Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương Kết nối tri thức | Ngữ văn lớp 9

1. Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến? Trong thời phong kiến, người phụ nữ Việt Nam không được coi trọng. Họ không có vị thế, không được quyền quyết định mọi thứ, phải chịu sự sắp đặt của cha mẹ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương Kết nối tri thức | Ngữ văn lớp 9

1. Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến? Trong thời phong kiến, người phụ nữ Việt Nam không được coi trọng. Họ không có vị thế, không được quyền quyết định mọi thứ, phải chịu sự sắp đặt của cha mẹ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương
Trước khi đọc
1. Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến?
Trong thời phong kiến, người phụ nữ Việt Nam không được coi trọng. Họ không có
vị thế, không được quyền quyết định mọi thứ, phải chịu sự sắp đặt của cha mẹ.
2. Em ấn tượng sâu sắc với tác phẩm nào viết về người phụ nữ? Hãy chia sẻ ấn
tượng đó của em.
- Tác phẩm ấn tượng viết về người phụ nữ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương),
Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn)
- Một số thông tin:
Bánh trôi nước: qua việc miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi, Hồ Xuân
Hương muốn thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong
trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa; thể hiện niềm
thương cảm cho cuộc đời lận đận của họ.
Chinh phụ ngâm khúc: là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ
nhung của người vợ có chống ra trận.
Đọc văn bản
Câu 1. Những chi tiết giới thiệu nhân vật Vũ Thị Thiết và Trương Sinh.
Hướng dẫn giải:
- Thị Thiết: người con gái quê Nam Xương, tình đã thùy mị nết na, lại thêm tư
dung tốt đẹp.
- Trương Sinh: có tính đa nghi, con nhà hào phú nhưng không có học
Câu 2. Theo em, kết cục của cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương sẽ như
thế nào?
Hướng dẫn giải:
Theo em, cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh Nương sẽ không được hạnh
phúc, kết thúc có hậu.
Câu 3. Trương Sinh có thái độ như thế nào sau khi nghe những lời nói của con?
Hướng dẫn giải:
Trương Sinh đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có
gì gỡ ra được.
Về đến nhà, Trương Sinh la um lên cho hả giận.
Câu 4. Kết cục của cuộc hôn nhân của Nương Trương Sinh có đúng như dự
đoán của em không?
Hướng dẫn giải:
Kết cục của cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh đúng như em dựa đoán.
Câu 5. Câu chuyện sẽ như thế nào nếu không xuất hiện nhân vật Phan Lang?
Hướng dẫn giải:
Câu chuyện sẽ kết thúc chi tiết Trương Sinh biết sự tình cảm thấy hối hận,
không có chi tiết Trương Sinh gặp lại Vũ Nương, lập đàn giải oan cho nàng.
Câu 6. Điều gì khiến Vũ Nương muốn tìm về gặp chồng?
Hướng dẫn giải:
Vũ Nương muốn được giải oan, không còn phải chịu tiếng xấu nữa.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Trình bày cốt truyện và nêu bố cục của tác phẩm.
Hướng dẫn giải:
- Cốt truyện: Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính tình thùy mị nết na,
dung tốt đẹp nên được Trương Sinh đem lòng yêu mến liền xin với mẹ đem trăm
lạng vàng cưới về làm vợ. Biết chồng tính đa nghi nên, Nương hết mực giữ
gìn khuôn phép. Bấy giờ, đất nước chiến tranh, Trương Sinh phải lên đường đi
lính. Nương nhà sinh nuôi dạy con chăm sóc mẹ già, lo ma chay chu đáo
khi mẹ chồng mất. Khi Trương Sinh trở về, bế con ra mộ thăm mẹ thì hiểu lầm rằng
vợ người khác. Nương chịu oan khuất biết không thể rửa sạch liền nhảy
xuống sông tự vẫn. Một đêm nọ, Trương Sinh bế con ngồi trước ngọn đèn, thấy đứa
chỉ vào cái bóng mình bảo đấy cha mới nhận ra mình đã hiểu lầm vợ, hối hận
cũng đã muộn. Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi trước đó nên khi
gặp nạn chết đuối đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Nương ở thủy cung.
