Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

795 398 lượt tải Tải xuống
A. Trước khi đọc Nỗi niềm chinh phụ
Câu 1 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc
chiến đã xảy ra trên đất nước ta. Hãy nêu một cuộc chiến em biết.
Trả lời:
- Những cuộc chiến xảy ra trên đất nước ta vào giai đoạn đầu thế kỉ XVIII gắn liền
với triều đại Tây Sơn, gồm:
Trận Cẩm Sa (1775)
Trận Ngã bảy (1782)
Trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
Chiến dịch Phú Xuân (1786)
Chiến dịch Thăng Long (1786)
Trận Mục Sơn (1787).
Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (1789)
Trận Thi Nại (1792)
Trận Thị Nại (1801)
Trận Trấn Ninh (1802)
- Nêu thông tin về một trận chiến: Chiến dịch Thăng Long diễn ra vào năm 1786
trận chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn chúa Trịnh, kết thúc với thắng lợi của nghĩa
quân Tây Sơn, khi hoàn toàn đánh bại chúa Trịnh, chiếm được thành Thăng Long.
Câu 2 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Theo em, những cuộc tiễn đưa
trong chiến tranh khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường cuộc
sống?
Trả lời:
Gợi ý:
Cuộc tiễn đưa bình thường trong
cuộc sống
Cuộc tiễn đưa trong chiến tranh
- thể biết cụ thể, chính xác thời
gian xa cách ngày gặp mặt
- Không biết phải xa cách bao lâu
khi nào mới được gặp lại
- Người đi xa với mục đích học tập,
làm ăn để cuộc sống tốt hơn hoặc
thỏa mãn niềm đam nào đó
việc tốt
- Người đi xa sẽ lên chiến trường,
tham gia chiến đấu ác liệt, không biết
sẽ phải hi sinh tính mạng vào lúc nào
điều xấu, nguy hiểm
Bầu không khí tiến đưa tuy nuối
tiếc, buồn nhưng nhìn chung
không khí vẫn vui vẻ, nhiều hi vọng
Bầu không khí buồn bã, đau khổ,
căng thẳng, âu lo
B. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ
Hình dung trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Cảnh người chinh phụ tiễn
biệt người chinh phu.
Trả lời:
Gợi ý:
- Không gian: nơi tiễn đưa một nơi gần vườn dâu thành Hàm Dương
- Con người:
Hai vợ chồng trẻ vừa kết hôn đã phải chia xa, để chồng đến nơi chiến
tranh nguy hiểm nên cùng bịn rịn, lưu luyến, đi một bước lại dừng lại để
ngoái nhìn
Người vợ lại nhìn chồng đi xa trong sự đơn, buồn bã, lo lắng, sầu
não trăm bề
Người vợ đứng yên nhìn chồng rời đi càng lúc càng xa, cho đến khi không
thể nhìn thấy bóng chồng
Theo dõi trang 42 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Các từ ngữ miêu tả cảm xúc
của người chinh phụ.
Trả lời:
Tác giả sử dụng những từ ngữ để miêu tả cảm xúc của người chinh phụ như sau:
ngẩn ngơ, sầu
Hình dung trang 42 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Tâm trạng của người chinh
phụ sau khi chia li người chinh phu
Trả lời:
Tâm trạng của người chinh phụ chuyển biến như sau:
Thẫn thờ đứng lặng một chỗ nhìn chồng dần rời xa đến khi khuất bóng
Khi không nhìn thấy chồng được nữa thì trở về nhà trong sợ đơn, buồn
bã, sầu não
Lo lắng, bồn chồn cho an nguy của chồng khi phải ra chiến trường nguy
hiểm
Mong chớ, ngóng trong ngày chồng trở về
C. Trả lời câu hỏi Nỗi niềm chinh phụ
Câu 1 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra những đặc điểm của thể
thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ. Những đặc điểm
này cho thấy thể thơ song thất lục bát khác với thể thơ lục bát?
Trả lời:
a) Những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Nỗi
niềm chinh phụ:
- Về số chữ, số câu: đan xen các cặp câu 7 tiếng (song thất) với cặp câu 6 chữ 8
chữ (lục bát)
Dẫn chứng:
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay.
(song thất)
Lương chia rẽ đường này,
Bên đường, trông bóng cờ bay ngùi ngùi.
(lục bát)
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kỵ sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
(song thất)
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng.
