-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Nội dung ôn tập cuối học kì 1 | Ngữ văn 7 sách Cánh diều
Soạn bài Nội dung ôn tập cuối học kì 1 | Ngữ văn 7 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Bài 5: Văn bản thông tin (CD) 25 tài liệu
Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Soạn bài Nội dung ôn tập cuối học kì 1 | Ngữ văn 7 sách Cánh diều
Soạn bài Nội dung ôn tập cuối học kì 1 | Ngữ văn 7 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 5: Văn bản thông tin (CD) 25 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
Soạn bài Nội dung ôn tập cuối học kì 1 | Ngữ văn 7 sách Cánh diều
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 119 SGK Ngữ văn 7 Tập 1):
Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong
sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau: Loại
Thể loại hoặc kiểu văn bản
Tên văn bản đã học Văn bản văn học Văn bản nghị luận Văn bản thông tin
Hướng dẫn trả lời Loại
Thể loại hoặc kiểu Tên văn bản đã học văn bản Văn
bản - Truyện ngắn và tiểu - Người đàn ông cô độc giữa rừng. văn học thuyết - Buổi học cuối cùng
- Thơ bốn chữ, năm - Dọc đường xứ Nghệ chữ - Mẹ
- Truyện khoa học viễn - Tiếng gà trưa tưởng - Ông đồ - Bạch Tuộc - Chất làm gỉ - Nhật trình Sol 6 Văn
bản - Nghị luận văn học
- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất nghị luận rừng phương Nam”
- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
- Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” Văn bản - Văn bản thông tin - Ca Huế thông tin
- Nội dung ôn tập học kì 1
- Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang
Câu 2 (trang 120 SGK Ngữ văn 7 Tập 1)
Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau: Loại
Thể loại hoặc kiểu văn bản
Tên văn bản đã học Văn bản văn học Văn bản nghị luận Văn bản thông tin
Hướng dẫn trả lời Loại Tên văn bản Nội dung chính Văn
Người đàn ông Câu chuyện kể lại chuyến đi thăm chú Võ Tòng của bản cô độc
giữa cậu bé An và tía nuôi. Tại đây An đã được gặp chú Võ văn rừng.
Tòng, hiểu được phần nào về con người lương thiện, học
chất phác và mạnh mẽ của chú. Buổi học
cuối Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng cùng
An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Cậu thấy
tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian,
đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải
đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi
học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy
Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã
giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ.
Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời,
thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
Dọc đường xứ Đoạn trích thuật lại chuyến đi về xứ Nghệ của ba cha Nghệ
con Phó bảng. Đi đến đâu ông Phó bảng cũng giải
thích cho hai cậu con trai Côn và Khiêm về những địa
danh lịch sử, những phong cảnh đất nước và những
câu chuyện gắn với địa danh đó. Qua đó ta thấy được
sự ham thích học hỏi của hai cậu bé, nổi bật là những
nhận xét, đánh giá của cậu bé Côn về đất nước và con người. Mẹ
Bài thơ là cảm xúc yêu thương, tiếc nuối của tác giả
khi thấy mẹ ngày một già đi. Tiếng gà trưa
Bài thơ thể hiện tình cảnh thất thế, tàn tạ đáng thương
của ông đồ. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm của
tác giả trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. Ông đồ
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của
tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu
sắc thêm tình quê hương đất nước. Bạch Tuộc
Đoạn trích kể về cuộc chiến đấu mãnh mẽ dũng cảm
giữa giáo sư A- rôn- nác và những người đồng hành
trên con tàu No -ti -lớt và lũ quái vật “bạch tuộc”. Trong
trận chiến đó bằng sự thông minh, mưu trí, dũng cảm
những con người đã chiến thắng được bọn “bạch
tuộc” nhưng cũng thật buồn vì lũ bạch tuộc đã cướp đi
người thủy thủ xấu số vào đại dương mênh mông. Chất làm gỉ
Văn bản Chất làm gỉ nói về ý tưởng vô hiệu hóa những
vũ khí và các loại công cụ nhằm phục vụ cho chiến
tranh của viên trung sĩ trẻ tuổi. Nhật trình Sol 6
Đoạn trích là sự tuyệt vọng của phi hành gia Mác Oát
– ni khi nhận ra mình bị mắc kẹt trên Sao Hỏa do một
sự cố không mong muốn và mất tín hiệu với Trái Đất.
