Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111 | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111 | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!


 !"#

 !"#$%
$%&'()*+
&'()*+
,'(-..'/01$234
..5678+*9$1: !
;2%
<=>01?'@AA1.*B6..)
,?'/786AC4D2
'*2%
" !"#
E)FG"(D1.H6
AIA1?0-
%
,
,
*- .(
*
&
/0 *- 10* 2 030
0430.25
J
K #  ,
'(-.
L L
M
K*,D
0;N
L L
O
PB
/78
L L
$%&'()*+
, *-  *& /0 *- 10* 2 030
, .( 0430.25
J
K#
 ,
'( -
.
EA11.$
;B,6IQ
,'(-.
)
*  26 / 78
'/
RSHTHUK*,
2,'(-
.8#%
RSHU#
1.$;B,
IQ,
'( -.% E 
)8*2
/786
R SHUE)F
   # 5
.6H
)'/%
M
K*
,
 D
0;N
K* ,  
?,DVD6
(D*T
2A D
RSHTHUK*,
 2   D 0
;N%
R SH  U EA
1  2  21?
DHD6
#6?,D
:21F
%
R SHUE)F
W0*,
5X+6
3YD%
O P
 
B 
/78
&'6;B
'*  B 6 A
8  )  /
78
Z[)H118
    #
? \ ' 28 ,6
.63.6%%%
Z [ BD ? 
'/
ZP 28 

ZEA1?
B .2
Z]198
 '( ;N ;^6 
21%
6 !"#
$%&'()*+
_J`a,'(-.2$N0V!FI
 ,'(7W TB%_M`>,'(1;1T-B
'?'(;$1-/F'6b69c
_O`d)' *5'^16BB'*7e
T6f8B *7\D;8D#'*%_g`
h:' i6i)\7W TB;1%_j`k0
VI,'(12'/H%_l`
P?)B,A6bB07\D
;86?:W'/%_m`de!1D#'*
)$1)1%_n`[))7W TBi
,'(.1HDoVD+)Y
?^A i \%_p`]TW7-B/;1
 ?7'(%
7 !"#
$%&'()*+
qS N WD ,H1*DWB'('
,C4D-.EB.I#!
1" .7!78%&7;Bn!DD6i
;$1-qS NBg2jr28s-
,!DD'J/%a\#qS ND?
Q'(1,,'VB1'*$1*
!6V!8.?W7!
785'*1W't%[!DDiFT
4'/;N..'($1H'(
,%uWD,qS N' /
7-) .H6?'/781,
B6b/?,D78+Uv>01I B1
'*2wv%
8 !"#
E"I")!DB/78
7-2$NW%
$%&'()*+
]W -'/,1 BW N
9?'/\$1$ 3 7(N
7D\1%[sH '*278W;0
'/)F5D D6^o^DF
WW%
]W -'/),GB6
?stH ;DW1! 3%
h8W.?'/i
We$ 3N7$1!2%
h1.$fAW1'*3IW
7+^6W8,#6$At
'/.:W??IFI%
h1.$2 7-2 3+ 9 CA
'/6''*N'1Ff
 , W%EAWW'/A)
6#?8'/-,Wx$1"
W6'T7I9N6$ 3'/$1
A;B76'/A%ay7
H)!IF678+*'/6Wo;
26'*84D6?:W21
B%hH#-!D6b$6)
)D)#'/ *D6D?'/7'DWD
678)'*t66 #'T6't .-,
'*t60)%
| 1/4

Preview text:

