Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập với mục đích tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tác phẩm được giới thiệu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10, sách Chân trời sáng tạo, tập 2.

Soạn văn 10: Bình Ngô đại cáo
Son bài Bình Ngô đại cáo - Mu 1
Trước khi đọc
Bn biết nhng tác phẩm nào trong n học Vit Nam gn vi các s kin trng
đại, th hin sâu sc tình cảm yêu nước, t hào dân tc? Hãy k tên tác phm và tác
gi.
Gi ý:
Mt s tác phẩm như:
Chiếu dời đô - Lí Thái T
Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
Tuyên ngôn Độc lp - H Chí Minh…
Đọc văn bản
Câu 1. Tác gi nêu ra quan nim v nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhm mục đích gì?
Tư tưởng nhân nghĩa được ly làm tiền đề cho toàn b bài cáo.
Câu 2. đon 2, tác gi cho thy giặc Minh đã gây ra nhng tội ác trên đất
c ta?
Khng b, sát hại người dân tội: Nướng dân đen trên ngọn la hung tan,
vùi con đỏ i hm tai v, di tri la dân...
Bóc lt bng thuế khóa, vét tài nguyên, sản vật nước ta: nng thuế khóa
sạch không đầm núi
Phá hoại môi trường, tiêu dit s sng: nát c đất tri,
Bóc lt sức lao động, phá hoi sn xut: người b ép xung biển dòng ng
mò ngọc…, kẻ b đem vào núi đãi cát tìm vàng…
Câu 3. Da vào nhng hình nh cuối đoạn 3a (“Nhân dân... lấy ít địch nhiều”),
bn hãy d đoán về din biến tiếp theo ca cuc khởi nghĩa.
D đoán: Cuộc khởi nghĩa sẽ giành được chiến thng.
Câu 4. Bạn hình dung như thế nào v khí thế chiến thng của nghĩa quân trong
đon 3b?
Khí thế chiến thng: hào hùng, vang di.
Câu 5. So với các đoạn trên, ging ngh lun đon này có gì khác bit?
Giọng văn mang tính tổng kết, đánh giá lại toàn b cuc kháng chiến ca dân tc.
Tr li câu hi
Câu 1. Xác đnh hoàn cảnh ra đời, mục đích viết ca bài o. Nhng du hiu nào
giúp bn nhn biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản ngh lun?
- Hoàn cảnh ra đời: “Bình Ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi tha lnh Thái T (Lê
Li) son thảo sau khi đánh thắng quân Minh, được công b ngày 17 tháng chp
năm Đinh Mùi (1428).
- Mc đích: Là bản tuyên ngôn độc lp vi mục đích tố cáo ti ác k thù xâm lược,
ca ngi cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Du hiu: Th o - mt th văn nghị lun c; Luận đim ràng, l bng
chng thuyết phc.
Câu 2. Có người nhận định rằng: Bình Ngô đi cáo là mt bản tuyên ngôn độc lp
ca dân tc tính cht tuyên ngôn y th hin rõ ngay trong phn m đầu ca bài
cáo. Cho biết ý kiến ca bn v nhận định trên.
- Ý kiến: Đồng tình.
- Nguyên nhân: Tác gi đã khẳng định ch quyn lãnh th cũng như nền độc lp
ca dân tc ngay đon m đầu (T Triệu, Đinh…/Cùng Hán, Đường…)
Câu 3. Chứng minh “nhân nghĩa” trong câu m đầu: Việc nhân nghĩa ct yên
dân; Quân điếu phạt trước lo tr bo một tư tưởng quan trng xuyên sut c bài
cáo. Li m đầu này cùng vi những câu văn tiếp theo phn 1 có quan h ni kết
như thế nào vi các phn 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?
- Tư tưởng “nhân nghĩa”:
Kế thừa tư tưởng Nho giáo yên n”: làm cho cuộc sng nhân dân yên
n, hnh phúc
Tư tưởng mới đó là “trừ bạo”: vì nhân dân diệt tr bo tàn, giặc xâm lược.
=> tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã khẳng định được s chính nghĩa của
nghĩa quân Lam Sơn. Từ đó tạo cơ sở vng chc cho cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Li m đầu mi liên h vi các phần 2, 3a, 3b và 4: Sau khi nêu ra ng
nhân nghĩa, Nguyễn Trãi chứng minh hành đng ca quân Minh hoàn toàn trái
ngưc với ng trên (Ti ác ca k thù). T đó, tác giả khẳng định vic dy c
khởi nghĩa là hoàn toàn đúng đắn, dẫn đến chiến thng của nghĩa quân sau này.
Câu 4. Da vào b cc của văn bn, hãy tóm tt các luận điểm chính trong bài cáo
nhn xét v cách t chc, sp xếp h thng luận điểm ca tác gi. (Có th dùng
li, bng biểu hay sơ đồ tư duy).
Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa của dân tộc Đại Vit.
T cáo ti ác ca quân Minh.
K li khái quát din biến cuc khi nghĩa.
Li tuyên b đc lp.
=> Nhn xét: Cách t chc, sp xếp h thng luận điểm ca tác gi là hoàn toàn lô-
gíc, hp lí và thuyết phc.
Câu 5. Phân tích cách s dng l bng chng ca tác gi trong phn 1 hoc
phn 2 ca bài cáo.
- phn 1. Tác gi đã khẳng định nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh th riêng
bit, phong tc Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sc dân tc, lch s u đời tri
qua các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
- phn 2. Tác gi đã tố cáo ti ác ca quân gic trên nhiu mt:
Khng b, sát hại người dân tội: Nướng dân đen trên ngn la hung tan,
vùi con đỏ i hm tai v, di tri la dân...
Bóc lt bng thuế khóa, vét tài nguyên, sản vật nước ta: nng thuế khóa
sạch không đầm núi
Phá hoại môi trường, tiêu dit s sng: nát c đất tri,
Bóc lt sức lao động, phá hoi sn xut: người b ép xung biển dòng ng
mò ngọc…, kẻ b đem vào núi đãi cát tìm vàng…
Câu 6. Phân tích s kết hp gia yếu t t s (lược thut v s vic) vi ngh lun
trong phn 3a (hoc phn 3b) ca bài cáo.
S kết hp gia yếu t s t s (lược thut v s vic) vi ngh lun trong phn 3a
(hoc phn 3b):
Yếu t t s: K li ti ác ca k thù, cũng như chiến thng ca nghĩa quân
Lam Sơn và sự tht bi thm hi ca quân Minh.
Yếu t ngh lun: T cáo ti ác ca k thù, khẳng định s nhân nghĩa của
nghĩa quân Lam Sơn
Câu 7. Cách s dng t ng, các th pháp ngh thut (liệt kê, đối, n d, thm
xưng...) trong vic xây dng hình nh, to nhịp điệu bài cáo tác dng biu
cảm như thế nào?
Tác dng: Giúp cho bài cáo tr nên hp dn, thuyết phc mà không khô khan, giáo
điu.
Câu 8. Nhn xét v s thay đổi giọng điu ngh lun ca bài cáo qua từng đoạn.
Theo bn, việc xem Bình Ngô đại cáo một “thiên c hùng văn” thích đáng
không? Vì sao?
- S thay đổi:
Đon 1: Hùng hồn, đanh thép
Đoạn 2: Xót xa, đau đớn
Đoạn 3: Căm phẫn, tc gin
Đon 4: Vui mng, t hào
- Nguyên nhân Bình Ngô đại cáo là một “thiên cổ hùng văn”:
Nội dung: Đại cáo bình Ngô bản tuyên ngôn độc lp vi mục đích tố cáo
ti ác k thù xâm lược, ca ngi cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
Ngh thut: Ngh thut chính lun tài tình, cm hng tr tình sâu sc.
Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Mu 2
Tác gi
1. Cuộc đời
- Nguyn Trãi (1380 - 1442), hiu là c Trai.
- Quê gc làng Chi Ngi, huyện Phượng Sơn, l Lng Giang (nay thuc huyn
Chí Linh, tnh Hải Dương).
- Thân sinh Nguyn Ứng Long (sau đi Nguyn Phi Khanh) - mt nho sinh
nghèo, hc giỏi đỗ Thái hc sinh (Tiến) vào thời Trn. Thân mu Trn Th
Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.
- Thu thiếu thi, Nguyn Trãi phi chu nhiu mt mát đau thương: mt m khi
mới năm tuổi, ông ngoại qua đời khi mười tui.
- Năm 1400, ông thi đỗ Thái học sinh, làm quan dưới triu nhà H.
