Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

111 56 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 9 Tập 1 trang 49 Kết nối tri thức
Trả lời câu hỏi Một thể thơ độc đáo của người Việt
Câu 1 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Theo thông tin trong văn bản,
thơ song thất lục bát ra đời khi nào?
Trả lời:
Thơ song thất lục bát được người Việt sáng tạo trong thời gian khoảng thế kỉ XV-XVI,
được đánh dấu với sự ra đời của các tác phẩm:
Chi Nam ngọc âm giải nghĩa (được sáng tác vào khoảng thế XV, chưa
tác giả)
Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn (1505, Đức Mao)
Câu 2 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Đặc điểm hình thức nào giúp
thơ song thất lục bát giàu nhạc tính?
Trả lời:
Đặc điểm hình thức giúp thơ song thất lục bát giàu nhạc tính là:
Các câu thơ dài ngắn đan xen
Các câu thơ mật độ tiếng gieo vần lớn (trung bình mỗi bốn tiếng một
tiếng gieo vần)
Các câu thơ song thất lục bát luôn phối hợp hài hòa với nhau
Câu 3 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Văn bản đề cập những điểm
tương đồng khác biệt nào giữa thơ song thất lục bát thơ lục bát?
Trả lời:
Thơ lục bát
Thơ song thất lục bát
Điểm giống
- Quy luật dùng thanh điệu cách gieo vần cặp câu lục bát
Thanh điệu được cố định câu lục (các vị trí tiếng thứ 2,4,6)
bằng - trắc - bằng, thanh điệu được cố định câu bát (vị trí tiếng
thứ 2,4,6,8) bằng - trắc - bằng - bằng.
+ Vần chân được gieo cả hai câu, vần lưng được gieo tiếng
thứ 6 (có khi tiếng thứ 4) của câu bát.
Điểm khác
- Gồm các cặp
câu lục bát nối
tiếp nhau
- Cứ 4 câu thơ
(28 tiếng) chỉ
sáu tiếng gieo
vần
- Đan xen giữa cặp câu lục bát cặp câu
song thất
- Thanh điệu: cặp câu song thất chú trọng quy
chuẩn thanh điệu của các tiếng vị trí lẻ (tiếng
thứ 5, 7 câu thất thứ nhất lần lượt bằng -
trắc, tiếng thứ 3, 5, 7 câu thất thứ hai lần
luật bằng - trắc - bằng)
- Vần: mỗi câu thất đều cả vần chân vần
lưng
- Cứ 4 câu thơ (28 tiếng) bảy tiếng gieo
vần)
Câu 4 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Theo văn bản, sao thể thơ
song thất lục bát vẫn được sử dụng để sáng tác trong thời hiện đại?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Trình bày suy nghĩ của em về
nhận định của tác giả đối với thể thơ song thất lục bát: “Đó thực sự một thể thơ
đặc sắc người Việt đã sáng tạo nên để thể gửi gắm vào trong đó tâm hồn sâu
lắng của mình”.
Đang cập nhật...
| 1/2

Preview text:

Soạn văn 9 Tập 1 trang 49 Kết nối tri thức
Trả lời câu hỏi Một thể thơ độc đáo của người Việt
Câu 1 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Theo thông tin trong văn bản,
thơ song thất lục bát ra đời khi nào? Trả lời:
Thơ song thất lục bát được người Việt sáng tạo trong thời gian khoảng thế kỉ XV-XVI,
được đánh dấu với sự ra đời của các tác phẩm:
● Chi Nam ngọc âm giải nghĩa (được sáng tác vào khoảng thế kì XV, chưa rõ tác giả)
● Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn (1505, Lê Đức Mao)
Câu 2 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Đặc điểm hình thức nào giúp
thơ song thất lục bát giàu nhạc tính? Trả lời:
Đặc điểm hình thức giúp thơ song thất lục bát giàu nhạc tính là:
● Các câu thơ dài và ngắn đan xen
● Các câu thơ có mật độ tiếng gieo vần lớn (trung bình mỗi bốn tiếng có một tiếng gieo vần)
● Các câu thơ song thất lục bát luôn phối hợp hài hòa với nhau
Câu 3 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Văn bản đề cập những điểm
tương đồng và khác biệt nào giữa thơ song thất lục bát và thơ lục bát? Trả lời: Thơ lục bát
Thơ song thất lục bát
Điểm giống - Quy luật dùng thanh điệu và cách gieo vần ở cặp câu lục bát
Thanh điệu được cố định ở câu lục (các vị trí tiếng thứ 2,4,6) là
bằng - trắc - bằng, thanh điệu được cố định ở câu bát (vị trí tiếng
thứ 2,4,6,8) là bằng - trắc - bằng - bằng.
+ Vần chân được gieo ở cả hai câu, vần lưng được gieo ở tiếng
thứ 6 (có khi ở tiếng thứ 4) của câu bát. Điểm khác
- Gồm các cặp - Đan xen giữa cặp câu lục bát và cặp câu
câu lục bát nối song thất tiếp nhau
- Thanh điệu: cặp câu song thất chú trọng quy
- Cứ 4 câu thơ chuẩn thanh điệu của các tiếng ở vị trí lẻ (tiếng
(28 tiếng) chỉ có thứ 5, 7 ở câu thất thứ nhất lần lượt là bằng -
sáu tiếng gieo trắc, tiếng thứ 3, 5, 7 ở câu thất thứ hai lần vần
luật là bằng - trắc - bằng)
- Vần: mỗi câu thất đều có cả vần chân và vần lưng
- Cứ 4 câu thơ (28 tiếng) có bảy tiếng gieo vần)
Câu 4 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Theo văn bản, vì sao thể thơ
song thất lục bát vẫn được sử dụng để sáng tác trong thời kì hiện đại? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Trình bày suy nghĩ của em về
nhận định của tác giả đối với thể thơ song thất lục bát: “Đó thực sự là một thể thơ
đặc sắc mà người Việt đã sáng tạo nên để có thể gửi gắm vào trong đó tâm hồn sâu lắng của mình”. Đang cập nhật...