Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 70 - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

Câu 1. Qua bài học này, theo bạn, những gì làm nên vẻ đẹp của thơ ca?

Những yếu tố làm nên vẻ đẹp của thơ ca: nội dung và nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu…).

Câu 2. Thảo luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao nên đọc thơ? (2) Thế nào là một bài thơ hay?

Soạn văn 10: Cng c, m rng (trang 70)
Câu 1. Qua bài học này, theo bạn, những gì làm nên vẻ đẹp của thơ ca?
Nhng yếu t làm nên v đp của thơ ca: nội dung nghệ thuật (ngôn từ, hình
nh, nhịp điệu…).
Câu 2. Tho luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao n đọc thơ? (2)
Thế nào là một bài thơ hay?
(1) Tại sao nên đọc thơ?
Thơ giúp con người cm nhận được nhng tình cảm đẹp đẽ.
Trau di vn từ, cách diễn đạt…
(2) Thế nào là một bài thơ hay?
Nội dung giàu tính nhân văn.
Ngôn từ trong sáng, giàu cảm xúc…
Câu 3. Đc li tt c những tác phẩm tđã học trong bài. Sưu tầm hoc tp
hp mt s bài thơ khác cùng thể thơ hoặc cùng đ tài ghi chép ngn gn
những điều bạn tâm đắc khi đọc bài thơ đó.
- Mt s bài thơ cùng th thơ: Qua đèo Ngang (Bà Huyn Thanh Quan, Tht
ngôn bát Đường luật), Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh, Thất ngôn bát
cú Đường lut)...
- Mt s bài thơ cùng đề tài: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải, mùa xuân), Sang
thu (Hu Thỉnh, mùa thu)...
=> Những bài thơ giàu cảm xúc, hình ảnh độc đáo…
Câu 4. m đọc thêm một s bài phân tích thơ, t đó rút ra những kinh nghim
v cm nhận và phân tích thơ ca.
Nhng kinh nghim v cm nhận và phân tích thơ ca:
Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ.
Nhận xét khái quát về bài thơ.
Phân tích hình ảnh tiêu biểu trong từng câu thơ, khổ thơ.
Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ (nếu có)...
Câu 5. Hãy phân tích một bài thơ được đánh giá là hay (ngoài bài đã được phân
tích trong phần Viết của bài học).
Gợi ý:
Bài thơ “Bánh trôi ớc” của H Xuân Hương đã thể hin s trân trọng trước
v đẹp, phm cht trong trng của người ph n Việt Nam trong hội xưa.
Đồng thời, tác giả cũng bày tỏ niềm thương cảm cho cuộc đời lận đận ca h:
“Thân em vừa trng li vừa tròn
By nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc du tay k nn
Mà em vẫn gi tấm lòng son”
Bài thơ mang hai nét nghĩa. Trưc hết nét nghĩa tả thc - miêu tả hình nh
bánh trôi nước. Tác gi đã miêu tả hình dáng bên ngoài: màu sc (va trng),
hình dáng (vừa tròn). Cùng với đó cách thức làm bánh luộc bánh trong nước,
khi nào bánh nổi lên mặt nước có nghĩa là đã chín. Bên trong nhân bánh thưng
được làm bằng đường phên. Viên bánh rắn hay nát phụ thuộc vào tay người nn
có khéo léo. Hình ảnh t thc chiếc bánh trôi từ hình thức đến cách thức.
Nhưng không ch mang nét nghĩa như vy, H Xuân Hương còn muốn nói đến
v đẹp số phn của người ph n trong hội xưa qua hình ảnh “bánh trôi
ớc”. Mở đầu bng cm t “thân em” - đây một -típ đã rất quen thuc
trong ca dao:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Hay như:
“Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”
bài thơ “Bánh trôi nước” hay các bài ca dao, dân ca đu xuất phát t nim
thương cảm, xót xa cho s phn của người ph n trong hội xưa. Họ
những con người nh trong hội. Cuộc đời trôi nổi, bấp bênh không
đưc t quyết định cuc sng ca bản thân, chịu s chi phi của người khác.
V đẹp của người ph n hiện lên “vừa trng li vừa tròn” gợi ra một thân hình
khá đầy đặn, nước da trng hồng. Đó chuẩn mc của người ph n đẹp trong
xã hội xưa. Xinh đẹp là vậy, nhưng cuộc đời li nhiu bt hạnh. Thành ngữ “by
nổi ba chìm” gợi ra mt cuộc đi vt v, gp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát
mc du tay k nạn” đã nói lên s phn phi ph thuộc vào người khác, không
đưc t mình quyết định. Nhưng dù có chu nhiu bt hạnh, người ph n trong
thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý: “Mà em vẫn gi tm
lòng son”. : Dù cuộc đời khó khăn, khổ cực thì họ vn gi đưc tấm lòng
thy chung, son sắc và không thay đổi. Hình ảnh người ph n hiện lên với đy
đủ nét đẹp t ngoại hình đến tâm hồn. Bài tsử dụng ngôn ngữ bình dị, hình
nh n d, th thơ thất ngôn tứ tuyệt đọng, hàm súc… nhằm làm nổi bật nên
ý nghĩa mà nhà thơ muốn gi gm.
Như vậy, “Bánh trôi nước” là một tác phẩm giàu giá trị nhân văn sâu sc. T đó,
