Soạn bài Lá Diêu Bông | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Lá Diêu Bông | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Đọc văn bản
Nội dung chính: Bài thơ câu chuyện tình đơn phương của cậu tám tuổi đối với
người chị nhà bên đã mười sáu.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Những hình ảnh trong hai đoạn đầu cho bạn biết điều về tâm của người chị
cảm xúc của chủ thể trữ tình đối với chị?
Trả lời:
- Nhân vật Chị được xuất hiện với dáng vẻ Chị Hai Quan họ- người gái quê Kinh Bắc
qua trang phục váy Đình Bảng. Hình ảnh người Chị đi tìm “Lá” hay đi tìm hạnh phúc
tình yêu? Qua những tình tiết thách đố, ta càng thấy người Chị những diễn biến
tâm trạng đầy uẩn khúc, khó hiểu cả sự xao động, không bình thường.
- Nhân vật trữ tình ngây thơ, non nớt, cố gắng tìm kiếm diêu bông để lấy chị làm
vợ.
Câu 2 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong bốn đoạn thơ tiếp theo. Liệt
những hình ảnh, chi tiết đáng chú ý trong bốn đoạn thơ này nhận xét về sự
khác biệt trong phản ứng cảm xúc của người chị qua các đoạn thơ.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ điệp ngữ nhân mạnh hành trình nỗ lực kiếm tìm không mệt mỏi của
nhân vật trữ tình, miêu tả tâm trạng của chị qua bốn lần nhận được diễn tả
những cung bậc tình cảm khác nhau
+ Để diễn tả lần thứ nhất Em đưa Lá, câu thơ đã chỉ ra thời gian rất ngắn “Hai
ngày sau Em tìm thấy Lá”. Vẫn thơ lục bát, nhưng cách ngắt nhịp 3/4 cách sử
dụng thanh điệu lại không theo lối truyền thống, bởi năm thanh bằng đứng đầu
hai thanh trắc- “thấy Lá” đứng cuối, hai danh từ Em được viết hoa. Điều đó đã
cho thấy tình thực của Em khá rõ- rất yêu Chị.
+ Lần thứ hai, Em đưa vào thời gian sau một năm. Vậy từ “hai ngày” sang
“mùa đông năm sau”, cái “lắc đầu” của Chị cảm giác nhẹ hơn cái giận dữ ban
đầu, Chị đã lờ đi như một sự phủ nhận. Đến ngày cưới, thì thực sự Chị đã yên phận.
Trong cái yên phận ấy dường như còn cả niềm vui bên trong nên “Chị cười, xe chỉ
ấm trôn kim”.
+ Lần thứ ba, chị xoè lòng bàn tay, nhìn thời gian trôi đi như cả đời người vậy qua kẽ
những ngón tay ấp vào mặt. Động tác ấy của Chị như để che dấu một điều gì.
+ Lần thứ tư, Chị thừa nhận một cách âm thầm, đau khổ, không nói ra cho Em biết,
cũng không dám nhìn sợ nhìn thì càng đau khổ thêm. Cũng thể lần này, Chị
thấy tình của Em chân thật quá, đại trùm lấp cả Chị.
Câu 3 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo bạn, hình ảnh diêu bông biểu trưng cho điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh diêu bông tượng trưng cho cái đẹp tưởng của tình yêu. Trong cuộc
đời, việc đi tìm tưởng luôn đầy gian lao vất vả, cũng lắm thác nhiều ghềnh. Điều
nhà thơ muốn nhấn đây ý nghĩa ước cuộc đời, một tình yêu đẹp. thế
bài thơ bộc lộ ý nghĩa nhân bản lớn, chứ không chỉ đơn giản câu chuyện tình.
