Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 101 | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 101 | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!



!"#$"%%&'()*+&,-./

!
0123$456
 
"#$%&'()*+,,-, ., $/,01$"#
$23
4"#$%&'()*+,,-, ., $/,01$
"#$23

"#$%&, .*+,,-, $/156$"#$73
!.#$"%%&'()*+&,-./
8 $#9:$ %;9.*<-=6
6>$"#$%&-"#$2"?@A>@,B
@!
0123$456
8 $#9:$ %;9.*<-=6
6>$"#$%&-"#$2"?@A>@,B
@C
4"#$%&9DE 61"=D:%$3FG"#
$2H3
4$ -I:.C
JK"#$%&,01L",019"*<-=
1,M-$7,NO %#"-;, $"?3PGQ,$D
1 1$-@/>N$,/3FG"#$2
 H6 -&N'-=1$",M3
JRS.$"#$%&H'69H7
"?$T$663FG"#$2/"$>+,
$6,$'9",$S1H3
J4HU%1E (-="#$29G"#$%&/V@
('3
W
)15$7 )15
8 49DE 61"=D 49"#$2
:%$
HE 61"=
D:%$

9:
F,01L",0
19"*<-=1,M-$
7,NO %#"-;, $"?
PG Q,  $ D 1
1$-@/>N
$,/
P H6 -&N'-=
1$",M
(;
9:
 S. $ "# $ %&
H'69H
7"?$T$6
6
"$>+,$6,
 $  '9 "
,$S1H
(;
<
V@( %1E (
8 $#9:$ %;9.*<-=6
6>$"#$%&-"#$2"?@A>@,B
@":$ C
FCK"#$%&"#/>$-:$-E 61
"=D:%$3K"#$7HE 6,01"MS:
%$DN2-,01'N,M$"#$',TSO$,M9
L,TSO$D3
F:.CK"#$7,01">"#$7,-
'#O,$1,M-=D3FG"#$%&,01
L",01H'N3
!=#$"%%&'()*+&,-./
P,%XU1YN$%N,D'
-IT*<-=66$TZ"#$23[,0,
;9"-I%N'!
0123$456
F%N."'$,T"#$.-=>$
9'$>"#+6 % T)-=$ \]OL-
+"1"#D1"?:&N'-%+E ($
0.-=-^1,::.3
!>#$"%%&'()*+&,-./
K6 0,;$7,-ID N-^0:
:9B$3
0123$456
_D N$+Z#L,/,`
E 3F0::9B"?:<BY'-I
1$966-:$ %:.9E $,:.$
"#$%&-="#$2'SSO6>T'U
1S/$"#$%&9Z#L@I,%+E (
1$$"#$2-.:.$G$-=66$D3
!?#$"%%&'()*+&,-./
[,;%$"?I -I"-O,-'-a'$$TZ
"#$2"?@E $!
0123$456
8 $97,;1TZ"#$2'"6
$-O,-'-a'$=$;"?:=,-I-$
%G$1$-66* E $3bD H%+%D>
,1$-,M66,$/9:.$G$-=102+9
N+,$9% T$2+$3
"6$-O,-'-a'$=$;"?
:=,-I-$%G$1$-66* E $3
[,;%$"?%1I I -I"-O,-'-a$T
Z"#$2"?@E $34Hc;*d-
c%$"? T:.-'E 7$TZ"#,HG
c%$"?O,E $%D>$1$HU9;
$ $TZ"#3e-;9+Hc;,
GO,@ N=$0-I-a$TZ"#$
23
!@#$"%%&'()*+&,-./
77,9 6+U$"?
-$% I%T%!
0123$456
K 6+U$"?-$
% I%T%#a:<BH>OL90)9
;S ;$dS,/,`$H3K"#D$$L@ "?T
 $-aN0-Z-=.:.9: $"#$
2-I1$9662+3
K 6+UC#a:<BH>OL90)9
;S ;$dS,/,`$
77,9 6+U$"?
$-$% I%T%'-H$dS9^
%$H3f:<BH%1OL"L
$dS"#7-c%$"?:$ -=>
I H%+%D-"?/3
!A#$"%%&'()*+&,-./
%N.0#:.H,$9$$2
G'($&A$I !
0123$456
%N.0#:.H,$9$$2
G'($&A$-I-S0%+E (1$-6
6E $,3FO H"gGN.-=>,,M
66,$/"#9:.$G$9'(>
-N0-,H%"#:.9N0-T-;* E $
,3hZ#9 H HS0'(-I ZT->%D
% I.$H9H"?E 6.56$U
,3
K&A$-I-S0%+E (1$-66E $
,3hZ#9 H HS0'(-I ZT->%D
% I.$H9H"?E 6.56$U
,3
%N.0#:.H,$9$$2
G'($&A$-I-S0%+E (1$-6
6E $,3FO H"gGN.-=>,,M
66,$/"#9:.$G$9'(>
-N0-,H%"#:.9N0-T-;* E $
,3hZ#9 H HS0'(-I ZT->%D
% I.$H9H"?E 6.56$U
,3
| 1/4