Phan Lang trở về trần gian Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn
Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang. Nương hiện
ra giữa dòng ngồi trên chiếc kiệu hoa đa tạ chàng rồi biến mất.
- Bố cục:
Phần 1. Từ đầu đến “ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình ”: cuộc
sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh.
Phần 2. Tiếp theo đến “ nhưng việc trót đã qua rồi ”: sự hiểu lầm của
Trương Sinh dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương.
Phần 3. Còn lại: Vũ Nương được giải oan.
Câu 2. phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những nét nhân vật
Nương Trương Sinh? Lời người kể chuyện vai trò như thế nào trong việc
khắc họa nhân vật?
Hướng dẫn giải:
- Những nét nổi bật ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh:
Vũ Nương: người con gái quê ở Nam Xương, tình đã thùy mị nết na, lại
thêm tư dung tốt đẹp, luôn giữ gìn khuôn phép
Trương Sinh: có tính đa nghi, con nhà hào phú nhưng không có học
- Lời của người kể chuyện vai trò lớn trong việc khắc họa nhân vật: bộc lộ bản
chất của từng nhân vật, thể hiện thái độ yêu mến, trân trọng của tác giả đối với nhân
vật Vũ Nương, thể hiện thái độ phê phán với Trương Sinh.
Câu 3. Phân tích lời than của nhân vật Nương trước khi gieo mình xuống sông
để làm rõ các khía cạnh:
a. Nỗi đau đớn của nhân vật.
b. Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì.
Hướng dẫn giải:
a. Lời than của Nương: xót xa mình luôn trong tránh, thủy chung; khao khát
được sống êm đềm, hạnh phúc với chồng con; vậy cuối cùng phải tìm đến cái
chết để chứng minh sự trong sạch, nỗi oan khuất của nàng chỉ có thần linh mới thấu
tỏ.
b. Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì: sử dụng nhiều điển tích, điển
cố.
Câu 4. Cho biết nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ
yếu.
Hướng dẫn giải:
- Nguyên nhân trực tiếp: chiếc bóng trên tường (Vũ Nương thường chỉ vào bảo
đây cha của nó); lời nói ngây thơ của đứa hay! Thế ra ông cũng cha tôi
ư! Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.); tính cách của
Trương Sinh là đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức
- Nguyên nhân gián tiếp: cuộc hôn nhân không bình đẳng (Vũ Nương là “con kẻ khó”
được Trương Sinh con nhà giàu đem trăm lạng vàng để hỏi cưới); lễ giáo phong
kiến và chế độ nam quyền; chiến tranh phi nghĩa.
Câu 5. Trong tác phẩm, nhân vật Phan Lang được khắc họa những không gian,
thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện?
Hướng dẫn giải:
- Không gian, thời gian hiện thực nói về nơi sinh sống, nghề nghiệp, các mối quan
hệ của Phan Lang
- Không gian, thời gian kì ảo khi miêu tả cuộc sống của Phan Lang dưới nước
=> Phan Lang cầu nối giữa hai cõi, giúp Nương điều kiện trở về bày tỏ nỗi
oan khuất.
Câu 6. Hình ảnh Nương hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến
Hoàng Giang được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em, đoạn kết
màu sắc kì ảo này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?
Hướng dẫn giải:
Trương Sinh làm theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang, rồi
thấy Vũ Nương hiện về lúc ẩn lúc hiện.
=> Tạo ra một cái kết hậu hơn cho câu chuyện, góp phần thể hiện niềm cảm
thương của nhà văn dành cho số phận người phụ nữ trong hội xưa thể hiện
niềm tin, ước mơ của nhân dân: người tốt sẽ được minh oan và đền đáp xứng đáng.
Câu 7. Nêu chủ đề tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” trình bày suy
nghĩ của em về chủ đề đó.
Hướng dẫn giải:
Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời cái chết thương tâm của Nương, tác
phẩm đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với số phận của người phụ nữ Việt
Nam trong xã hội phong kiến xưa.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng”
trong truyện.