Soạn Văn 8 Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111
Câu 1 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xác định những điểm chung về nội dung của các văn bản đọc trong bài
và rút ra những kết luận bổ ích cho bản thân.
Hướng dẫn trả lời:
Điểm chung của các văn bản được học trong bài là nói tới vai trò của các
hiện tượng tự nhiên và kêu gọi con người hãy trân quý những điều mà mẹ
thiên nhiên ban tặng, sống chan hòa với cỏ cây cùng các loài động vật xung quanh.
=> Hãy nuôi dưỡng cho mình tình yêu với đất đai, thiên nhiên và có
những hành động để bảo vệ môi trường sống, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan trước khi quá muộn.
Câu 2 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tóm tắt bằng một bảng tổng hợp những yêu cầu về nội dung, cách triển
khai và hình thức trình bày của các kiểu văn bản thông tin đã học và thực hành viết. ST Nội
Cách triển khai và hình Kiểu văn bản T dung thức trình bày Giải thích một hiện 1 tượng tự nhiên
Giới thiệu một bộ phim 2 đã xem
Kiến nghị về một vấn đề 3 đời sống
Hướng dẫn trả lời: ST Kiểu văn Nội dung
Cách triển khai và hình T bản thức trình bày
+ Phần mở đầu: Giới thiệu
khái quát về hiện tượng tự nhiên muốn giải thích.
+ Phần nội dung: giải thích
Trình bày về nguyên nhân nguyên nhân xuất hiện và
Giải thích xuất hiện, cách thức diễn cách thức diễn ra của hiện
một hiện ra của hiện tượng tự nhiên 1
tượng tự nhiên. Tác động
tượng tự và những tác động của nó của nó đối với cảnh quan nhiên
tới cảnh quan, đời sống và đời sống, con người
+ Phần kết thúc: Tóm tắt
nội dung giải thích hoặc
nêu thái độ, hành động cần có của con người.
+ Phần mở đầu: Giới thiệu
khái quát về bộ phim đã xem. + Phần nội dung: Trình
bày khái quát về quy mô Giới
Giới thiệu nội dung và và các phần của bộ phim,
thiệu một thông điệp từ bộ phim, kết 2
nội dung chính, thông điệp
bộ phim hợp với những trăn trở và cùng những cảnh quay đắt đã xem
quá trình làm ra bộ phim giá.
+ Phần kết thúc: Tóm tắt
lại nội dung đã giới thiệu
hoặc khẳng định về vai trò, ý nghĩa của bộ phim.
- Có đầy đủ các yếu tố của 3
Kiến nghị Đưa ra kiến nghị, đề xuất một văn bản hành chính
về một trước một vấn đề, tình công vụ như quốc hiệu,
vấn đề huống nào đó trong đời tiêu ngữ, ký tên,... đời sống sống - Cung cấp thông tin về
người viết kiến nghị
- Khái quát bối cảnh viết kiến nghị
- Trình bày cô đọng về các vấn đề liên quan
- Bày tỏ mong muốn kiến
nghị được xem xét, giải quyết.
Câu 3 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Hướng dẫn trả lời:
(1) Một hiện tượng tự nhiên đáng quan tâm mà em đã từng tận mắt chứng
kiến là hiện tượng sạt lở đất. (2) Hiện tượng này xảy ra ở khu vực đất cao
nhưng không được xây dựng bờ chắn như các vách núi, đồi, núi nhỏ…
(3) Sau khi có mưa lớn hoặc mưa kéo dài nhiều ngày, đất ngấm nước sẽ
bị mềm và bở ra, dẫn đến cả một khối đất lớn bị sụp xuống phía dưới. (4)
Năm nào vào mùa mưa lũ, cũng có nhiều vụ sạt lở đất xảy ra. (5) Em đã
từng chứng kiến hiện tượng này khi đi qua một con đường gần núi. (6)
Không có một dấu hiệu gì, một mảng núi gồm đất đá đã đột ngột sụp
xuống, chôn vùi cả một đoạn đường. (7) Sẽ thật nguy hiểm nếu phía dưới
đó là nhà dân hay có ai đang di chuyển. (8) Có thể nói sạt lở đất cũng là
hiện tượng thiên tai nguy hiểm cần phải dè chừng và phòng chóng kĩ
càng không kém gì lũ lụt. (9) Bởi tác hại và sự bất ngờ của chúng khi xảy
ra đều là điều chúng ta không kiểm soát được.
Câu 4 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Hướng dẫn trả lời:
Our Planet là loạt phim tài liệu đầy tham vọng với phạm vi ấn tượng đưa
ta trải nghiệm vẻ đẹp tự nhiên của Trái đất và nghiên cứu cách khí hậu
thay đổi tác động lên mọi sinh vật sống. Để sản xuất 8 tập phim, đội ngũ
xây dựng Our Planet mất đến 4 năm và đi qua 50 quốc gia chỉ để thực
hiện những tập phim dài chưa đến 1 giờ. Mục đích của Our Planet là phô
diễn những cảnh tượng tuyệt diệu chưa từng thấy trước đây của thế giới
động vật, từ trận đọ vuốt trên không của đại bàng cho đến những sinh vật
sống hàng ngàn dặm dưới đáy đại dương. Các tập phim cũng nhắc nhở
nhẹ người xem thiên nhiên đáng được trân trọng và ngày càng cần được
bảo vệ đến thế nào. Loạt phim tài liệu Our Planet đưa ra lời cảnh báo về
sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và nhiều
loài biến mất, đồng thời mang đến một thông điệp sống còn: 'Hãy cứu lấy
hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!'.
Câu 5 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tổ chức trao đổi trong nhóm học tập về một vấn đề đời sống đang thu hút
sự quan tâm của em và các bạn.
Hướng dẫn trả lời:
Bạo lực học đường hiện nay đang là một vấn nạn đáng báo động đang len
lỏi vào các môi trường giáo dục gây ra tâm lý hoang và lo sợ cho các em
học sinh và phụ huynh. Chỉ cần lướt qua một số trang mạng xã hội mọi
người đều có thể bắt gặp những clip học đánh nhau, kéo bè kéo phái bắt nạt bạn học.
Bạo lực học đường có thể biểu hiện bằng rất nhiều hành động khác nhau,
không chỉ đơn thuần là các hành động xúc phạm hay tác động vật lý.
Những hành động khủng bố bạn học trên môi trường ảo cũng tác động
mạnh mẽ đến tâm lý các em học sinh và gây ra những hậu quả đáng tiếc.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trước hết là do ý thức của các bạn
học sinh còn kém, các bạn muốn thể hiện cá tính, bản thân mình hơn
người nên dùng bạo hành và ngôn ngữ không đứng đắn để chứng minh.
Nguyên nhân khách quan là do sự quản lý còn lỏng lẻo của gia đình và
nhà trường, chưa định hướng cho các em tư duy đúng đắn dẫn đến những
hành động lệch lạc. Tình trạng bạo hành học đường hình thành thói hung
hăng, tính cách không tốt cho người thực hiện hành vi bạo hành; gây tổn
hại, ảnh hưởng về sức khỏe, về tâm lý cho người bị hành hung và gây ra
những hình ảnh xấu cho học sinh, nhà trường và gia đình. Mỗi học sinh
cần có nhận thức đúng đắn, sống chan hòa với mọi người, bạn bè xung
quanh, hướng đến những điều tốt đẹp, không dùng bạo hành để giải quyết
vấn đề. Ngoài ra chúng ta cần tích cực học tập, trau dồi bản thân, đóng
góp có ích cho trường lớp, giúp cho môi trường sư phạm phát triển bền
vững, sống có ước mơ, khát vọng, lí tưởng, biết vươn lên để thực hiện
những ước mơ, hoài bão đó.
Document Outline

  • Soạn Văn 8 Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111
  • Câu 1 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
  • Câu 2 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
  • Câu 3 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
  • Câu 4 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
  • Câu 5 (trang 111, SGK Ngữ văn 8, tập 2)