Soạn bài: Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 5 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Soạn văn 8: Nhà thơ của quê hương, làng cnh Vit Nam
Trước khi đc
Đề bài: Em biết nhng tác phẩm văn học nào viết v mùa thu? Chia s vi các bn
v v đẹp ca mùa thu trong mt tác phm mà em yêu thích.
Gi ý:
Nhng tác phẩm văn hc viết v mùa thu: Đây mùa thu ti (Xuân Diu), Sang Thu
(Hu Thnh), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư),...
Sau khi đc
Tr li câu hi
Câu 1. Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Vit Nam bàn lun v vấn đ gì?
Nhng yếu t nào giúp em nhận ra điều đó?
- Vấn đề đưc bàn lun: v đp ca làng quê Việt Nam trong ba bài thơ thu ca
Nguyn Khuyến.
- sở: nhan đ trc tiếp nêu vấn đ đưc bàn lun, ni dung của văn bản đã
khám p đc sc v ni dung và ngh thuật trong ba bài thơ thu của Nguyn
Khuyến.
Câu 2. Tác gi bài ngh lun ch ra đặc điểm chung nào ba bài thơ thu ca
Nguyn Khuyến?
Nguyn Khuyến viết v a thu vi nhng hình ảnh đặc trưng của đng bng x
Bc, khiến mùa thu hin lên tht, rt sng ch không mang tính sách v t văn
chương.
Câu 3. Tuy điểm gp gỡ, nhưng mỗi bài thơ thu vẫn v đp riêng. Em hãy
tìm các luận điểm th hin s khác bit nêu các l, bng chng tiêu biu
tác gi s dụng đ làm sáng t luận điểm.
a. Thu điều
- Luận điểm: bài thơ th hin v đp ca mùa thu nhiu thi điểm, s khái quát
v cnh thu.
- Lí l:
Nếu ch i cnh mt đêm thu có trăng, thì bài thơ tù túng và thiếu -gíc.
Ngõ ti đêm sâu mâu thun với làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Lưng giu phất phơ màu ki nht thì kng hợp, không đin hình vi mt
đêm có trăng.
Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiu.
Da tri ai nhum mà xanh ngt là tri ca mt bui chiu.
- Bng chứng: các câu t, cm t đưc dn ra t bài thu m và hai câu thơ ch
Hán ca Nguyn Khuyến.
b. Thu vnh
- Luận điểm: Bài thơ i đp, cái thn của a thu hơn cả, v thanh - trong - nh -
cao.
- Các l ca tác gi v cái thn, cái hn của a thu đều hướng đến làm sáng t
cho ý kiến v v thanh - trong - nh - cao.
Cái hn, cái thn nm bu tri: Tri thu rt cao ta xung c cnh vt; Cây
tre như cần câu in lên bu tri biếc, g đẩy đưa khe kh mang v thanh đm;
Song thưa đ mặc bóng trăng vào thuc v tri cao; Mt tiếng trên không
ngỗng nước nào cũngi v tri cao;
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gi cái bâng khuâng, man c v thi
gian.
c biếc trông như tng khói ph bay bng, nh nhàng, mơ hồ, hư thc.
- Bng chng: các câu, cm t dn t bài Thu Vnh.
c. Thu điếu
- Luận điểm: Bài tđin hình cho v đẹp làng quê Bc B.
- Lí l:
Bình Lục là vùng đt nhiu ao.
Ao nh, thuyền theo đó cũng bé to teo, sóng rt biếc, lá vàng rng theo gió.
Không gian “nhìn lên”: trời thu xanh cao, đám mây đng lơ lửng, li đi trong
làng hai bên tre biếc mc sm ut,...
Nhn mnh cái thú v của Thu điếu “các điệu xanh”, “những c động”,
“các vần thơ”,...
- Bng chng: các hình ảnh, câu thơ được dn ra t bài Thu điếu.
Câu 5. Tác gi đã sử dng nhng cách nêu bng chng nào? Em nhn xét gì v
cách phân tích bng chng ca tác gi?
Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cm t, t
Dn gián tiếp ý thơ
Dn các hình ảnh thơ
=> Giúp người đọc hiểu rõ hơn v những bài thơ thu của Nguyn Khuyến.