Hướng dẫn giải:
Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, tôi đặc biệt ấn tượng với chi tiết
“cái bóng”. Chi tiết này xuất hiện hai lần trong truyện, một lần đầu một lần ở cuối
truyện đều qua lời nói của Đản. Lần đầu tiên, chi tiết cái bóng xuất hiện khi
Trương Sinh trở về sau nhiều năm đi lính. Chàng bế con ra thăm mộ mẹ nhưng đứa
khóc lóc không theo. Trương Sinh liền bảo với đứa nhỏ: “Con nín đi, đừng khóc!
Lòng cha đã buồn khổ lắm rồi!”. Câu nói ấy khiến đứa trẻ ngạc nhiên hỏi lại: “ Ô hay!
Thế ra ông cũng là cha tôi ư! Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín
thin thít.”. Vốn tính sẵn đa nghi, lại thêm lời con nhỏ Trương Sinh cho rằng vợ
mình không chung thủy, mặc lời giải thích vẫn chửi mắng vợ. quá đau khổ,
Nương mới tìm đến cái chết để chứng minh tấm lòng trong sạch. Ở đây, chi tiết này
tính chất “thắt nút” đẩy câu chuyện đến cao trào khiến cuộc đời nhân vật rơi
vào bi kịch. Lần thứ hai, chi tiết này xuất hiện gần cuối tác phẩm. Sau khi
Nương chết. Trương Sinh bế con ngồi trước ánh đèn. Đứa bỗng reo lên: “Cha
Đản lại đến kìa”. Chàng hỏi lại mới biết thì ra những lúc mình không ở nhà, khi đứa
con hỏi cha đang đâu, Nương thường chỉ vào cái bóng của mình và bảo đó là
cha Đản. Nhờ vậy, Trương Sinh nhận ra oan khuất của vợ thì đã quá muộn màng. Ở
đây, chi tiết cái bóng lại mang tính “mở nút”. Ngoài ra, cái bóng cũng chính là lời lên
án tố cáo hội phong kiến đã đẩy cuộc đời của một người phụ nữ tài năng, đức
hạnh vào bi kịch. Nương chỉ một trong số rất nhiều người phụ nữ trong xã hội
xưa. Đồng thời, Nguyễn Dữ cũng muốn nhắc nhở con người đừng nên phán xét
người khác khi chưa hiểu vấn đề. Đôi khi những điều mắt thấy tai nghe có thể không
phải sự thật. Tóm lại, chi tiết “cái bóng” một trong những yếu tố góp phần làm
nên giá trị của truyện.
| 1/6

Preview text:

Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương Trước khi đọc
1. Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến?
Trong thời phong kiến, người phụ nữ Việt Nam không được coi trọng. Họ không có
vị thế, không được quyền quyết định mọi thứ, phải chịu sự sắp đặt của cha mẹ.
2. Em có ấn tượng sâu sắc với tác phẩm nào viết về người phụ nữ? Hãy chia sẻ ấn tượng đó của em.
- Tác phẩm ấn tượng viết về người phụ nữ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương),
Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn) - Một số thông tin:
● Bánh trôi nước: qua việc miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi, Hồ Xuân
Hương muốn thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong
trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa; thể hiện niềm
thương cảm cho cuộc đời lận đận của họ.
● Chinh phụ ngâm khúc: là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ
nhung của người vợ có chống ra trận. Đọc văn bản
Câu 1. Những chi tiết giới thiệu nhân vật Vũ Thị Thiết và Trương Sinh. Hướng dẫn giải:
- Vũ Thị Thiết: người con gái quê ở Nam Xương, tình đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
- Trương Sinh: có tính đa nghi, con nhà hào phú nhưng không có học
Câu 2. Theo em, kết cục của cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương sẽ như thế nào? Hướng dẫn giải:
Theo em, cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương sẽ không có được hạnh phúc, kết thúc có hậu.
Câu 3. Trương Sinh có thái độ như thế nào sau khi nghe những lời nói của con? Hướng dẫn giải:
● Trương Sinh đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
● Về đến nhà, Trương Sinh la um lên cho hả giận.
Câu 4. Kết cục của cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh có đúng như dự đoán của em không? Hướng dẫn giải:
Kết cục của cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh đúng như em dựa đoán.