- Năm 1407, giặc Minh xâm c, Nguyn Phi Khanh b bt sang Trung Quc.
Nguyn Trãi ghi nh lời cha để tr n c, thù nhà.
- Sau khi thoát khi s giam lng ca giặc Minh, ông tìm đến nghĩa quân Lam Sơn,
theo Lê Li tham gia khởi nghĩa, góp phần to ln vào s thng li của nghĩa quân.
- Ông mt nhà quân s, chính tr ln ca dân tc Việt Nam. Đồng thời cũng
mt nhà văn, nhà thơ lớn ca dân tc.
- Ông tham gia cuc khởi nghĩa Lam Sơn với vai tquan trng bên cnh Li,
giúp Lê Lợi đánh bại nghĩa quân xâm lược.
- Nhưng đến cui cùng, cuộc đi ông phi kết thúc đầy bi thảm vào năm 1442 vi
v án ni tiếng “Lệ Chi Viên”.
- Năm 1980, UNESCO (Tổ chc Giáo dc, Khoa học Văn hóa của Liên hp
quc) công nhn Nguyễn Trãi là Danh nhân văn hóa thế gii.
2. S nghip
- Nguyn Trãi là một nhà văn chính lun kit xut vi các tác phm: Quân trung t
mnh tập, Bình Ngô đi cáo, chiếu biu viết dưới thời Lê… tưởng ch đo
trong các tác phẩm này là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
- Nguyn Trãi là một nhà thơ trữ tình sâu sc: c trai thi tp, Quc âm thi tập đã
ghi li hình ảnh người anh hùng vĩ đại cũng vừa là con ngưi trn thế.
Tác phm
1. Th loi
- Cáo th văn nghị lun cổ, thường được vua chúa hoc th lĩnh dùng để trình
bày mt ch trương hay công bố kết qu ca mt s nghiệp để mọi người cùng biết.
- Cáo phn nhiều được viết bằng văn biên ngẫu (không hoc có vần, thường có đối,
câu dài ngn không gò bó, mi cp hai v đối nhau)
- Cáo là th văn có tính chất hùng bin, li l đanh thép, lí luận sắc đáng.
- Bài đại cáo trên được viết theo lối văn biền ngu, vn dng th t lc (tng
cp câu, mi câu 10 ch ngt nhp 4/6).
2. Hoàn cnh sáng tác
- Sau khi quân ta đi thng, tiêu dit làm tan 15 vn vin binh ca gic,
Vương Thông buộc phi ging hòa, chp nhn rút quân v c.
- “Bình Ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi tha lnh Thái T (Lê Li) son tho sau
khi đánh thắng quân Minh, được công b ngày 17 tháng chạp năm Đinh i
(1428).
- Bài cáo được coi như mt bản Tuyên ngôn độc lp của đất nước ta lúc by gi.
3. B cc
Gm 4 phn:
Phn 1: T đầu đến Chng c còn ghi”. Khẳng định tưởng nhân nghĩa
cadân tộc Đại Vit.
Phn 2: Tiếp theo đến “Trời đất chng dung tha”. Tố cáo ti ác ca quân Minh.
Phn 3: Tiếp theo đến Cũng chưa thấy xưa nay”. Kể li khái quát din biến
cuc khởi nghĩa.
Phn 4. Còn li. Li tuyên b độc lp.
Đọc hiu - văn bản
1. Tư tưởng nhân nghĩa
- Khái niệm “nhân nghĩa” trong cuộc sng: phạm trù tưởng ca Nho giáo ch
mi quan h gia người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Quan nim ca Nguyn Trãi v “nhân nghĩa”
Kế thừa tưởng Nho giáo là “yên dân”: làm cho cuc sng nhân dân yên n,
hnh phúc
Tư tưởng mới đó là “trừ bạo”: vì nhân dân diệt tr bo tàn, giặc xâm lược.
=> tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã khẳng định được s chính nghĩa của
nghĩa quân Lam Sơn. Từ đó tạo cơ sở vng chc cho cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tư tưởng nhân nghĩa kết hp vi chân lý v độc lp dân tc: Nền độc lp ca dân
tộc ta được xác định qua các dn chng: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh th
riêng bit, phong tc Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sc dân tc, lch s lâu đời
tri qua các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trn, hào kiệt đời nào cũng có. Các t ng
“t trước, đã lâu, vốn ng, đã chia” đã khẳng định s tn ti hin nhiên của Đại
Vit.