Câu 4 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Điều bạn ấn tượng nhất về bài thơ gì? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/2

Preview text:

Đọc văn bản
Nội dung chính: Bài thơ là câu chuyện tình đơn phương của cậu bé tám tuổi đối với
người chị nhà bên đã mười sáu. Sau khi đọc
Câu 1 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Những hình ảnh trong hai đoạn đầu cho bạn biết điều gì về tâm tư của người chị và
cảm xúc của chủ thể trữ tình đối với chị? Trả lời:
- Nhân vật Chị được xuất hiện với dáng vẻ Chị Hai Quan họ- người gái quê Kinh Bắc
qua trang phục váy Đình Bảng. Hình ảnh người Chị đi tìm “Lá” hay đi tìm hạnh phúc
tình yêu? Qua những tình tiết thách đố, ta càng thấy người Chị có những diễn biến
tâm trạng đầy uẩn khúc, khó hiểu và có cả sự xao động, không bình thường.
- Nhân vật trữ tình ngây thơ, non nớt, cố gắng tìm kiếm lá diêu bông để lấy chị làm vợ.
Câu 2 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong bốn đoạn thơ tiếp theo. Liệt
kê những hình ảnh, chi tiết đáng chú ý trong bốn đoạn thơ này và nhận xét về sự
khác biệt trong phản ứng và cảm xúc của người chị qua các đoạn thơ. Trả lời:
- Biện pháp tu từ điệp ngữ nhân mạnh hành trình nỗ lực kiếm tìm không mệt mỏi của
nhân vật trữ tình, miêu tả tâm trạng của chị qua bốn lần nhận lá được diễn tả ở
những cung bậc tình cảm khác nhau
+ Để diễn tả lần thứ nhất Em đưa Lá, câu thơ đã chỉ ra thời gian rất ngắn – “Hai
ngày sau Em tìm thấy Lá”. Vẫn là thơ lục bát, nhưng cách ngắt nhịp 3/4 và cách sử
dụng thanh điệu lại không theo lối truyền thống, bởi năm thanh bằng đứng đầu và
hai thanh trắc- “thấy Lá” đứng cuối, hai danh từ Em và Lá được viết hoa. Điều đó đã
cho thấy tình thực của Em khá rõ- rất yêu Chị.
+ Lần thứ hai, Em đưa Lá vào thời gian sau một năm. Vậy là từ “hai ngày” sang
“mùa đông năm sau”, cái “lắc đầu” của Chị có cảm giác nhẹ hơn cái giận dữ ban
đầu, Chị đã lờ đi như một sự phủ nhận. Đến ngày cưới, thì thực sự Chị đã yên phận.
Trong cái yên phận ấy dường như còn có cả niềm vui bên trong nên “Chị cười, xe chỉ ấm trôn kim”.
+ Lần thứ ba, chị xoè lòng bàn tay, nhìn thời gian trôi đi như cả đời người vậy qua kẽ
những ngón tay ấp vào mặt. Động tác ấy của Chị như để che dấu một điều gì.
+ Lần thứ tư, Chị thừa nhận một cách âm thầm, đau khổ, không nói ra cho Em biết,
cũng không dám nhìn vì sợ nhìn thì càng đau khổ thêm. Cũng có thể lần này, Chị
thấy tình của Em chân thật quá, vĩ đại trùm lấp cả Chị.
Câu 3 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo bạn, hình ảnh lá diêu bông biểu trưng cho điều gì? Trả lời:
Hình ảnh lá diêu bông tượng trưng cho cái đẹp lý tưởng của tình yêu. Trong cuộc
đời, việc đi tìm lý tưởng luôn đầy gian lao vất vả, cũng lắm thác nhiều ghềnh. Điều
nhà thơ muốn nhấn ở đây là ý nghĩa mơ ước cuộc đời, là một tình yêu đẹp. Vì thế
bài thơ bộc lộ ý nghĩa nhân bản lớn, chứ không chỉ đơn giản là câu chuyện tình.
Câu 4 trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Điều bạn ấn tượng nhất về bài thơ là gì? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp. Trả lời: Đang cập nhật...