Soạn bài Ôn tập cuối học kì II - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Giới thiệu đến với các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 10: Ôn tập cuối học kì II, rất hữu ích. Hy vọng rằng sẽ giúp các bạn học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ.

Soạn văn 10: Ôn tp cui hc kì II
Câu 1. K vào v hai ct A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên th loi ct
A với đặc điểm phù hợp đưc nêu ct B; gii thích lí do bn tạo ra các đường
ni gia hai ct.
A
B
Truyn
có ct truyn.
S thi
sáng to nhân vt, s việc liên quan đến lch s theo trí
ởng tượng dân gian.
Thơ
đề cập đến người tht, vic tht.
Văn bản thông tin
tng hp
bc l trc tiếp tình cm cm xúc ca tác gi; ngôn ng
cô đng.
có miêu t, k chuyn, biu cm.
thưng kết hp s dụng phương tiện phi ngôn ng.
Văn bn ngh lun
coi trng lí l, bng chng.
Gi ý:
Truyn - có ct truyn; có miêu t, k chuyn, biu cm.
S thi - sáng to nhân vt, s việc liên quan đến lch s theo trí ng
ng dân gian.
Thơ - bc l trc tiếp tình cm cm xúc ca tác gi; ngôn ng cô đng.
Văn bản thông tin tng hp - đề cập đến ngưi tht, vic thật; thưng kết
hp s dụng phương tin phi ngôn ng.
Văn bn ngh lun - coi trng lí l, bng chng.
Câu 2. Theo bn, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuc các th
loi dưới đây (có thể dùng bảng để tóm lược các điều cần lưu ý)?
a. Văn ngh lun
b. Thơ
c. Truyn
Gi ý:
a. Mục đích viết, lí l và dn chứng…
b. Th thơ, cách gieo vần, hình nh, t ng, các bin pháp tu t, tình cm ca
nhân vt tr tình…
c. Ct truyn, s kin, nhân vt…
Câu 3. Nhn xét v tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đi cáo (Nguyn Trãi)
và cho biết chất “hùng văn” của tác phm này ch yếu toát ra t đâu.
- Tư tưởng “nhân nghĩa”:
Kế thừa tư tưởng Nho giáo là “yên dân”: làm cho cuộc sng nhân dân yên
n, hnh phúc
Tư tưởng mới đó là “tr bạo”: vì nhân dân diệt tr bo tàn, giặc xâm lược.
=> tưởng nhân nghĩa ca Nguyễn Trãi đã khẳng định được s chính nghĩa
của nghĩa quân Lam Sơn, T đó tạo sở vng chc cho cuc khởi nghĩa Lam
Sơn.
- Chất “hùng văn” đưc toát ra t ngôn t, giọng điệu.
Câu 4. Văn bn Nguyn Trãi - nhà ngoi giao, nhà hin triết, nhà thơ (A-ma-đu
Ma-ta Bâu) giúp bn hiu thêm nhng v con ngưi anh hùng con
người ngh Nguyn Trãi? Nhn xét v cách s dng l bng chng
ca tác gi bài viết này.
- Con người anh hùng: Yêu nước, thương dân
- Con ngưi ngh sĩ: Tình yêu thiên nhiên.
=> Cách s dng lí l và bng chng: Rõ ràng, c th.
Câu 5. Qua vic đọc ba văn bản ngh lun Hịch tướng (Trn Quc Tun),
Bình Ngô đi cáo (Nguyn Trãi), Nam quốc sơn - bài thơ Thần khẳng định
chân độc lp của đất nước (theo Nguyn Hữu Sơn), nêu một s điểm khác
bit gia:
a. Văn bn ngh luận văn học và văn bản ngh lun xã hi?
b. Văn bản ngh lun trung đại vi văn bn ngh lun hin đại?
Gi ý:
a.
Phương diện
Văn bn ngh luận văn
hc
Văn bn ngh lun xã hi
Đối tưng
ngh lun
Vấn đề, khía cnh trong tác
phẩm văn học.
Vấn đề, hiện tượng trong đời sng
hoc vấn đề v tư tưởng, đạo lí.
Phm vi ngh
lun
Gói gn trong tác phm
văn học.
Bao quát các vấn đề trong cuc
sng.
Mc đích
ngh lun
Nêu ra quan đim v vn
đề, hiện tượng văn học.
Nêu quan đim v vấn đề, hin
ợng, tư tưởng trong đời sng.
Lí l và dn
chng
Ch yếu da vào nguyên
liu t tác phm văn hc.
Đa dạng hơn so với văn bản ngh
luận văn học.
b.
Phương
din so
sánh
Văn bn ngh lun
trung đại
Văn bn ngh lun hin đi
Hình thc
- Ngôn ng đời thưng, hiện đại.
- Lp lun ph thuc vào l dn
chng.
- th s dng bin pháp tu t để
to nên yếu t biu cảm, tăng sức
thuyết phc cho bài viết.
Ni dung
Thưng bàn ti nhng
vấn đề tm c quc gia,
liên quan đến quc kế,
dân an.
Đề tài rng, phong phú. Có th bàn
lun các vấn đề, hiện tượng trong
cuc sống thường nht, hay vấn đề v
tư tưởng, đạo lí.
Câu 6. Nhn xét v cách quan sát, miêu t thiên nhiên cnh sinh hot ca
Nguyễn Trãi trong bài thơ Dục Thúy sơn hoặc Bo kính cnh gii - bài 43.
Câu 7. Ch ra một vài đim khác nhau trong cách ngt nhp, gieo vn, dùng
bin pháp tu t,... tạo âm điệu th hin niềm thương nh giữa hai bài thơ y
Tiến của Quang Dũng và Chiếc lá đầu tiên ca Hoàng Nhun Cm.\
Câu 8. Nhn xét v cách s dng vai kể, đim nhìn ca hai trong s các văn
bn truyện sau đây: Đt rừng phương Nam, Giang, Bui hc cuối cùng, Dưới
bóng hoàng lan,..
Câu 9. T mt s tác phm truyện trích đoạn chèo/ tuồng đã học, y ch ra
ít nhất 3 điểm khác nhau v cách y dng nhân vt gia hai th loi y (có
th s dng mu bng sau, làm vào v):
STT
Nhân vt trong tác phm
truyn
Nhân vt trong tác phm kch (chèo/
tung)
1
...
...
2
...
...
3
...
...
...
...
Câu 10. Đọc đon trích và thc hin các yêu cầu bên dưới:
(1) Th nhất, đọc sách giúp chúng ta m mang kiến thc. (2) Sách kho tàng
trí thc tn ca nhân loi. (3) Sách cung cp cho chúng ta nhng hiu biết
nhiều lĩnh vực như toán học, vt lí, lch sử, địa lí, văn học,... (4) ch m cho
tâm hn ta phong phú, trí óc ta rng m và cuc sng của chúng ta ý nghĩa hơn.
(5) Đc sách giúp chúng ta phát triển kĩ năng ngôn ngữ. (6) Chúng ta có th m
rng vn t vng thông qua việc đọc sách. (7) Ngoài ra, chúng ta còn có th ci
thin kh năng viết ca mình thông qua việc đọc sách. (8) Thêm vào đó, khi
đọc sách thưng xuyên, bn s được trau di c t vng mới cũng như cải
thin kh năng viết lách mà đôi khi chính bạn cũng không h nhận ra điều đó.
a. Ch ra li dùng t trong câu (2) và sa lại cho đúng.
b. Có th viết lại các câu (6), (7), (8) như thế nào đ văn bản ngn gn, súc tích
hơn?
c. Ch ra li liên kết trong đoạn trích trên và sa li cho đúng.
| 1/5