Anh ta đã rất cố gắng tự chữa vết thương cho mình và
tìm cách duy trì cuộc sống. Văn
Thiên nhiên và Văn bản “Thiên nhiên và con người trong truyện Đất bản
con người trong rừng phương Nam” trình bày những nhận xét của tác nghị truyện
giả về con người và thiên nhiên nơi đây mà cụ thể là luận “Đất
rừng trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. phương Nam”
Vẻ đẹp của bài Văn bản phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật trong thơ “Tiếng
gà bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh trưa”
Sức hấp dẫn của Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
tác phẩm “Hai nói về khát vọng của con người với biển cả mênh
vạn dặm dưới mông, rộng lớn, giá trị nhân văn sâu sắc của cuốn tiểu đáy biển”
thuyết vĩ đại này với hiện tại và tương lai Văn Ca Huế
Văn bản tập trung trình bày nguồn gốc, quy định, luật bản
lệ và giá trị nghệ thuật, thành tựu của thể loại âm nhạc thông Ca Huế tin
Nội dung ôn tập Văn bản kể lại đặc điểm, hình thức của một số hội thi học kì 1
nấu cơm trên cả nước: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm
(Từ Liêm – Hà Nội), thi nấu cơm ở hội làng Chuông
(Hà Nội), thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa,
Thanh Hóa), thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
Những nét đặc Văn bản trình bày các quy định, nghi thức của “keo vật
sắc trên đất vật thờ” ở hội vật Bắc Giang. Ý nghĩa truyền thống sâu Bắc Giang
sắc của hội vật dân tộc.
Câu 3 (trang 120 SGK Ngữ văn 7 Tập 1):
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (truyện
ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo mẫu sau Mẫu:
- Thơ bốn chữ, năm chữ.
+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ trong bài thơ Hướng dẫn trả lời
- Truyện ngắn: Chú ý các tình tiết, sự kiện quan trọng, diễn biến tâm lí nhân vật
- Tiểu thuyết: Khi đọc một phần hay một đoạn trích cần tìm hiểu nội dung chính của
cả cuốn tiểu thuyết để nắm được nội dung chính
- Truyện khoa học viễn tưởng: Chú ý liên kết, tưởng trượng, hình dung những chi
tiết hấp dẫn trong tác phẩm
Câu 4 (trang 120 SGK Ngữ văn 7 Tập 1):
Hãy giới thiệu tóm tắt về một văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một có
nội dung gần gũi, giàu ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em. Hướng dẫn trả lời
Văn bản “Nội dung ôn tập học kì 1” là văn bản có nội dung gần gũi với em nhất vì nó
giúp em hiểu thêm về các lễ hội truyền thống ở quê hương đất nước mình. Viết
Câu 5 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Thống kê các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết của các kiểu văn bản ấy trong sách
Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau: Tên kiểu văn bản Yêu cầu cụ thể Tự sự
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật
liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
Hướng dẫn trả lời Tên kiểu văn bản Yêu cầu cụ thể Tự sự
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật
liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Biểu cảm
Viết bài văn biểu cảm; thơ bốn chữ,
năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc sau
khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ. Nghị luận
Chỉ ra mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng; bài nghị luận về một vấn
đề trong đời sống; bài phân tích một tác phẩm văn học. Văn bản thông tin
Cước chú và tài liệu tham khảo; bài
thuyết minh dùng để giải thích một quy
tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay
hoạt động; văn bản tường trình; văn
bản tóm tắt với độ dài khác nhau
Câu 6 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Nêu các bước tiến hành viết một văn bản theo thứ tự trước sau, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước: Thứ tự các bước Nhiệm vụ cụ thể Bước 1: Chuẩn bị
- Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai? - …
Hướng dẫn trả lời Thứ tự các bước Nhiệm vụ cụ thể Bước 1: Chuẩn bị
- Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai?
- Thu nhập lựa chọn tư liệu và thông tin về vấn đề sẽ viết.
Bước 2: Tìm ý và - Tìm ý cho bài viết và phát triển các ý bằng cách đặt và trả lập dàn ý
lời các câu hỏi, sắp xếp các ý có một bố cục rành mạch, hợp lí
- Lập dàn bài ( có thể bằng sơ đồ tư duy) đầy đủ 3 bước: Mở bài, thân bài, kết bài Bước 3: Viết bài
Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn
văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau
Bước 4: Kiểm tra - Kiểm tra lại văn bản để xem có đạt các yêu cầu đã nêu và chỉnh sửa
chưa và cần sửa chữa gì không.
- Kiểm tra lỗi ngữ pháp, chính tả.
Câu 7 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác
phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
(Gợi ý về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...). Hướng dẫn trả lời
* Điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học
với văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học: Tiêu chí
Văn bản phân tích đặc điểm Văn bản giới thiệu luật lệ, quy
nhân vật trong tác phẩm văn học tắc của một hoạt động hay trò chơi Mục đích
Trình bày quan điểm, tư tưởng Giúp người đọc có tri thức khách
đối với tự nhiên, xã hội, con quan và thái độ đúng đắn đối với
người và tác phẩm văn học bằng sự vật, hiện tượng.
các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. Nội dung
Dùng lý lẽ và dẫn chứng để trình Trình bày thuộc tính, cấu tạo,
bày quan điểm về nhân vật trong nguyên nhân, kết quả, tính có tác phẩm văn học.
ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng. Hình thức
Sử dụng hệ thống luận điểm, Sử dụng các câu văn trung tính
luận cứ và các phép lập luận.
nêu đặc điểm, cấu tạo, thuộc
tính, luật lệ của đối tượng được nhắc đến. Lời văn
Rõ ràng, cụ thể với hệ thống lý Lời văn trung tính, khách quan,
lẽ, dẫn chứng logic, thể hiện đưa ra thông tin rõ ràng, chuẩn
quan điểm, cảm xúc của người xác. viết. Nói và nghe
Câu 8 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn
7, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết. Hướng dẫn trả lời
*Các nội dung chính được rèn luyện trong nói và nghe: Nói
– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng
chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
– Biết kể một truyện cười. Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí
dỏm, hài hước trong khi nói và nghe. Có thái độ phù hợp đối với những câu chuyện vui.
– Giải thích được quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. Nghe
– Tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày. Nói nghe tương tác
– Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
– Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm
thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.
* Nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết. Chẳng hạn,
nội dung nói và nghe của bài 5, chủ đề văn bản thông tin sẽ là giải thích quy tắc, luật
lệ của một hoạt động hay trò chơi, đồng thời tương ứng với văn bản giới thiệu về ca
Huế hay Hội thổi cơm thi, liên quan đến hoạt động viết với đề bài thuyết minh về quy
tắc, luật lệ của hoạt động, trò chơi. Tương tự, trong các bài khác nhau, hoạt động
nói và nghe sẽ tương ứng và liên quan chặt chẽ đến văn bản được đọc hiểu và
phần luyện viết của chủ đề. Tiếng Việt
Câu 9 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Liệt kể tên các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau: Bài
Tên nội dung tiếng Việt
Bài 2: Thơ bốn - Các biện pháp tu từ như so sánh, điện tử, điệp ngũ, ấn dụ, chữ, năm chữ hoán dụ,... - …
Hướng dẫn trả lời Bài
Tên nội dung tiếng Việt
Bài 2: Thơ bốn - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, chữ, năm chữ
hoán dụ, câu hỏi tu từ. - Từ trái nghĩa. Bài 3:
Truyện - Phó từ và chức năng của phó từ. khoa học
viễn - Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ. tưởng
Bài 4: Nghị luận - Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị văn học ngữ.
- Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.
Bài 5: Văn bản - Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị. thông tin
-----------------------------------------------------------------------------------