=> Khẳng định dân tc Đại Vit quốc gia độc lập, đó chân không th chi
cãi.
- Thái độ ca tác gi:
So sánh các triều đại của Đại Vit ngang hàng vi các triều đại ca Trung Hoa.
Gi các v vua Đại Việt đế”: Trước nay hoàng đế phương Bắc ch xem vua
c Việt Vương, s ngang hàng không ch v triều đại còn v con
ngưi. Th hin ý thc v ch quyền độc lập cao độ ca tác gi.
S dng phép lit kê, dn ra nhng kết cc ca k chng lại chân lý: Lưu Cung,
Triu Tiết, Toa Đô, Ô Mã... Đó chính là lời cảnh cáo đanh thép, đồng thời cũng
th hin nim t hào bi nhng chiến công của nhân dân Đại Vit
2. T cáo ti ác ca quân Minh
- Tội ác đối với đất nước: các t nhân, thừa cơ” cho thấy s hội, th đon ca
giặc Minh, chúng mượn chiêu bài “phù Trn dit Hồ” đ gây chiến tranh xâm lưc
c ta.
=> Vch trn luận điệp bp bm, ớp nước ca gic Minh.
- Ti ác vi nhân dân:
Khng b, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen trên ngọn la hung tan, vùi
Bóc lt bng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta: nng thuế khóa sch
không đầm núi
Phá hoại môi trường, tiêu dit s sng: nát c đất tri,
Bóc lt sức lao động, phá hoi sn xuất: người b ép xung biển dòng lưng
ngọc…, kẻ b đem vào núi đãi cát tìm vàng…
=> S dng bin pháp lit kê t cáo nhng ti ác man ca giặc. Đồng thi
cho thy hình ảnh đáng thương, tội nghip, kh đau của nhân dân. T đó thể
hin s xót xa, đau đớn, thương cảm đối vi nhân dân, s căm phẫn đối vi k
thù ca tác gi.
- Lòng căm thù giặc của nhân dân được bc l:
Hình ảnh phóng đại trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không
ra sch mùi” lấy cái vô cùng ca t nhiên để nói v ti ác ca gic Minh.
Câu hi tu t “l nào...chịu được”: Tội ác không th dung th ca gic.
=> Bn cáo trạng đanh thép kết tội quân Minh xâm lược.
3. K li khái quát din biến cuc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Khc họa hình tượng người anh hùng Lê Li - v ch ng tài ba:
- Ngun gc xut thân: là người nông dân áo vải “chốn hoang dã nương mình”.
- La chọn căn cứ khởi nghĩa: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa”.
- Tính cách:
lòng căm thù giặc sâu sc, sục sôi: Ngẫm thù lớn đội trời chung, căm
giặc nước th không cùng sống...”
tưởng, hoài bão ln lao, biết trng dụng người tài: Tấm lòng cu
c...dành phía t”.
lòng quyết tâm để thc hiện tưởng lớn “Đau lòng nhc óc...nếm mt nm
gai…suy xét đã tinh”.
=> Hình tượng Li hin lên vừa con người bình d đời thường, vừa ngưi
anh hùng khởi nghĩa. Lê Lợi chính là linh hn ca cuc khi nghĩa.
b. Cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giai đoạn đầu cuc khởi nghĩa:
Khó khăn về quân trang, lương thực: lương hết my tun, quân không một đội.
Tinh thn ca quân và n: Gng chí, quyết tâm (Ta gng chí khc phc gian
nan), đồng lòng, đoàn kết (s dụng hai đin tích dng cần trúc, hòa nước
sông…)
=> Một giai đoạn m đầu đầy th thách, khó khăn nhưng với s đồng lòng thì quân
và dân đã quyết tâm vượt qua.
- Giai đoạn phn công và giành thng li:
Nhng chiến thắng ban đu: Trn Bạch Đằng, min Trà Lân to thanh thanh
thế cho nghĩa quân và tr thành ni khiếp đảm cho k thù “sấm vang chp git,
trúc ch tro bay”.