(lục bát)
- Về vần:
Vần lưng:
gieo tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu 8 tiếng - hiệp vần với
tiếng cuối của câu 6 tiếng (trước nó) tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5)
của câu 7 tiếng
gieo tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5) của câu thơ 7 tiếng - hiệp vần
với tiếng cuối của câu 7 tiếng (liền trước đó)
Vần chân: gieo tiếng cuối của tất cả các câu thơ
Dẫn chứng:
Tiếng
nhạc
ngựa
lần
chen
tiếng
trống
Giáp
mặt
rồi
phút
bỗng
chia
tay
lương
chia
rẽ
đường
mây
Bên
đường
trông
bóng
cờ
bay
ngùi
ngùi
Quân
trước
đã
gần
ngoài
doanh
Liễu
Kị
sau
còn
khuất
nẻo
Tràng
Dương
Quân
đưa
chàng
ruổi
lên
đường
Liễu
dương
biết
thiếp
đoạn
trường
này
chăng
- Vần lưng:
bay - mây; trường - đường
bỗng - trống
- Vần chân: tay - mây; Dương - đường
- Về thanh điệu: Thanh (B) trắc (T) các tiếng một số vị trí trong câu thơ cố
định
Dẫn chứng:
Tiếng
nhạc
ngựa
T
lần
B
chen
B
tiếng
trống
T
Giáp
T
mặt
rồi
B
phút
T
bỗng
T
chia
B
tay
B
Quân
trước
đã
T
gần
B
ngoài
B
doanh
Liễu
T
Kị
T
sau
còn
B
khuất
T
nẻo
T
Tràng
B
Dương
B
- Về ngắt nhịp:
Câu 7 tiếng thường ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau: 3/2/2 hoặc 3/4
Câu 6 8 thì ngắt theo thể lục bát
Dẫn chứng:
Tiếng nhạc ngựa/ lần chen tiếng trống, (3/4)
Giáp mặt rồi/ phút bỗng chia tay. (3/4)
Lương/ chia rẽ đường này, (2/4)
Bên đường/, trông bóng/ cờ bay ngùi ngùi. (2/2/4)
Quân trước đã/ gần ngoài doanh Liễu, (3/4)
Kỵ sau còn/ khuất nẻo Tràng Dương. (3/4)
Quân đưa/ chàng ruổi lên đường, (2/4)
Liễu dương/ biết thiếp/ đoạn trường này chăng. (2/2/4)
b) Những đặc điểm của thể song thất lục bát so với thể thơ lục bát:
Điểm giống: thể song thất lục bát cũng các cặp câu 6 - 8 - tức cặp
câu lục bát với đặc điểm về số từ, gieo vần, ngắt nhịp hoàn toàn tương tự
thể lục bát
Điểm khác: thể song thất xuất hiện xen kẽ giữa các cặp câu lục bát
những câu song thất (với đặc điểm của thể thất ngôn) từ đó tạo nên nhịp
điệu mới
Câu 2 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Đề xuất phương án ngắt nhịp
bốn câu thơ sau cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó:
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cầu Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Trả lời:
- Gợi ý cách ngắt nhịp:
Chốn Hàm Dương/ chàng còn ngoảnh lại, (3/4)
Bến Tiêu Tương/ thiếp hãy trông sang. (3/4)
Khói Tiêu Tương/ cách Hàm Dương, (3/3)
Cầu Hàm Dương/ cách Tiêu Tương/ mấy trùng. (3/3/2)
- Cách ngắt nhịp trên tác dụng:
Phân tách ràng các địa điểm của người chồng người vợ (Hàm
Dương Tiêu Tương) để thấy khoảng cách địa xa xôi giữa hai người
Tạo nên nhịp điệu đồng đều cho câu thơ, bởi các câu thơ đều bắt đầu
bằng nhịp 3 (3/4; 3/3, 3/3/2)
Câu 3 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra phân tích tác dụng của
phép đối trong những câu thơ sau:
a. Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng chiếu chăn.
b. Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
c. Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Trả lời:
Câu
Phép đối
a
đi - về
cõi xa - buồng
b
mây biếc - núi
xanh
c
ngoảnh lại -
trông sang
Câu 4 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những chi tiết nào cho thấy
người chinh phụ cùng lưu luyến khi tiễn người chinh phu ra trận?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nêu phân tích tác dụng của
một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối của đoạn trích.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Người chinh phụ tiễn người
chinh phu ra trận với tâm trạng thế nào? Qua tâm trạng đó của người chinh phụ, em
hiểu về giá trị cuộc sống?
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Em ấn tượng nhất với hình
ảnh nào trong đoạn trích? sao?
Đang cập nhật...
