
Trong phn 1, l bng chứng đi liền vi nhau. Bng chứng đưc nêu ra ngay
sau lí l, làm sáng rõ và chng minh cho lí l.
* Cách s dng lí l và bng chng ca tác gi trong phn 2 ca bài cáo:
- Lí l: "Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây họa".
- Bng chứng: "Nướng dân đen... Tan tác cả ngh canh ci".
Trong phn 2, l bng chứng cũng đi liền vi nhau. Bng chứng được đưa ra
ngay sau lí l, làm sáng rõ và chng minh cho lí l.
Câu 6 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Phân tích s kết hp gia yếu t t s (lưc thut v s vic) vi ngh lun trong
phn 3a (hoc phn 3b) ca bài cáo.
Tr li:
S kết hp gia yếu t t s (lưc thut v s vic) vi ngh lun trong phn 3b ca
bài cáo:
- Yếu t ngh lun: Khẳng đnh s nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn khng
định tư tưởng nhân nghĩa đã giúp nghĩa quân Lam Sơn giành đưc chiến thng.
- Yếu t t s: K li các trn chiến thng của nghĩa quân Lam n s tht bi
thm hi ca quân Minh.
phn 3b, yếu t t s đã được dùng làm bng chng chng cho yếu t ngh lun.
Câu 7 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Cách s dng t ng, các th pháp ngh thut (liệt kê, đối, n d, thm xng,...)
trong vic y dng nh nh, to nhịp điệu bài báo cáo tác dng biu cm như
thế nào?
Tr li:
- Lit kê: lit nhng ti ác bn gic ngoi xâm đã y ra với dân tộc Đại Vit
à ngưi đc cm nhn s khn kh ca nhân dân và s tàn ác, bạo ngược ca gic.
- Đối: T Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời y nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tng,
Nguyên mi bên xưng đế một phương; đối lp gia s nhân nghĩa của nghĩa quân
Lam Sơn sự n ác, ngang ngược ca quân Minh; s chiến thng vang di ca
nghĩa quân Lam Sơn và sự tht bi thm hi ca quân nhà Minh à th hin s t hào,
t tôn dân tc, sc mnh ca nghĩa quân Lam Sơn, của dân tộc Đại Vit.
- n dụ: làm cho câu văn giàu hình ảnh, tăng sc gi hình, gi cm cho s diễn đạt.
- Thậm xưng: gây ấn tượng mạnh cho người đc, khc sâu ni dung vào trí nh.
=>Tt c góp phn to nên s biu cm, hp dn trong vic vic y dng hình nh,
to nhịp điệu bài cáo. T đó, khiến cho bài ngh lun không còn tr nên khô khan,
vưa hợp tình hp lí, va thuyết phc đc gi.
Câu 8 trang 39 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Nhn xét v s thay đổi giọng điệu ngh lun ca bài cáo qua tng đoạn. Theo bn,
việc xem Bình Ngô đại cáo mt "thiên c hùng văn" thích đáng không?
sao?
Tr li:
- Giọng điệu ngh lun ca bài cáo qua từng đoạn:
Đon 1: Khu khí, khẳng định, hùng hn.
Đoạn 2: Xót thương, căm phẫn.
Đoạn 3: Đanh thép, to trước thng li của quân dân Đại Vit.
Đon 4: Khiêm tn xen ln t hào, hi vng.
- Theo tôi, việc xem Bình Ngô đại cáo mt "thiên c ng văn" thích đáng.
đây, có hai điều đáng bàn luận "thiên cổ" "hùng văn". Ta th khẳng định
chc chn Bình Ngô đại cáo "hùng văn". "Hùng văn" t Thế Huy dành
cho các tác phm, trong đó tác phẩm ca Nguyn Trãi (theo PGS. TS Nguyn
Thanh Tùng tra cu). Còn cho rằng Bình Ngô đi cáo "thiên cổ" đây một
văn bn khng định ch quyn ca Đại Việt, tương đương với bản tuyên ngôn độc
lp ca một đất c. vy, cn chc chn phải được u truyền đến muôn
đời sau.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Bình Ngô đại cáo CTST Trước khi đọc
Câu hỏi trang 33 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Bạn biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại,
thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? hãy kể tên tác phẩm và tác giả. Trả lời: Một số tác phẩm như:
- Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt)
- Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
- Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Đọc văn bản
1. Suy luận: Tác giả nêu ra quan niệm về nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm mục đích gì? Trả lời:
- Tác giả nêu ra quan niệm về nhân nghĩa để làm tiền đề cho toàn bài cáo, cho thấy
khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa.