Nghĩa quân liên tiếp giành nhiu thng li to ln, tiêu dit gic nhng thành
chúng chiếm đóng “Trần Trí, Sơn Thọ...thoát thân” tiêu diệt quân chi
vin ca giặc “Đinh Mùi...tự vn”
=> Không khí chiến trn máu la, sc sôi vi nhng chiến thng giòn giã liên tiếp
của quân ta cũng như sự tht bi nhc nhã, ê ch của địch.
- Kết cc ca quân Minh:
Tht bi ê chề: “thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm, bêu đầu, b mạng,..”
ng gic tham sng s chết xin hàng.
Binh lính mất người lãnh đạo: “Thượng thư Hoàng Phúc...xin cu mng”
- Khí thế vang di và cách ng x ca quân dân ta:
“Gươm mài đá đá núi cũng mòn, voi uống nước nước sông phi cạn, đánh một
trận...”: ca ngợi khí thế hào sng, ngút tri ca quân ta.
“Thần chẳng giết hi...ngh sức”: chính sách nhân nghĩa vi k thù. Đây
cách ng x vừa nhân đo va khôn khéo của nghĩa quân Lam Sơn, vừa
khiến ta thấy được tính chất chính nghĩa của nghĩa quân va là s chun b cn
thiết cho chính sách ngoi giao sau này.
=> Nim t hào ca tác gi.
4. Li tuyên b đc lp
- Mong ước v ơng lai của đất nước: “xã tắc t đây vững bền, giang sơn từ đây
đổi mi, thái bình vng chắc”, các hình nh của trụ kiền khôn, nht nguyt,
ngàn thu sạch làu”
=> Đất nước, vũ trụ đang vận động theo hướng tươi sáng, tốt đẹp hơn. Từ đó thấy
đưc niềm tin tưởng, lc quan v s nghip xây dựng đất nước.
Tng kết
- Nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn đc lp vi mục đích tố cáo ti ác
k thù xâm lưc, ca ngi cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ngh thut: ngh thut chính lun tài tình, cm hng tr tình sâu sc.
| 1/11

Preview text:


Soạn văn 10: Bình Ngô đại cáo
Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Mẫu 1 Trước khi đọc
Bạn biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng
đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? Hãy kể tên tác phẩm và tác giả. Gợi ý: Một số tác phẩm như:
 Chiếu dời đô - Lí Thái Tổ
 Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
 Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh… Đọc văn bản
Câu 1. Tác giả nêu ra quan niệm về nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm mục đích gì?
Tư tưởng nhân nghĩa được lấy làm tiền đề cho toàn bộ bài cáo.
Câu 2. Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?
 Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tan,
vùi con đỏ dưới hầm tai vạ, dối trời lừa dân...
 Bóc lột bằng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta: nặng thuế khóa sạch không đầm núi
 Phá hoại môi trường, tiêu diệt sự sống: nát cả đất trời,
 Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất: người bị ép xuống biển dòng lưng
mò ngọc…, kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng…
Câu 3. Dựa vào những hình ảnh ở cuối đoạn 3a (“Nhân dân... lấy ít địch nhiều”),
bạn hãy dự đoán về diễn biến tiếp theo của cuộc khởi nghĩa.
Dự đoán: Cuộc khởi nghĩa sẽ giành được chiến thắng.
Câu 4. Bạn hình dung như thế nào về khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b?
Khí thế chiến thắng: hào hùng, vang dội.
Câu 5. So với các đoạn trên, giọng nghị luận ở đoạn này có gì khác biệt?
Giọng văn mang tính tổng kết, đánh giá lại toàn bộ cuộc kháng chiến của dân tộc. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào
giúp bạn nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận?
- Hoàn cảnh ra đời: “Bình Ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê
Lợi) soạn thảo sau khi đánh thắng quân Minh, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (1428).
- Mục đích: Là bản tuyên ngôn độc lập với mục đích tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược,
ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Dấu hiệu: Thể cáo - một thể văn nghị luận cổ; Luận điểm rõ ràng, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
Câu 2. Có người nhận định rằng: Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên ngôn độc lập
của dân tộc và tính chất tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài
cáo. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên. - Ý kiến: Đồng tình.
- Nguyên nhân: Tác giả đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ cũng như nền độc lập
của dân tộc ngay ở đoạn mở đầu (Từ Triệu, Đinh…/Cùng Hán, Đường…)
Câu 3. Chứng minh “nhân nghĩa” trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài
cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết
như thế nào với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?