D. Viết kết nối với đọc Nỗi niềm chinh phụ
Viết đoạn văn (khoảng 7 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phụ thể hiện
trong bốn câu thơ sau:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
Đang cập nhật...
| 1/8

Preview text:

A. Trước khi đọc Nỗi niềm chinh phụ
Câu 1 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc
chiến đã xảy ra trên đất nước ta. Hãy nêu một cuộc chiến mà em biết. Trả lời:
- Những cuộc chiến xảy ra trên đất nước ta vào giai đoạn đầu thế kỉ XVIII gắn liền
với triều đại Tây Sơn, gồm:
● Trận Cẩm Sa (1775)
● Trận Ngã bảy (1782)
● Trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
● Chiến dịch Phú Xuân (1786)
● Chiến dịch Thăng Long (1786)
● Trận Mục Sơn (1787).
● Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (1789)
● Trận Thi Nại (1792)
● Trận Thị Nại (1801)
● Trận Trấn Ninh (1802)
- Nêu thông tin về một trận chiến: Chiến dịch Thăng Long diễn ra vào năm 1786 là
trận chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn và chúa Trịnh, kết thúc với thắng lợi của nghĩa
quân Tây Sơn, khi hoàn toàn đánh bại chúa Trịnh, chiếm được thành Thăng Long.
Câu 2 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Theo em, những cuộc tiễn đưa
trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường cuộc sống? Trả lời: Gợi ý:
Cuộc tiễn đưa bình thường trong Cuộc tiễn đưa trong chiến tranh cuộc sống
- Có thể biết cụ thể, chính xác thời - Không biết phải xa cách bao lâu và
gian xa cách và ngày gặp mặt
khi nào mới được gặp lại
- Người đi xa với mục đích học tập, - Người đi xa sẽ lên chiến trường,
làm ăn để có cuộc sống tốt hơn hoặc tham gia chiến đấu ác liệt, không biết
thỏa mãn niềm đam mê nào đó
sẽ phải hi sinh tính mạng vào lúc nào → Là việc tốt
→ Là điều xấu, nguy hiểm
→ Bầu không khí tiến đưa tuy có nuối → Bầu không khí buồn bã, đau khổ,
tiếc, buồn bã nhưng nhìn chung căng thẳng, âu lo
không khí vẫn vui vẻ, có nhiều hi vọng
B. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ
Hình dung trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Cảnh người chinh phụ tiễn
biệt người chinh phu. Trả lời: Gợi ý:
- Không gian: nơi tiễn đưa là một nơi gần vườn dâu ở thành Hàm Dương - Con người:
● Hai vợ chồng trẻ vừa kết hôn đã phải chia xa, để chồng đến nơi chiến
tranh nguy hiểm nên vô cùng bịn rịn, lưu luyến, đi một bước lại dừng lại để ngoái nhìn
● Người vợ ở lại nhìn chồng đi xa trong sự cô đơn, buồn bã, lo lắng, sầu não trăm bề
● Người vợ đứng yên nhìn chồng rời đi càng lúc càng xa, cho đến khi không
thể nhìn thấy bóng chồng
Theo dõi trang 42 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Các từ ngữ miêu tả cảm xúc
của người chinh phụ. Trả lời:
Tác giả sử dụng những từ ngữ để miêu tả cảm xúc của người chinh phụ như sau: ngẩn ngơ, sầu
Hình dung trang 42 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Tâm trạng của người chinh
phụ sau khi chia li người chinh phu Trả lời:
Tâm trạng của người chinh phụ chuyển biến như sau:
● Thẫn thờ đứng lặng một chỗ nhìn chồng dần rời xa đến khi khuất bóng
● Khi không nhìn thấy chồng được nữa thì trở về nhà trong sợ cô đơn, buồn bã, sầu não
● Lo lắng, bồn chồn cho an nguy của chồng khi phải ra chiến trường nguy hiểm
● Mong chớ, ngóng trong ngày chồng trở về
C. Trả lời câu hỏi Nỗi niềm chinh phụ
Câu 1 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra những đặc điểm của thể
thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ. Những đặc điểm
này cho thấy thể thơ song thất lục bát có gì khác với thể thơ lục bát? Trả lời:
a) Những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Nỗi
niềm chinh phụ:
- Về số chữ, số câu: đan xen các cặp câu 7 tiếng (song thất) với cặp câu 6 chữ và 8 chữ (lục bát) Dẫn chứng:
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống, (song thất)
Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay.