Preview text:

Soạn Văn 8 Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi- át-tơn
Câu 1 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tình thế nào đã thúc đẩy thủ lĩnh Xi-át-tơn thực hiện diễn từ ứng khẩu này? Hướng dẫn trả lời:
Tình thế thúc đẩy thủ lĩnh Xi-át-tơn thực hiện diễn từ ứng khẩu này là khi
người da trắng có ý định xâm chiếm và muốn mua lại mảnh đất của người da đỏ.
Khi người da trắng có ý định xâm chiếm và muốn mua lại mảnh đất của người da đỏ.
Tình thế thúc đẩy thủ lĩnh Xi-át-tơn thực hiện diễn từ ứng khẩu này là
người da trắng muốn xâm chiếm và mua lại đất tổ tiên của người da đen.
Câu 2 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Qua lời Xi-át-tơn, sự khác nhau trong cách nhìn nhận, đối xử với thiên
nhiên giữa người da trắng và người da đỏ được thể hiện ở những điểm cụ thể nào? Hướng dẫn trả lời:
Qua lời Xi-át-tơn, sự khác nhau trong cách nhìn nhận, đối xử với thiên
nhiên giữa người da trắng và người da đỏ được thể hiện ở những điểm cụ thể:
- Khi người da trắng chết đi, họ quên đi đất nước họ sinh ra. Còn người da đỏ thì không.
- Khác nhau về cách sống:
+ Người da trắng coi mảnh đất này cũng như mảnh đất khác, cư xử với
đất mẹ và anh em bầu trời như vật mua được. Lòng thèm khát của họ
ngấu nghiến đất đai và để lại những bãi hoang mạc. Còn người da đỏ thì
luôn yêu và gắn bó với đất đai như mẹ.
+ Ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh, không nghe
được tiếng lay động của thiên nhiên. Còn người da đỏ lại ưa những âm
thanh êm ái của cơn gió, hương thơm của phấn thông.
+ Không khí rất quý giá với người da đỏ, còn người da trắng lại chẳng để ý gì đến nó. Người da trắng Người da đỏ
Cái chết Khi chết đi, họ quên đi đất nước họ Khi chết đi, người da đỏ
không quên đi đất nước sinh ra họ sinh ra
- Coi mảnh đất này cũng như mảnh
đất khác, cư xử với đất mẹ và anh Cách
em bầu trời như vật mua được
Luôn yêu và gắn bó với sống
- Lòng thèm khát của họ ngấu đất đai như mẹ
nghiến đất đai và để lại những bãi hoang mạc
thành phố của người da trắng ưa những âm thanh êm Không
không có nơi nào yên tĩnh, không ái của cơn gió, hương
gian sống nghe được tiếng lay động của thiên thơm của phấn thông nhiên Không chẳng để ý gì đến rất quý giá khí
Qua lời Xi-át-tơn, sự khác nhau trong cách nhìn nhận, đối xử với thiên
nhiên giữa người da trắng và người da đỏ được thể hiện ở những điểm cụ thể như sau:
- Cái chết: Người da trắng thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất
nước họ sinh ra. Người da đen thì không quên mảnh đất tươi đẹp đã sinh
ra họ bỏi vì mảnh đất đó là bà mẹ của người da đó là một phần của mẹ,
cũng là một phần của họ.
- Cách sống: Người da đen coi mảnh đất như những người anh em và coi
đó là lời thì thầm của đất mẹ với họ. Còn nười da trắng thì coi mảnh đất
nào cũng như mảnh đất nào không có gì khác biệt.
Câu 3 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Làm rõ tính chất đặc biệt của cách trình bày mà Xi-át-tơn đã chọn khi nói
về thái độ ứng xử với thiên nhiên của cộng đồng người da đỏ. Em cảm
nhận, đánh giá như thế nào về cách trình bày đó? Hướng dẫn trả lời:
Cách trình bày giống như cách nói của một người cha đối với những đứa
con, cách nói của những người thân yêu ruột thịt với nhau => gần gũi và
thân thương ấy khiến cho người đọc thấy được sự gắn bó và trân quý của
tác giả đối với vùng đất nơi mình sinh sống.
Câu 4 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Nêu cảm nhận của em về giọng điệu bài diễn từ và cách dùng hình ảnh so
sánh, ẩn dụ của Xi-át-tơn. Hướng dẫn trả lời:
Giọng điệu bài diễn từ tha thiết chân thành đồng thời cũng mạnh mẽ
quyết liệt. Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ được sử dụng dày đặc khi nói về
đất đai, thiên nhiên và sự khác nhau trong cách sống, quan niệm sống của
người da trắng với người da đỏ góp phần lên án những hành động có tính