chúng ta cần phải trân trọng, yêu thương những người ph n hơn.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 10: Củng cố, mở rộng (trang 70)
Câu 1. Qua bài học này, theo bạn, những gì làm nên vẻ đẹp của thơ ca?
Những yếu tố làm nên vẻ đẹp của thơ ca: nội dung và nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu…).
Câu 2. Thảo luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao nên đọc thơ? (2)
Thế nào là một bài thơ hay?
(1) Tại sao nên đọc thơ?
• Thơ giúp con người cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ.
• Trau dồi vốn từ, cách diễn đạt…
(2) Thế nào là một bài thơ hay?
• Nội dung giàu tính nhân văn.
• Ngôn từ trong sáng, giàu cảm xúc…
Câu 3. Đọc lại tất cả những tác phẩm thơ đã học trong bài. Sưu tầm hoặc tập
hợp một số bài thơ khác cùng thể thơ hoặc cùng đề tài và ghi chép ngắn gọn
những điều bạn tâm đắc khi đọc bài thơ đó.
- Một số bài thơ cùng thể thơ: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan, Thất
ngôn bát cú Đường luật), Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh, Thất ngôn bát cú Đường luật)...
- Một số bài thơ cùng đề tài: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải, mùa xuân), Sang
thu (Hữu Thỉnh, mùa thu)...
=> Những bài thơ giàu cảm xúc, hình ảnh độc đáo…
Câu 4. Tìm đọc thêm một số bài phân tích thơ, từ đó rút ra những kinh nghiệm
về cảm nhận và phân tích thơ ca.
Những kinh nghiệm về cảm nhận và phân tích thơ ca:
• Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ.
• Nhận xét khái quát về bài thơ.
• Phân tích hình ảnh tiêu biểu trong từng câu thơ, khổ thơ.
• Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ (nếu có)...
Câu 5. Hãy phân tích một bài thơ được đánh giá là hay (ngoài bài đã được phân
tích trong phần Viết của bài học). Gợi ý:
Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã thể hiện sự trân trọng trước
vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa.
Đồng thời, tác giả cũng bày tỏ niềm thương cảm cho cuộc đời lận đận của họ:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Bài thơ mang hai nét nghĩa. Trước hết là nét nghĩa tả thực - miêu tả hình ảnh
bánh trôi nước. Tác giả đã miêu tả hình dáng bên ngoài: màu sắc (vừa trắng),
hình dáng (vừa tròn). Cùng với đó là cách thức làm bánh luộc bánh trong nước,
khi nào bánh nổi lên mặt nước có nghĩa là đã chín. Bên trong nhân bánh thường
được làm bằng đường phên. Viên bánh rắn hay nát phụ thuộc vào tay người nắn
có khéo léo. Hình ảnh tả thực chiếc bánh trôi từ hình thức đến cách thức.
Nhưng không chỉ mang nét nghĩa như vậy, Hồ Xuân Hương còn muốn nói đến
vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa qua hình ảnh “bánh trôi
nước”. Mở đầu bằng cụm từ “thân em” - đây là một mô-típ đã rất quen thuộc trong ca dao:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” Hay như:
“Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”
Ở bài thơ “Bánh trôi nước” hay các bài ca dao, dân ca đều xuất phát từ niềm
thương cảm, xót xa cho số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Họ là
những con người nhỏ bé trong xã hội. Cuộc đời trôi nổi, bấp bênh và không
được tự quyết định cuộc sống của bản thân, chịu sự chi phối của người khác.
Vẻ đẹp của người phụ nữ hiện lên “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình
khá đầy đặn, nước da trắng hồng. Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong
xã hội xưa. Xinh đẹp là vậy, nhưng cuộc đời lại nhiều bất hạnh. Thành ngữ “bảy
nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát
mặc dầu tay kẻ nạn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không
được tự mình quyết định. Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ trong
thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý: “Mà em vẫn giữ tấm
lòng son”. : Dù cuộc đời có khó khăn, khổ cực thì họ vẫn giữ được tấm lòng
thủy chung, son sắc và không thay đổi. Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với đầy
đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn. Bài thơ sử dụng ngôn ngữ bình dị, hình
ảnh ẩn dụ, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc… nhằm làm nổi bật nên
ý nghĩa mà nhà thơ muốn gửi gắm.
Như vậy, “Bánh trôi nước” là một tác phẩm giàu giá trị nhân văn sâu sắc. Từ đó,
chúng ta cần phải trân trọng, yêu thương những người phụ nữ hơn.