Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn văn 9 Tập 1 trang 136 Chân trời sáng tạo
Suy ngẫm phản hồi Nhân vật tưởng trong kết thúc của
truyện cổ tích thần
Câu 1 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo tác giả bài viết, kết
thúc của truyện cổ tích thần phản ánh ước của quần chúng nhân dân?
(Những) ước ấy thường được thể hiện như thế nào qua cách kết thúc của truyện
cổ tích thần kì?
Trả lời:
- Theo tác giả bài viết, kết thúc của truyện cổ tích thần phản ánh những ước
hướng tới những thứ người lao động không bao giờ được trong hội cũ,
trong cuộc sống hiện thực
- (Những) ước ấy thường được thể hiện qua việc: các câu chuyện đều kết thúc
bằng mô-tip nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc cảnh vật, cuộc sống
xung quanh cũng thay đổi, tương sáng - thay đổi về cả đời sống tinh thần vật chất
Câu 2 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Bàn về kiểu nhân vật đội
lốt người xấu xí, tác giả bài viết cho rằng: Đạo đức, tài năng của kiểu nhân vật đội lốt
người xấu động lực giúp họ khôi phục sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong
tốt đẹp với cái bên ngoài. Em đồng ý với ý kiến đó không? Chọn dụ từ một
truyện cổ tích thần đã học để làm quan điểm của em.
Đang cập nhật...
Câu 3 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Cách thể hiện khát vọng
công trong văn bản “Thúy Kiều báo ân, báo oán” tương đồng khác biệt so
với cách thể hiện khát vọng này trong truyện cổ tích thần kì?
Trả lời:
Thúy Kiều báo ân, báo oán
Truyện cổ tích thần
Tương
đồng
- Khát vọng công được thể hiện qua cuộc đấu tranh chống lại
cái ác, dành lại công bằng cho bản thân
Khác biệt
- Để thực hiện khát vọng công
lý, nhân vật được một anh
hùng đứng ra giúp đỡ - anh
hùng con người thật
- Để thực hiện khát vọng công lý,
nhân vật dựa vào ông bụt tiên
hoặc các đồ vật phép thuật
thần - không thật
| 1/2

Preview text:

Soạn văn 9 Tập 1 trang 136 Chân trời sáng tạo
Suy ngẫm và phản hồi Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của
truyện cổ tích thần kì
Câu 1 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo tác giả bài viết, kết
thúc của truyện cổ tích thần kì phản ánh ước mơ gì của quần chúng nhân dân?
(Những) ước mơ ấy thường được thể hiện như thế nào qua cách kết thúc của truyện cổ tích thần kì? Trả lời:
- Theo tác giả bài viết, kết thúc của truyện cổ tích thần kì phản ánh những ước mơ
hướng tới những thứ mà người lao động không bao giờ có được trong xã hội cũ,
trong cuộc sống hiện thực
- (Những) ước mơ ấy thường được thể hiện qua việc: các câu chuyện đều kết thúc
bằng mô-tip nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống
xung quanh cũng thay đổi, tương sáng - thay đổi về cả đời sống tinh thần và vật chất
Câu 2 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Bàn về kiểu nhân vật đội
lốt người xấu xí, tác giả bài viết cho rằng: Đạo đức, tài năng của kiểu nhân vật đội lốt
người xấu xí là động lực giúp họ khôi phục sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong
tốt đẹp với cái bên ngoài. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Chọn ví dụ từ một
truyện cổ tích thần kì đã học để làm rõ quan điểm của em. Đang cập nhật...
Câu 3 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Cách thể hiện khát vọng
công lí trong văn bản “Thúy Kiều báo ân, báo oán” có gì tương đồng và khác biệt so
với cách thể hiện khát vọng này trong truyện cổ tích thần kì? Trả lời:
Thúy Kiều báo ân, báo oán
Truyện cổ tích thần kì Tương
- Khát vọng công lý được thể hiện qua cuộc đấu tranh chống lại đồng
cái ác, dành lại công bằng cho bản thân
Khác biệt - Để thực hiện khát vọng công - Để thực hiện khát vọng công lý,
lý, nhân vật được một anh nhân vật dựa vào ông bụt bà tiên
hùng đứng ra giúp đỡ - anh hoặc các đồ vật có phép thuật
hùng là con người có thật
thần kì - không có thật