chất phá hoại của người da trắng, đồng thời cũng thể hiện niềm trân quý
đất đai của người da đỏ và lối sống chan hòa với thiên nhiên của họ.
Câu 5 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Em nhận ra được điều gì về tư thế và tầm vóc văn hóa của cộng đồng
người da đỏ được thể hiện qua diễn từ này? Hướng dẫn trả lời:
Qua diễn từ này, em nhận thấy cộng đồng người da đỏ có tư thế hiên
ngang và tầm vóc văn hóa lớn lao khi đã nhận thức được từ sớm về vai
trò của đất đai và thiên nhiên xung quanh. Họ luôn trân trọng những gì
mà đất đai và mẹ thiên nhiên mang lại, sống chan hòa với tất thảy cỏ cây,
biết ơn từng âm thanh, rung động của cỏ cây hoa lá.
Tư thế hiên ngang và tầm vóc văn hóa lớn lao khi đã nhận thức được từ
sớm về vai trò của đất đai và thiên nhiên xung quanh.
Em nhận ra được rất nhiều điều về tư thế và tầm vóc văn hoá của cộng
đồng người da đỏ được thể hiện qua diễn từ này. Không chỉ nhận xét và
chỉ ra được cuộc sống và thói quen của từng cộng đồng người mà ông còn
chỉ ra được tầm quan trọng giữa đất đai không khí, cách nhận thức khác
nhau của các cộng đồng người. Vì vậy, đây không chỉ là nhận thức mà
còn là tầm hiểu biết to lớn của tác giả về văn hoá của cộng đồng người da đỏ.
Câu 6 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Theo em, nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá
và lan truyền rộng rãi là gì? Hướng dẫn trả lời:
Nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá và lan
truyền rộng rãi là nhờ tài năng sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị, cách
lập luận đanh thép mạnh mẽ của ông. Người đọc ai ai cũng hiểu được nội
dung của văn bản và đồng tình với lối sống, cách suy nghĩ của người da
đỏ về đất đai, thiên nhiên cỏ cây.
Nguyên nhân chính: nhờ tài năng sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị, cách
lập luận đanh thép mạnh mẽ của Xi-át-tơn
Theo em, nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá
cao và lan truyền rộng rãi đó là kiến thức và ngôn từ đanh thép, hùng
tráng của ông. Ông đã sử dụng ngôn từ rất gần gũi nhưng cũng cực kì
đanh thép dành cho người nghe và chỉ ra được sự khác nhau với những
điều không trân trọng và ngược lại.
Câu 7 (trang 100, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong bối cảnh đời sống hôm nay, diễn từ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
còn có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta điều gì? Hướng dẫn trả lời:
Trong bối cảnh đời sống hôm nay, diễn từ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
còn có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta về việc phải trân quý đất đai và thiên
nhiên quanh mình. Cần nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những gì mà mẹ
thiên nhiên đã mang lại cho con người, sống chan hòa, có ý thức giữ gìn
và bảo vệ môi trường sống, bảo vệ các loài động thực vật xung quanh
mình. Đồng thời, luôn luôn phải có ý thức về nguồn cội và giữ trọn
truyền thống cha ông, không được quên đi gốc gác tổ tiên của chính mình.
Nhắc nhở chúng ta về việc phải trân quý đất đai và thiên nhiên quanh
mình. Đồng thời, luôn luôn phải có ý thức về nguồn cội và giữ trọn
truyền thống cha ông, không được quên đi gốc gác tổ tiên của chính mình.
Trong bối cảnh đời sống hôm nay, diễn từ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
còn có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta về việc phải trân quý đất đai và thiên
nhiên quanh mình. Cần nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những gì mà mẹ
thiên nhiên đã mang lại cho con người, sống chan hòa, có ý thức giữ gìn
và bảo vệ môi trường sống, bảo vệ các loài động thực vật xung quanh
mình. Đồng thời, luôn luôn phải có ý thức về nguồn cội và giữ trọn
truyền thống cha ông, không được quên đi gốc gác tổ tiên của chính mình.
Document Outline

  • Soạn Văn 8 Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn