Soạn bài: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Nng mi, áo đỏ và nét cười đen nhánh
1. Chun b
Mt s bài viết v bài thơ Nng mi: “Nng mới”, thi phm hay v ngưi m
(Theo báo Quân đi nhân dân),...
2. Đọc hiu
Câu 1. Người viết đã bàn v nhng yếu t nào của bài thơ phn 1?
Người viết bàn v -típ ca bài thơ.
Câu 2. Ni dung ca c phần 2 3 đã làm cho nhan đ của văn bản như
thế nào?
Các phn 2 và 3 làm sáng t ni dung được nhắc đến nhan đ.
Câu 3. Phần 5 đã khái quát vấn đ ngh luận như thế nào?
Phn 5 khái quát li v đp ca bài thơ Nắng mi: Nng mi một bài thơ hết
sc thành thc ca mt tâm hn giàu mơ mộng.
3. Tr li câu hi
Câu 1. Vấn đề trng tâm bài viết này nêu lên gì? Nhng yếu t nào giúp
người đc có th xác đnh nhanh vấn đề y?
Vấn đ trng tâm bài viết này nêu lên m rõ chi tiết nng mới, áo đ
và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nng mi của Lưu Trọng Lư.
Yếu t: nhan đ của văn bản
Câu 2. H thng luận điểm ca bài viết được triển khai nthế nào (chú ý ti
nhan đ, b cc bài viết, lí l, bng chứng được s dng cho tng luận điểm)?
- Nhan đề đưa ra luận đ của văn bản.
- Các luận điểm:
Nng mới đã hội t đưc nhng v đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư:
thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, c đểng mình tràn lan trên mt giy
2
Hai ch “nng mới” vừa ghi nhn mt thời điểm đặc bit trên dòng chy
thi gian va din t kng gian
M m điểm ca ni nh v tui thơ trong nng mi, là nét son trong
“những ngày không” đi sut cuộc đời vi nhà thơ.
Câu 3. Nhng nhận xét sau đây nói v cách thc th hin của văn bn Nng
mới, áo đ nét cười đen nhánh (V bài thơ Nắng mớicủa Lưu Trọng Lư)
là đúng hay sai? Vì sao?
a. B cục văn bản mch lạc, lô gích, giúp người đc tin theo dõi.
b. Bng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn din c v ni dung (ng
nghĩa, thông đip) và cách thc th hin (hình nh, t ng, giọng điệu).
c. so sánh, liên h, m rng vi tác gi khác viết v cùng đề tài đ nhn
mnh giá tr ca tác phm.
d. S dụng đa dng các phép tu t to nên ch diễn đạt độc đáo, giàu tính biu
cảm cho văn bản.
Câu 4. So vi khi hc bài thơ Nng mới (Bài 2), văn bn ngh lun này giúp em
có thêm hiu biết gì v ni dung hoc ngh thut ca bài thơ?
Câu 5. Hãy nêu đoạn văn mà em thích nht trong bài ngh luận văn hc này và
trình bày lí do yêu thích.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh 1. Chuẩn bị
Một số bài viết về bài thơ Nắng mới: “Nắng mới”, thi phẩm hay về người mẹ
(Theo báo Quân đội nhân dân),... 2. Đọc hiểu
Câu 1. Người viết đã bàn về những yếu tố nào của bài thơ ở phần 1?
Người viết bàn về mô-típ của bài thơ.
Câu 2. Nội dung của các phần 2 và 3 đã làm rõ cho nhan đề của văn bản như thế nào?
Các phần 2 và 3 làm sáng tỏ nội dung được nhắc đến ở nhan đề.
Câu 3. Phần 5 đã khái quát vấn đề nghị luận như thế nào?
Phần 5 khái quát lại vẻ đẹp của bài thơ Nắng mới: Nắng mới là một bài thơ hết
sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Vấn đề trọng tâm mà bài viết này nêu lên là gì? Những yếu tố nào giúp
người đọc có thể xác định nhanh vấn đề ấy?
⚫ Vấn đề trọng tâm mà bài viết này nêu lên là làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ
và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư.
⚫ Yếu tố: nhan đề của văn bản
Câu 2. Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới
nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?
- Nhan đề đưa ra luận đề của văn bản. - Các luận điểm:
⚫ Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư:
thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy 1
⚫ Hai chữ “nắng mới” vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy
thời gian vừa diễn tả không gian
⚫ Mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son trong
“những ngày không” đi suốt cuộc đời với nhà thơ.
Câu 3. Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng
mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao?
a. Bố cục văn bản mạch lạc, lô gích, giúp người đọc tiện theo dõi.
b. Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ
nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiện (hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu).
c. Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn
mạnh giá trị của tác phẩm.
d. Sử dụng đa dạng các phép tu từ tạo nên cách diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm cho văn bản.
Câu 4. So với khi học bài thơ Nắng mới (Bài 2), văn bản nghị luận này giúp em
có thêm hiểu biết gì về nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ?
Câu 5. Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài nghị luận văn học này và
trình bày lí do yêu thích. 2