- Tư tưởng “nhân nghĩa”:
 Kế thừa tư tưởng Nho giáo là “yên dân”: làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc
 Tư tưởng mới đó là “trừ bạo”: vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.
=> Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã khẳng định được sự chính nghĩa của
nghĩa quân Lam Sơn. Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lời mở đầu có mối liên hệ với các phần 2, 3a, 3b và 4: Sau khi nêu ra tư tưởng
nhân nghĩa, Nguyễn Trãi chứng minh hành động của quân Minh hoàn toàn trái
ngược với tư tưởng trên (Tội ác của kẻ thù). Từ đó, tác giả khẳng định việc dấy cờ
khởi nghĩa là hoàn toàn đúng đắn, dẫn đến chiến thắng của nghĩa quân sau này.
Câu 4. Dựa vào bố cục của văn bản, hãy tóm tắt các luận điểm chính trong bài cáo
và nhận xét về cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả. (Có thể dùng
lời, bảng biểu hay sơ đồ tư duy).
 Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa của dân tộc Đại Việt.
 Tố cáo tội ác của quân Minh.
 Kể lại khái quát diễn biến cuộc khởi nghĩa.
 Lời tuyên bố độc lập.
=> Nhận xét: Cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả là hoàn toàn lô-
gíc, hợp lí và thuyết phục.
Câu 5. Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo.
- Ở phần 1. Tác giả đã khẳng định nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng
biệt, phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải
qua các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
- Ở phần 2. Tác giả đã tố cáo tội ác của quân giặc trên nhiều mặt:
 Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tan,
vùi con đỏ dưới hầm tai vạ, dối trời lừa dân...
 Bóc lột bằng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta: nặng thuế khóa sạch không đầm núi
 Phá hoại môi trường, tiêu diệt sự sống: nát cả đất trời,
 Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất: người bị ép xuống biển dòng lưng
mò ngọc…, kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng…
Câu 6. Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận
trong phần 3a (hoặc phần 3b) của bài cáo.
Sự kết hợp giữa yếu tố sự tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3a (hoặc phần 3b):
 Yếu tố tự sự: Kể lại tội ác của kẻ thù, cũng như chiến thắng của nghĩa quân
Lam Sơn và sự thất bại thảm hại của quân Minh.
 Yếu tố nghị luận: Tố cáo tội ác của kẻ thù, khẳng định sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 7. Cách sử dụng từ ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (liệt kê, đối, ẩn dụ, thậm
xưng...) trong việc xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu ở bài cáo có tác dụng biểu cảm như thế nào?
Tác dụng: Giúp cho bài cáo trở nên hấp dẫn, thuyết phục mà không khô khan, giáo điều.
Câu 8. Nhận xét về sự thay đổi giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn.
Theo bạn, việc xem Bình Ngô đại cáo là một “thiên cổ hùng văn” có thích đáng không? Vì sao? - Sự thay đổi:
 Đoạn 1: Hùng hồn, đanh thép
 Đoạn 2: Xót xa, đau đớn
 Đoạn 3: Căm phẫn, tức giận
 Đoạn 4: Vui mừng, tự hào
- Nguyên nhân Bình Ngô đại cáo là một “thiên cổ hùng văn”:
 Nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập với mục đích tố cáo
tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 Nghệ thuật: Nghệ thuật chính luận tài tình, cảm hứng trữ tình sâu sắc.
Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Mẫu 2 Tác giả 1. Cuộc đời
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu là Ức Trai.
- Quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện
Chí Linh, tỉnh Hải Dương).
- Thân sinh là Nguyễn Ứng Long (sau đổi là Nguyễn Phi Khanh) - một nho sinh
nghèo, học giỏi và đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) vào thời Trần. Thân mẫu là Trần Thị
Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.
- Thuở thiếu thời, Nguyễn Trãi phải chịu nhiều mất mát đau thương: mất mẹ khi
mới năm tuổi, ông ngoại qua đời khi mười tuổi.
- Năm 1400, ông thi đỗ Thái học sinh, làm quan dưới triều nhà Hồ.
- Năm 1407, giặc Minh xâm lược, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc.
Nguyễn Trãi ghi nhớ lời cha để trả nợ nước, thù nhà.
- Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, ông tìm đến nghĩa quân Lam Sơn,
theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa, góp phần to lớn vào sự thắng lợi của nghĩa quân.
- Ông là một nhà quân sự, chính trị lớn của dân tộc Việt Nam. Đồng thời cũng là
một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Ông tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò quan trọng bên cạnh Lê Lợi,
giúp Lê Lợi đánh bại nghĩa quân xâm lược.
- Nhưng đến cuối cùng, cuộc đời ông phải kết thúc đầy bi thảm vào năm 1442 với
vụ án nổi tiếng “Lệ Chi Viên”.
- Năm 1980, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp
quốc) công nhận Nguyễn Trãi là Danh nhân văn hóa thế giới. 2. Sự nghiệp
- Nguyễn Trãi là một nhà văn chính luận kiệt xuất với các tác phẩm: Quân trung từ
mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, chiếu biểu viết dưới thời Lê… Tư tưởng chủ đạo
trong các tác phẩm này là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
- Nguyễn Trãi là một nhà thơ trữ tình sâu sắc: Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập đã
ghi lại hình ảnh người anh hùng vĩ đại cũng vừa là con người trần thế. Tác phẩm 1. Thể loại
- Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình
bày một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biên ngẫu (không hoặc có vần, thường có đối,
câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai về đối nhau)
- Cáo là thể văn có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc đáng.
- Bài đại cáo trên được viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục (từng
cặp câu, mỗi câu 10 chữ ngắt nhịp 4/6).
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc,
Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước.
- “Bình Ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo sau
khi đánh thắng quân Minh, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (1428).
- Bài cáo được coi như một bản Tuyên ngôn độc lập của đất nước ta lúc bấy giờ. 3. Bố cục Gồm 4 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “Chứng cớ còn ghi”. Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa
củadân tộc Đại Việt.
Phần 2: Tiếp theo đến “Trời đất chẳng dung tha”. Tố cáo tội ác của quân Minh. 
Phần 3: Tiếp theo đến “Cũng là chưa thấy xưa nay”. Kể lại khái quát diễn biến cuộc khởi nghĩa. 
Phần 4. Còn lại. Lời tuyên bố độc lập.
Đọc hiểu - văn bản
1. Tư tưởng nhân nghĩa
- Khái niệm “nhân nghĩa” trong cuộc sống: phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ
mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Quan niệm của Nguyễn Trãi về “nhân nghĩa”
Kế thừa tư tưởng Nho giáo là “yên dân”: làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc 
Tư tưởng mới đó là “trừ bạo”: vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.
=> Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã khẳng định được sự chính nghĩa của
nghĩa quân Lam Sơn. Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tư tưởng nhân nghĩa kết hợp với chân lý về độc lập dân tộc: Nền độc lập của dân
tộc ta được xác định qua các dẫn chứng: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ
riêng biệt, phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời
trải qua các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có. Các từ ngữ
“từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia” đã khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.
=> Khẳng định dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lý không thể chối cãi.
- Thái độ của tác giả: 
So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa. 
Gọi các vị vua Đại Việt là “đế”: Trước nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem vua
nước Việt là Vương, sự ngang hàng không chỉ về triều đại mà còn về con
người. Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả. 
Sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lý: Lưu Cung,
Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã... Đó chính là lời cảnh cáo đanh thép, đồng thời cũng
thể hiện niềm tự hào bởi những chiến công của nhân dân Đại Việt
2. Tố cáo tội ác của quân Minh
- Tội ác đối với đất nước: các từ “nhân, thừa cơ” cho thấy sự cơ hội, thủ đoạn của
giặc Minh, chúng mượn chiêu bài “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược nước ta.
=> Vạch trần luận điệp bịp bợm, cướp nước của giặc Minh. - Tội ác với nhân dân:
Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tan, vùi 
Bóc lột bằng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta: nặng thuế khóa sạch không đầm núi 
Phá hoại môi trường, tiêu diệt sự sống: nát cả đất trời, 
Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất: người bị ép xuống biển dòng lưng mò
ngọc…, kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng… 
=> Sử dụng biện pháp liệt kê tố cáo những tội ác dã man của giặc. Đồng thời
cho thấy hình ảnh đáng thương, tội nghiệp, khổ đau của nhân dân. Từ đó thể
hiện sự xót xa, đau đớn, thương cảm đối với nhân dân, sự căm phẫn đối với kẻ thù của tác giả.