Hà Lương chia rẽ đường này, (lục bát)
Bên đường, trông bóng cờ bay ngùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu, (song thất)
Kỵ sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường, (lục bát)
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng. - Về vần: ● Vần lưng:
● gieo ở tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu 8 tiếng - hiệp vần với
tiếng cuối của câu 6 tiếng (trước nó) và tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5) của câu 7 tiếng
● gieo ở tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5) của câu thơ 7 tiếng - hiệp vần
với tiếng cuối của câu 7 tiếng (liền trước đó)
● Vần chân: gieo ở tiếng cuối của tất cả các câu thơ Dẫn chứng: Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay lương chia rẽ đường mây Bên đường trông bóng cờ bay ngùi ngùi Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương Quân đưa chàng ruổi lên đường Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng - Vần lưng:
● bay - mây; trường - đường ● bỗng - trống
- Vần chân: tay - mây; Dương - đường
- Về thanh điệu: Thanh (B) và trắc (T) ở các tiếng ở một số vị trí trong câu thơ là cố định Dẫn chứng: Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống T B B T Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay T B T T B B Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu T B B T Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương T B T T B B - Về ngắt nhịp:
● Câu 7 tiếng thường ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau: 3/2/2 hoặc 3/4
● Câu 6 và 8 thì ngắt theo thể lục bát Dẫn chứng:
Tiếng nhạc ngựa/ lần chen tiếng trống, (3/4)
Giáp mặt rồi/ phút bỗng chia tay. (3/4)
Hà Lương/ chia rẽ đường này, (2/4)
Bên đường/, trông bóng/ cờ bay ngùi ngùi. (2/2/4)
Quân trước đã/ gần ngoài doanh Liễu, (3/4)
Kỵ sau còn/ khuất nẻo Tràng Dương. (3/4)
Quân đưa/ chàng ruổi lên đường, (2/4)
Liễu dương/ biết thiếp/ đoạn trường này chăng. (2/2/4)
b) Những đặc điểm của thể song thất lục bát so với thể thơ lục bát:
● Điểm giống: thể song thất lục bát cũng có các cặp câu 6 - 8 - tức là cặp
câu lục bát với đặc điểm về số từ, gieo vần, ngắt nhịp hoàn toàn tương tự thể lục bát
● Điểm khác: thể song thất xuất hiện xen kẽ giữa các cặp câu lục bát là
những câu song thất (với đặc điểm của thể thất ngôn) từ đó tạo nên nhịp điệu mới
Câu 2 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Đề xuất phương án ngắt nhịp
bốn câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó:
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cầu Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Trả lời:
- Gợi ý cách ngắt nhịp:
Chốn Hàm Dương/ chàng còn ngoảnh lại, (3/4)
Bến Tiêu Tương/ thiếp hãy trông sang. (3/4)
Khói Tiêu Tương/ cách Hàm Dương, (3/3)
Cầu Hàm Dương/ cách Tiêu Tương/ mấy trùng. (3/3/2)
- Cách ngắt nhịp trên có tác dụng:
● Phân tách rõ ràng các địa điểm của người chồng và người vợ (Hàm
Dương và Tiêu Tương) để thấy rõ khoảng cách địa lí xa xôi giữa hai người
● Tạo nên nhịp điệu đồng đều cho câu thơ, bởi các câu thơ đều bắt đầu
bằng nhịp 3 (3/4; 3/3, 3/3/2)
Câu 3 trang 43 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra và phân tích tác dụng của
phép đối trong những câu thơ sau:
a. Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
b. Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
c. Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang. Trả lời: Câu Phép đối Tác dụng a đi - về
- Khắc họa sự trái ngược về hướng đi của hai vợ
chồng, từ đó nhấn mạnh sự xa cách về địa lý của
người vợ và người chồng càng ngày càng lớn dần
cõi xa - buồng cũ - Tô đậm sự cô đơn, trống vắng của người vợ khi
chồng ở nơi xa, còn bản thân trở về chốn cũ b
mây biếc - núi - Hai địa điểm đối lập về vị trí: trên cao tít (mây xanh
biếc) và ở dưới mặt đất (núi xanh) tạo nên khoảng
không gian xa cách rộng lớn vô cùng tận giữa trời
và đất, khắc họa khoảnh cách xa vời giữa hai vợ chồng c ngoảnh lại
- - Hai hành động đối lập nhau bởi thực hiện ở hai vị trông sang
trí cách nhau rất xa, từ đó nhấn mạnh hành động
quay người lại, hướng về nhau, ngóng trông nhau của hai vợ chồng
Câu 4 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những chi tiết nào cho thấy
người chinh phụ vô cùng lưu luyến khi tiễn người chinh phu ra trận? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nêu và phân tích tác dụng của
một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối của đoạn trích. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Người chinh phụ tiễn người
chinh phu ra trận với tâm trạng thế nào? Qua tâm trạng đó của người chinh phụ, em
hiểu gì về giá trị cuộc sống? Đang cập nhật...
Câu 7 trang 44 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Em có ấn tượng nhất với hình
ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao? Đang cập nhật...
D. Viết kết nối với đọc Nỗi niềm chinh phụ
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phụ thể hiện
trong bốn câu thơ sau:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh. Đang cập nhật...