Soạn bài Con là... - Chân trời sáng tạo 6

Soạn bài Con là... - Chân trời sáng tạo 6 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn văn 6: Con là…
Soạn bài Con là…- Mẫu 1
1. Tác giả, tác phẩm


 !"#$%&'(
)*+*(,-./"&01234
56"789:;9<;<&-2=*%>'>?&@*(A
;B7&+ +C&7&&01234
5D"71E&F'G,&*8&1234"H(;31
'5;,&5CI
5JKKL">M&-2&NO&+5!;B;G,
&*8&
7PQ"%&8&;&-2;!&$*(*@E
2#BR
S'&T&9UV5C;!2WKX"5#R2WJX"?&&
W6X"YZ['&CWLX"Y#RWX"\&]W6X"
WJKKJX
^9U
3&_12`a>M&-2&89\&]"5b3'5;"6c
A&&d$2c
2. Hướng dẫn đọc
Câu 1.10-e>N>AE&=*;^&-
5'$*V@E#$2>2E@c
@&Vc
^>M^fc
Sgf[^%*"?&'&%*Qh*T$i;;?&2e>j*
&c
Sg%*C&k>?L&kc
Câu 2. 5*l&m&'&n&>'>2E^&=*Z$<&ke"@
2N^,99&*&k
2_2a;!_g^*[a"_B;*a"_M$%(P9RaV12>]P
G*^8hR"o?&;pc
\,9e_2a+>j*gf&V/q>F&j=*&-GE2c
@>'>2_&2^4&-#"r^4P&;k"M&CaV&+
k%*&*sPM9lc
ke$F"j:
tu)*>%("&*T$v&&@(*&;7^#^?E#>T
;!2c
Câu 3. 5*8E];B&@$22>M&A,&-2
;^
@E$22>M&A,'&>'\C&@
(*&!2"^@$F12C;&-i;7.=*&-G&-2
*'TE#":T?&7&Am&>E;p
Soạn bài Con là… - Mẫu 2
Câu 1.10-e>N>AE&=*;^&-
5'$*V@(*&%*oE#$2>2c
@&Vc
^>M^fc
Sgf[^%*"?&'&%*Qh*T$i;;?&2e>j*
&c
Sg%*C&k>?L&kc
Câu 2. 5*l&m&'&n&>'>2E^&=*Z$<&ke"@
2N^,99&*&k
ke$F"j:Vg^*["B;*"P9R`c
3,99&*&kVc
2_2a;!_g^*[a"_B;*a"_M$%(P9RaV12>]
PG*^8hR"o?&;pc
\,9e_2a+>j*gf&V/q>F&j=*&-GE2c
@>'>2_&2^4&-#"r^4P&;k"M&CaV+
k%*&*sPM9lc
tu)*>%("&*T$v&&@(*&;7^#^?E#>T
;!2c
Câu 3. 5*8E];B&@$22>M&A,&-2
;^
@$22>M&A,&-2;^;7.hR>'\C
&@(*&!2"^@$F12C;&-i;7.=*&-G
&-2*'TE#":T?&7&Am&>E;
p
| 1/3

Preview text:

Soạn văn 6: Con là…
Soạn bài Con là… - Mẫu 1
1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Y Phương sinh năm 1948.
- Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày.
- Quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
- Năm 1968, ông nhập ngũ và phục vụ trong quân đội đến năm 1981 thì chuyển
về công tác ở Sở Văn hóa - thông tin tỉnh Cao Bằng.
- Năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. , Ủy viên BCH
Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI.
- Năm 2007, Y Phương được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Thơ ông mạnh mẽ, chân thật và trong sáng với cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.
- Một số tác phẩm: Nói với con (1980), Người núi hoa (1982), Tiếng hát tháng
giêng (1986), Lửa hồng một góc (1987), Lời chúc (1991), Đàn then (1996), Thơ Y Phương (2002)... b. Tác phẩm
- Bài thơ “Con là…” được in trong tập Đàn then, NXB Hội Nhà văn, 1996. - Thể thơ tự do.
2. Hướng dẫn đọc
Câu 1. Chỉ ra những đặc điểm của thơ qua văn bản trên.
- Nội dung: Tình cảm của người cha dành cho đứa con của mình. - Hình thức: 
Văn bản được chia làm ba khổ. 
Mỗi khổ gồm ba câu, hết một câu sẽ xuống dòng và viết hoa chữ cái đầu tiên. 
Mỗi câu có từ 4 đến 7 từ.
Câu 2. Nêu ít nhất một nét độc đáo của bài thơ qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh hoặc biện pháp tu từ.
- So sánh “con” với “nỗi buồn”, “niềm vui”, “sợi dây hạnh phúc”: Con đem lại
mọi cung bậc cảm xúc, gắn kết cha và mẹ.
- Điệp ngữ “con là” ở đầu mỗi khổ thơ: Khẳng định tầm quan trọng của con.
- Hình ảnh độc đáo “to bằng trời, nhỏ bằng hạt vừng, mảnh hơn sợi tóc”: tưởng
chừng như mâu thuẫn nhưng lại hợp lí.
- Từ ngữ giản dị, gần gũi
=> Qua đây, tác giả muốn diễn tả tình yêu thương vô bờ bến của người cha đối với con.
Câu 3. Nêu cảm nhận của em về tình cảm cha dành cho con được thể hiện trong văn bản.
Tình cảm của cha dành cho con được thể hiện một cách sinh động. Đó là tình
yêu thương lớn lao, nhưng bình dị. Con có vai trò vô cùng quan trọng trong
cuộc sống của người cha, cũng là mối liên kết không thể mất đi của cha và mẹ.
Soạn bài Con là… - Mẫu 2
Câu 1. Chỉ ra những đặc điểm của thơ qua văn bản trên.
- Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc của người cha dành cho đứa con. - Hình thức: 
Văn bản được chia làm ba khổ. 
Mỗi khổ gồm ba câu, hết một câu sẽ xuống dòng và viết hoa chữ cái đầu tiên. 
Mỗi câu có từ 4 đến 7 từ.
Câu 2. Nêu ít nhất một nét độc đáo của bài thơ qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh hoặc biện pháp tu từ.
- Từ ngữ giản dị, gần gũi: nỗi buồn, niềm vui, hạnh phúc… - Biện pháp tu từ: 
So sánh “con” với “nỗi buồn”, “niềm vui”, “sợi dây hạnh phúc”: Con đem
lại mọi cung bậc cảm xúc, gắn kết cha và mẹ. 
Điệp ngữ “con là” ở đầu mỗi khổ thơ: Khẳng định tầm quan trọng của con.
- Hình ảnh độc đáo “to bằng trời, nhỏ bằng hạt vừng, mảnh hơn sợi tóc”: Tưởng
chừng như mâu thuẫn nhưng lại hợp lí.
=> Qua đây, tác giả muốn diễn tả tình yêu thương vô bờ bến của người cha đối với con.
Câu 3. Nêu cảm nhận của em về tình cảm cha dành cho con được thể hiện trong văn bản.
Tình cảm cha dành cho con được thể hiện trong văn bản vô cùng xúc động. Đó
là tình yêu thương lớn lao, nhưng bình dị. Con có vai trò vô cùng quan trọng
trong cuộc sống của người cha, cũng là mối liên kết không thể mất đi của cha và mẹ.
Document Outline

  • Soạn văn 6: Con là…
  • Soạn bài Con là… - Mẫu 1
    • 1. Tác giả, tác phẩm
    • 2. Hướng dẫn đọc
  • Soạn bài Con là… - Mẫu 2