- Lòng căm thù giặc của nhân dân được bộc lộ: 
Hình ảnh phóng đại “trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không
rửa sạch mùi” lấy cái vô cùng của tự nhiên để nói về tội ác của giặc Minh. 
Câu hỏi tu từ “lẽ nào...chịu được”: Tội ác không thể dung thứ của giặc.
=> Bản cáo trạng đanh thép kết tội quân Minh xâm lược.
3. Kể lại khái quát diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Khắc họa hình tượng người anh hùng Lê Lợi - vị chủ tướng tài ba:
- Nguồn gốc xuất thân: là người nông dân áo vải “chốn hoang dã nương mình”.
- Lựa chọn căn cứ khởi nghĩa: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa”. - Tính cách: 
Có lòng căm thù giặc sâu sắc, sục sôi: “Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm
giặc nước thề không cùng sống...” 
Có lý tưởng, hoài bão lớn lao, biết trọng dụng người tài: “Tấm lòng cứu
nước...dành phía tả”.
Có lòng quyết tâm để thực hiện lí tưởng lớn “Đau lòng nhức óc...nếm mật nằm gai…suy xét đã tinh”.
=> Hình tượng Lê Lợi hiện lên vừa là con người bình dị đời thường, vừa là người
anh hùng khởi nghĩa. Lê Lợi chính là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
b. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa: 
Khó khăn về quân trang, lương thực: lương hết mấy tuần, quân không một đội. 
Tinh thần của quân và dân: Gắng chí, quyết tâm (Ta gắng chí khắc phục gian
nan), đồng lòng, đoàn kết (sử dụng hai điện tích dựng cần trúc, hòa nước sông…)
=> Một giai đoạn mở đầu đầy thử thách, khó khăn nhưng với sự đồng lòng thì quân
và dân đã quyết tâm vượt qua.
- Giai đoạn phản công và giành thắng lợi: 
Những chiến thắng ban đầu: Trận Bạch Đằng, miền Trà Lân tạo thanh thanh
thế cho nghĩa quân và trở thành nỗi khiếp đảm cho kẻ thù “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay”. 
Nghĩa quân liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn, tiêu diệt giặc ở những thành
mà chúng chiếm đóng “Trần Trí, Sơn Thọ...thoát thân” và tiêu diệt quân chi
viện của giặc “Đinh Mùi...tự vẫn”
=> Không khí chiến trận máu lửa, sục sôi với những chiến thắng giòn giã liên tiếp
của quân ta cũng như sự thất bại nhục nhã, ê chề của địch.
- Kết cục của quân Minh: 
Thất bại ê chề: “thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm, bêu đầu, bỏ mạng,..” 
Tướng giặc tham sống sợ chết xin hàng.
Binh lính mất người lãnh đạo: “Thượng thư Hoàng Phúc...xin cứu mạng”
- Khí thế vang dội và cách ứng xử của quân dân ta: 
“Gươm mài đá đá núi cũng mòn, voi uống nước nước sông phải cạn, đánh một
trận...”: ca ngợi khí thế hào sảng, ngút trời của quân ta. 
“Thần vũ chẳng giết hại...nghỉ sức”: chính sách nhân nghĩa với kẻ thù. Đây là
cách ứng xử vừa nhân đạo vừa khôn khéo của nghĩa quân Lam Sơn, nó vừa
khiến ta thấy được tính chất chính nghĩa của nghĩa quân vừa là sự chuẩn bị cần
thiết cho chính sách ngoại giao sau này.
=> Niềm tự hào của tác giả.
4. Lời tuyên bố độc lập
- Mong ước về tương lai của đất nước: “xã tắc từ đây vững bền, giang sơn từ đây
đổi mới, thái bình vững chắc”, các hình ảnh của vũ trụ “kiền khôn, nhật nguyệt, ngàn thu sạch làu”
=> Đất nước, vũ trụ đang vận động theo hướng tươi sáng, tốt đẹp hơn. Từ đó thấy
được niềm tin tưởng, lạc quan về sự nghiệp xây dựng đất nước. Tổng kết
- Nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập với mục đích tố cáo tội ác
kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nghệ thuật: nghệ thuật chính luận tài tình, cảm hứng trữ tình sâu sắc.