Câu 5. Câu chuyện sẽ như thế nào nếu không xuất hiện nhân vật Phan Lang? Hướng dẫn giải:
Câu chuyện sẽ kết thúc ở chi tiết Trương Sinh biết rõ sự tình và cảm thấy hối hận,
không có chi tiết Trương Sinh gặp lại Vũ Nương, lập đàn giải oan cho nàng.
Câu 6. Điều gì khiến Vũ Nương muốn tìm về gặp chồng? Hướng dẫn giải:
Vũ Nương muốn được giải oan, không còn phải chịu tiếng xấu nữa. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Trình bày cốt truyện và nêu bố cục của tác phẩm. Hướng dẫn giải:
- Cốt truyện: Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính tình thùy mị nết na,
tư dung tốt đẹp nên được Trương Sinh đem lòng yêu mến liền xin với mẹ đem trăm
lạng vàng cưới về làm vợ. Biết chồng có tính đa nghi nên, Vũ Nương hết mực giữ
gìn khuôn phép. Bấy giờ, đất nước có chiến tranh, Trương Sinh phải lên đường đi
lính. Vũ Nương ở nhà sinh nuôi dạy con và chăm sóc mẹ già, lo ma chay chu đáo
khi mẹ chồng mất. Khi Trương Sinh trở về, bế con ra mộ thăm mẹ thì hiểu lầm rằng
vợ có người khác. Vũ Nương chịu oan khuất biết không thể rửa sạch liền nhảy
xuống sông tự vẫn. Một đêm nọ, Trương Sinh bế con ngồi trước ngọn đèn, thấy đứa
bé chỉ vào cái bóng mình bảo đấy là cha mới nhận ra mình đã hiểu lầm vợ, hối hận
cũng đã muộn. Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi trước đó nên khi
gặp nạn chết đuối đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung.
Phan Lang trở về trần gian Vũ Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn
Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang. Vũ Nương hiện
ra giữa dòng ngồi trên chiếc kiệu hoa đa tạ chàng rồi biến mất. - Bố cục:
● Phần 1. Từ đầu đến “ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình ”: cuộc
sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh.
● Phần 2. Tiếp theo đến “ nhưng việc trót đã qua rồi ”: sự hiểu lầm của
Trương Sinh dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương.
● Phần 3. Còn lại: Vũ Nương được giải oan.
Câu 2. Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những nét gì ở nhân vật
Vũ Nương và Trương Sinh? Lời người kể chuyện có vai trò như thế nào trong việc khắc họa nhân vật? Hướng dẫn giải:
- Những nét nổi bật ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh:
● Vũ Nương: người con gái quê ở Nam Xương, tình đã thùy mị nết na, lại
thêm tư dung tốt đẹp, luôn giữ gìn khuôn phép
● Trương Sinh: có tính đa nghi, con nhà hào phú nhưng không có học
- Lời của người kể chuyện có vai trò lớn trong việc khắc họa nhân vật: bộc lộ bản
chất của từng nhân vật, thể hiện thái độ yêu mến, trân trọng của tác giả đối với nhân
vật Vũ Nương, thể hiện thái độ phê phán với Trương Sinh.
Câu 3. Phân tích lời than của nhân vật Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông
để làm rõ các khía cạnh:
a. Nỗi đau đớn của nhân vật.
b. Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì. Hướng dẫn giải:
a. Lời than của Vũ Nương: xót xa vì mình luôn trong tránh, thủy chung; khao khát
được sống êm đềm, hạnh phúc với chồng con; vậy mà cuối cùng phải tìm đến cái
chết để chứng minh sự trong sạch, nỗi oan khuất của nàng chỉ có thần linh mới thấu tỏ.
b. Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì: sử dụng nhiều điển tích, điển cố.
Câu 4. Cho biết nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ yếu. Hướng dẫn giải:
- Nguyên nhân trực tiếp: chiếc bóng trên tường (Vũ Nương thường chỉ vào và bảo
đây là cha của nó); lời nói ngây thơ của đứa bé (Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi
ư! Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.); tính cách của
Trương Sinh là đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức
- Nguyên nhân gián tiếp: cuộc hôn nhân không bình đẳng (Vũ Nương là “con kẻ khó”
được Trương Sinh là con nhà giàu đem trăm lạng vàng để hỏi cưới); lễ giáo phong
kiến và chế độ nam quyền; chiến tranh phi nghĩa.