Câu 6. Xuân Diu cho rằng ba bài t thu của Nguyn Khuyến thành công tt
đẹp ca qtrình “dân tc hóa nội dung mùa thuvà “dân tc hóa hình thc li
thơ”. Em suy nghĩ như thế nào v nhận đnh trên.
Ý kiến: đng tình
Nguyên nhân: ba bài thơ đu gi lên nhng hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của
mùa thu đt Bc, nn ng thơ gin d và gần gũi, d hiu.
Câu 7. Em nhn xét gì v ngh thut ngh luận văn bản (cách m đu, dn dt
vấn đề, t chc luận đim, ngôn ng, giọng văn ngh lun,...)?
Bài viết được t chc mch lc, cht ch:
Cách m đầu: Đi thng vào vấn đ bàn luận nhà thơ Nguyn Khuyến cùng
vi ba bài thơ thu kinh đin.
Dn dt vấn đ: Lần lượt đưa ra các luận đim chính và lý l, dn chứng đm
sáng t quan điểm, ý kiến đã nêu.
T chc luận điểm, ngôn ng, giọng văn nghị lun: gin d, gần i, nh
nhàng,...
Viết kết ni với đọc
Viết đoạn văn (khong 5 - 7 câu) nêu cm nhn ca em v mt hình ảnh đc sc
trong một bài thơ thu của Nguyn Khuyến.
Gi ý:
Khi đọc bài thơ “Thu điếu”, i cảm thy ấn tượng nht vi hình nh ca nhân vt
tr tình trong hai câu thơ cui:
“Ta gi ôm cn lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Nhà thơ Nguyn Khuyến đã khắc ha hình nh nhân vt tr tình đang ngi câu cá.
Cm t “ta gi ôm cần” gi ra thế ca người câu , ng mt m thế nhàn
ca một nhà thơ đã thoát ng danh li. Âm thanh “cá đâu đớp đng”, thêm từ
“đâu” gi lên s h, xa vngcht tỉnh. Người câu phải chăng cũng chính
tác gi - một con nời yêu nước thương dân nhưng bt lực trước thi cuc,
không cam tâm m tay sai cho thực dân Pháp nên đã cáo bnh, t quan. ri,
tâm hn bng cht tnh tr v thc tại khi “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
Không gian l phải vô cùng yên tĩnh mới th lắng nghe đưc tiếng đớp
động. Nh không gian tĩnh lặng đó đã góp phn din t tâm trng bun bã,
quạnh trong lòng nhà thơ.
| 1/5

Preview text:


Soạn văn 8: Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam Trước khi đọc
Đề bài: Em biết những tác phẩm văn học nào viết về mùa thu? Chia sẻ với các bạn
về vẻ đẹp của mùa thu trong một tác phẩm mà em yêu thích. Gợi ý:
Những tác phẩm văn học viết về mùa thu: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), Sang Thu
(Hữu Thỉnh), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư),... Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về vấn đề gì?
Những yếu tố nào giúp em nhận ra điều đó?
- Vấn đề được bàn luận: vẻ đẹp của làng quê Việt Nam trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
- Cơ sở: nhan đề trực tiếp nêu vấn đề được bàn luận, nội dung của văn bản đã
khám phá đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Câu 2. Tác giả bài nghị luận chỉ ra đặc điểm chung nào ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến viết về mùa thu với những hình ảnh đặc trưng của đồng bằng xứ
Bắc, khiến mùa thu hiện lên có thật, rất sống chứ không mang tính sách vở từ văn chương.
Câu 3. Tuy có điểm gặp gỡ, nhưng mỗi bài thơ thu vẫn có vẻ đẹp riêng. Em hãy
tìm các luận điểm thể hiện sự khác biệt và nêu các lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà
tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm. a. Thu điều
- Luận điểm: bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa thu ở nhiều thời điểm, sự khái quát về cảnh thu. - Lí lẽ:
⚫ Nếu chỉ nói cảnh một đêm thu có trăng, thì bài thơ tù túng và thiếu lô-gíc.
⚫ Ngõ tối đêm sâu mâu thuẫn với làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
⚫ Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt thì không hợp, không điển hình với một đêm có trăng.
⚫ Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiều.
⚫ Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt là trời của một buổi chiều.
- Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ bài thu ẩm và hai câu thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến. b. Thu vịnh
- Luận điểm: Bài thơ cái đẹp, cái thần của mùa thu hơn cả, vẻ thanh - trong - nhẹ - cao.