2. Theo dõi: Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta? Trả lời:
- Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác trên đất nước ta: gây
họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn, tàn ác, làm khổ nhân dân,
bắt dân ta làm phục dịch suốt hai mươi năm, thể hiện sự tham lam và tàn bạo (vơ
vét sản vật, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,...).
=> Những tội ác tàn bạo, gây ra bao đau thương cho dân tộc ra.
3. Dự đoán: Dựa vào những hình ảnh ở cuối đoạn 3a (“Nhân dân....lấy ít địch
nhiều”), bạn hãy dự đoán về diễn biến tiếp theo của cuộc khởi nghĩa. Trả lời:
- Dựa vào những hình ảnh ở cuối đoạn 3a ("Nhân dân... lấy ít địch nhiều"), tôi dự
đoán diễn biến tiếp theo của cuộc khởi nghĩa chính là việc dân ta đoàn kết, dùng sức
mạnh dân tộc “lấy ít địch nhiều”, kiên trì sử dụng mưu lược và kế đánh tài tình.
- Sự quyết tâm ấy ắt giành được sự thắng lợi, làm chủ được đất nước, đuổi giặc
ngoại xâm ra khỏi bờ cõi.
4. Tưởng tượng: Bạn hình dung như thế nào về khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b? Trả lời:
- Đó là một không khí chiến thắng hào hùng, hứng khởi.
- Tôi hình dung khí thế chiến thắng của nghĩa quân lan rộng khắp các trận đánh,
càng đánh càng hăng, càng cảm thấy trút được sự căm phẫn, giận dữ suốt 20 năm
của một dân tộc phải chịu ách thống trị.
5. Suy luận: So sánh các đoạn trên, giọng nghị luận ở đoạn này có gì khác biệt? Trả lời:
- So với các đoạn trên, giọng nghị luận ở đoạn này mang tính chất tổng kết toàn bài,
mở ra hi vọng cho đất nước sau khi đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Sau khi đọc
Nội dung chính: Bình Ngô đại cáo (chữ Hán: 平吳大誥) là bài cáo viết bằng văn
ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương
Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh,
khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt. \ Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào giúp bạn
nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận? Trả lời:
- Hoàn cảnh ra đời của bài cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đã đánh thắng giặc Minh.
- Mục đích viết của bài cáo: khẳng định trước toàn thể nhân dân về sự thắng lợi
công cuộc kháng chiến chống giặc Minh. Khích lệ tinh thần của quân dân ta.
- Những dấu hiệu giúp nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận: thể
loại của văn bản - thể cáo.
Câu 2 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Có người nhận định rằng: Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên ngôn độc lập của dân
tộc và tính chất tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo. Cho
biết ý kiến của bạn về nhận định trên. Trả lời:
Tôi đồng ý với nhận định cho rằng Bình Ngô đại cáo là là một bản tuyên ngôn độc
lập của dân tộc và tính chất của tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo.
- Văn bản Bình Ngô đại cáo ra đời với mục đích tuyên bố trước toàn thể nhân dân
về công cuộc kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi. Nước ta giành được độc lập
và trên cương vị ngang hàng với các nước khác.
- Tính chất của tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo qua
những câu văn khẳng định nước Việt Nam là một nước văn hiến và có truyền thống lâu đời:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Câu 3 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Chứng minh "nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân
điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở
đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết như thế nào
với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo? Trả lời:
"Nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân
điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở
đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ kết nối với các phần
2, 3a, 3b, 4 trong bài. Cụ thể, sau khi nêu ra tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã
cho thấy những hành động của quân Minh hoàn toàn trái ngược với điều này trong
phần 2. Sang phần 3a và 3b, Nguyễn Trãi cho thấy sự chính nghĩa đã giúp cho nghĩa
quân Lam Sơn giành được chiến thắng. Tiếp đến phần 4, Nguyễn Trãi có thể khẳng
định Xã tắc từ đây vững bền; Giang sơn từ đây đổi mới chính là nhờ vào sự nhân
nghĩa mà ông và nghĩa quân Lam Sơn theo đuổi.