Câu 5. Trong tác phẩm, nhân vật Phan Lang được khắc họa ở những không gian,
thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện? Hướng dẫn giải:
- Không gian, thời gian hiện thực nói về nơi sinh sống, nghề nghiệp, các mối quan hệ của Phan Lang
- Không gian, thời gian kì ảo khi miêu tả cuộc sống của Phan Lang dưới nước
=> Phan Lang là cầu nối giữa hai cõi, giúp Vũ Nương có điều kiện trở về bày tỏ nỗi oan khuất.
Câu 6. Hình ảnh Vũ Nương hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến
Hoàng Giang được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em, đoạn kết có
màu sắc kì ảo này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Hướng dẫn giải:
Trương Sinh làm theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang, rồi
thấy Vũ Nương hiện về lúc ẩn lúc hiện.
=> Tạo ra một cái kết có hậu hơn cho câu chuyện, góp phần thể hiện niềm cảm
thương của nhà văn dành cho số phận người phụ nữ trong xã hội xưa và thể hiện
niềm tin, ước mơ của nhân dân: người tốt sẽ được minh oan và đền đáp xứng đáng.
Câu 7. Nêu chủ đề tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và trình bày suy
nghĩ của em về chủ đề đó. Hướng dẫn giải:
Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, tác
phẩm đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với số phận của người phụ nữ Việt
Nam trong xã hội phong kiến xưa.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong truyện. Hướng dẫn giải:
Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, tôi đặc biệt ấn tượng với chi tiết
“cái bóng”. Chi tiết này xuất hiện hai lần trong truyện, một lần ở đầu một lần ở cuối
truyện và đều qua lời nói của bé Đản. Lần đầu tiên, chi tiết cái bóng xuất hiện khi
Trương Sinh trở về sau nhiều năm đi lính. Chàng bế con ra thăm mộ mẹ nhưng đứa
bé khóc lóc không theo. Trương Sinh liền bảo với đứa nhỏ: “Con nín đi, đừng khóc!
Lòng cha đã buồn khổ lắm rồi!”. Câu nói ấy khiến đứa trẻ ngạc nhiên hỏi lại: “ Ô hay!
Thế ra ông cũng là cha tôi ư! Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín
thin thít.”. Vốn tính sẵn đa nghi, lại thêm lời con nhỏ mà Trương Sinh cho rằng vợ
mình không chung thủy, mặc lời giải thích vẫn chửi mắng vợ. Vì quá đau khổ, Vũ
Nương mới tìm đến cái chết để chứng minh tấm lòng trong sạch. Ở đây, chi tiết này
có tính chất “thắt nút” đẩy câu chuyện đến cao trào và khiến cuộc đời nhân vật rơi
vào bi kịch. Lần thứ hai, chi tiết này xuất hiện ở gần cuối tác phẩm. Sau khi Vũ
Nương chết. Trương Sinh bế con ngồi trước ánh đèn. Đứa bé bỗng reo lên: “Cha
Đản lại đến kìa”. Chàng hỏi lại mới biết thì ra những lúc mình không ở nhà, khi đứa
con hỏi cha đang ở đâu, Vũ Nương thường chỉ vào cái bóng của mình và bảo đó là
cha Đản. Nhờ vậy, Trương Sinh nhận ra oan khuất của vợ thì đã quá muộn màng. Ở
đây, chi tiết cái bóng lại mang tính “mở nút”. Ngoài ra, cái bóng cũng chính là lời lên
án tố cáo xã hội phong kiến đã đẩy cuộc đời của một người phụ nữ tài năng, đức
hạnh vào bi kịch. Vũ Nương chỉ là một trong số rất nhiều người phụ nữ trong xã hội
xưa. Đồng thời, Nguyễn Dữ cũng muốn nhắc nhở con người đừng nên phán xét
người khác khi chưa hiểu vấn đề. Đôi khi những điều mắt thấy tai nghe có thể không
phải là sự thật. Tóm lại, chi tiết “cái bóng” là một trong những yếu tố góp phần làm
nên giá trị của truyện.
Document Outline

  • Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương
    • Trước khi đọc
    • Đọc văn bản
    • Sau khi đọc