- Các lí lẽ của tác giả về cái thần, cái hồn của mùa thu đều hướng đến làm sáng tỏ
cho ý kiến về vẻ thanh - trong - nhẹ - cao.
⚫ Cái hồn, cái thần nằm ở bầu trời: Trời thu rất cao tỏa xuống cả cảnh vật; Cây
tre như cần câu in lên bầu trời biếc, gió đẩy đưa khe khẽ mang vẻ thanh đạm;
Song thưa để mặc bóng trăng vào thuộc về trời cao; Một tiếng trên không
ngỗng nước nào cũng nói về trời cao;
⚫ Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng khuâng, man mác về thời gian.
⚫ Nước biếc trông như tầng khói phủ bay bổng, nhẹ nhàng, mơ hồ, hư thực.
- Bằng chứng: các câu, cụm từ dẫn từ bài Thu Vịnh. c. Thu điếu
- Luận điểm: Bài thơ điển hình cho vẻ đẹp làng quê Bắc Bộ. - Lí lẽ:
⚫ Bình Lục là vùng đất nhiều ao.
⚫ Ao nhỏ, thuyền theo đó cũng bé tẻo teo, sóng rất biếc, lá vàng rụng theo gió.
⚫ Không gian “nhìn lên”: trời thu xanh cao, đám mây động lơ lửng, lối đi trong
làng hai bên tre biếc mọc sầm uất,...
⚫ Nhấn mạnh cái thú vị của Thu điếu là ở “các điệu xanh”, “những cử động”, “các vần thơ”,...
- Bằng chứng: các hình ảnh, câu thơ được dẫn ra từ bài Thu điếu.
Câu 5. Tác giả đã sử dụng những cách nêu bằng chứng nào? Em có nhận xét gì về
cách phân tích bằng chứng của tác giả?
⚫ Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm từ, từ
⚫ Dẫn gián tiếp ý thơ
⚫ Dẫn các hình ảnh thơ
=> Giúp người đọc hiểu rõ hơn về những bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Câu 6. Xuân Diệu cho rằng ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt
đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời
thơ”. Em suy nghĩ như thế nào về nhận định trên. ⚫ Ý kiến: đồng tình
⚫ Nguyên nhân: ba bài thơ đều gợi lên những hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của
mùa thu đất Bắc, ngôn ngữ thơ giản dị và gần gũi, dễ hiểu.
Câu 7. Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận văn bản (cách mở đầu, dẫn dắt
vấn đề, tổ chức luận điểm, ngôn ngữ, giọng văn nghị luận,...)?
Bài viết được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ:
⚫ Cách mở đầu: Đi thẳng vào vấn đề bàn luận là nhà thơ Nguyễn Khuyến cùng
với ba bài thơ thu kinh điển.
⚫ Dẫn dắt vấn đề: Lần lượt đưa ra các luận điểm chính và lý lẽ, dẫn chứng để làm
sáng tỏ quan điểm, ý kiến đã nêu.
⚫ Tổ chức luận điểm, ngôn ngữ, giọng văn nghị luận: giản dị, gần gũi, nhẹ nhàng,...
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về một hình ảnh đặc sắc
trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Gợi ý:
Khi đọc bài thơ “Thu điếu”, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với hình ảnh của nhân vật
trữ tình trong hai câu thơ cuối:
“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Nhà thơ Nguyễn Khuyến đã khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình đang ngồi câu cá.
Cụm từ “tựa gối ôm cần” gợi ra tư thế của người câu cá, cũng là một tâm thế nhàn
của một nhà thơ đã thoát vòng danh lợi. Âm thanh “cá đâu đớp động”, thêm từ
“đâu” gợi lên sự mơ hồ, xa vắng và chợt tỉnh. Người câu cá phải chăng cũng chính
là tác giả - một con người yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc,
không cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp nên đã cáo bệnh, từ quan. Và rồi,
tâm hồn bỗng chợt tỉnh trở về thực tại khi “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
Không gian có lẽ phải vô cùng yên tĩnh mới có thể lắng nghe được tiếng cá đớp
động. Nhờ có không gian tĩnh lặng đó đã góp phần diễn tả tâm trạng buồn bã, cô
quạnh trong lòng nhà thơ.