Câu 4 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Dựa vào bố cục của văn bản, hãy tóm tắt các luận điểm chính trong bài cáo và nhận
xét về cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả. (Có thể dùng lời, bảng
biểu hay sơ đồ tư duy). Trả lời:
* Luận điểm chính trong bài cáo dựa vào bố cục của văn bản:
- Đại Việt là một nước độc lập, có văn hiến, lịch sử lâu đời.
- Tội ác của giặc Minh đi trái tư tưởng nhân nghĩa (tư tưởng Nho giáo mà nhà Minh
sử dụng trong hệ thống chính trị), không thể dung thứ.
- Sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn dẫn đến thắng lợi là điều tất yếu.
- Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa giúp giữ gìn và xây dựng đất nước.
Câu 5 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo. Trả lời:
* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 của bài cáo:
- Lí lẽ: Đại Việt là một nước văn hiến, có lịch sử lâu đời.
- Bằng chứng: Bằng chứng về các triều đại trong lịch sử Việt Nam và các anh hùng
hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.
Trong phần 1, lí lẽ và bằng chứng đi liền với nhau. Bằng chứng được nêu ra ngay
sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.
* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 2 của bài cáo:
- Lí lẽ: "Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây họa".
- Bằng chứng: "Nướng dân đen... Tan tác cả nghề canh cửi".
Trong phần 2, lí lẽ và bằng chứng cũng đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra
ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.
Câu 6 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong
phần 3a (hoặc phần 3b) của bài cáo. Trả lời:
Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3b của bài cáo:
- Yếu tố nghị luận: Khẳng định sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn và khẳng
định tư tưởng nhân nghĩa đã giúp nghĩa quân Lam Sơn giành được chiến thắng.
- Yếu tố tự sự: Kể lại các trận chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại
thảm hại của quân Minh.
Ở phần 3b, yếu tố tự sự đã được dùng làm bằng chứng chứng cho yếu tố nghị luận.
Câu 7 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Cách sử dụng từ ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (liệt kê, đối, ẩn dụ, thậm xựng,...)
trong việc xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu ở bài báo cáo có tác dụng biểu cảm như thế nào? Trả lời:
- Liệt kê: liệt kê những tội ác mà bọn giặc ngoại xâm đã gây ra với dân tộc Đại Việt
à người đọc cảm nhận sự khốn khổ của nhân dân và sự tàn ác, bạo ngược của giặc.
- Đối: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một phương; đối lập giữa sự nhân nghĩa của nghĩa quân
Lam Sơn và sự tàn ác, ngang ngược của quân Minh; sự chiến thắng vang dội của
nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại của quân nhà Minh à thể hiện sự tự hào,
tự tôn dân tộc, sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn, của dân tộc Đại Việt.
- Ẩn dụ: làm cho câu văn giàu hình ảnh, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Thậm xưng: gây ấn tượng mạnh cho người đọc, khắc sâu nội dung vào trí nhớ.
=>Tất cả góp phần tạo nên sự biểu cảm, hấp dẫn trong việc việc xây dựng hình ảnh,
tạo nhịp điệu ở bài cáo. Từ đó, khiến cho bài nghị luận không còn trở nên khô khan,
vưa hợp tình hợp lí, vừa thuyết phục độc giả.
Câu 8 trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Nhận xét về sự thay đổi giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn. Theo bạn,
việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thích đáng không? Vì sao? Trả lời:
- Giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn:
Đoạn 1: Khẩu khí, khẳng định, hùng hồn.
Đoạn 2: Xót thương, căm phẫn.
Đoạn 3: Đanh thép, tự hào trước thắng lợi của quân dân Đại Việt.
Đoạn 4: Khiêm tốn xen lẫn tự hào, hi vọng.
- Theo tôi, việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thích đáng. Ở
đây, có hai điều đáng bàn luận là "thiên cổ" và "hùng văn". Ta có thể khẳng định
chắc chắn Bình Ngô đại cáo là "hùng văn". "Hùng văn" là từ mà Tô Thế Huy dành
cho các tác phẩm, trong đó có tác phẩm của Nguyễn Trãi (theo PGS. TS Nguyễn
Thanh Tùng tra cứu). Còn cho rằng Bình Ngô đại cáo là "thiên cổ" vì đây là một
văn bản khẳng định chủ quyền của Đại Việt, tương đương với bản tuyên ngôn độc
lập của một đất nước. Vì vậy, nó cần và chắc chắn phải được lưu truyền đến muôn đời sau.