Preview text:

Soạn văn 10: Ôn tập cuối học kì II
Câu 1. Kẻ vào vở hai cột A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên thể loại ở cột
A với đặc điểm phù hợp được nêu ở cột B; giải thích lí do bạn tạo ra các đường nối giữa hai cột. A B Truyện có cốt truyện. Sử thi
sáng tạo nhân vật, sự việc liên quan đến lịch sử theo trí tưởng tượng dân gian. Thơ
đề cập đến người thật, việc thật.
Văn bản thông tin bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc của tác giả; ngôn ngữ tổng hợp cô đọng.
có miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.
thường kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ. Văn bản nghị luận
coi trọng lí lẽ, bằng chứng. Gợi ý:
Truyện - có cốt truyện; có miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. 
Sử thi - sáng tạo nhân vật, sự việc liên quan đến lịch sử theo trí tưởng tượng dân gian. 
Thơ - bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc của tác giả; ngôn ngữ cô đọng. 
Văn bản thông tin tổng hợp - đề cập đến người thật, việc thật; thường kết
hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ. 
Văn bản nghị luận - coi trọng lí lẽ, bằng chứng.
Câu 2. Theo bạn, cần lưu ý những điều gì khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể
loại dưới đây (có thể dùng bảng để tóm lược các điều cần lưu ý)? a. Văn nghị luận b. Thơ c. Truyện Gợi ý:
a. Mục đích viết, lí lẽ và dẫn chứng…
b. Thể thơ, cách gieo vần, hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ, tình cảm của nhân vật trữ tình…
c. Cốt truyện, sự kiện, nhân vật…
Câu 3. Nhận xét về tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
và cho biết chất “hùng văn” của tác phẩm này chủ yếu toát ra từ đâu.
- Tư tưởng “nhân nghĩa”: 
Kế thừa tư tưởng Nho giáo là “yên dân”: làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc 
Tư tưởng mới đó là “trừ bạo”: vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.
=> Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã khẳng định được sự chính nghĩa
của nghĩa quân Lam Sơn, Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Chất “hùng văn” được toát ra từ ngôn từ, giọng điệu.
Câu 4. Văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (A-ma-đu
Ma-ta Mơ Bâu) giúp bạn hiểu thêm những gì về con người anh hùng và con
người nghệ sĩ ở Nguyễn Trãi? Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng
của tác giả bài viết này.
- Con người anh hùng: Yêu nước, thương dân
- Con người nghệ sĩ: Tình yêu thiên nhiên.
=> Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng: Rõ ràng, cụ thể.
Câu 5. Qua việc đọc ba văn bản nghị luận Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn),
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định
chân lí độc lập của đất nước (theo Nguyễn Hữu Sơn), nêu một số điểm khác biệt giữa:
a. Văn bản nghị luận văn học và văn bản nghị luận xã hội?
b. Văn bản nghị luận trung đại với văn bản nghị luận hiện đại? Gợi ý: a.
Văn bản nghị luận văn Phương diện
Văn bản nghị luận xã hội học Đối tượng
Vấn đề, khía cạnh trong tác Vấn đề, hiện tượng trong đời sống nghị luận phẩm văn học.
hoặc vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
Phạm vi nghị Gói gọn trong tác phẩm
Bao quát các vấn đề trong cuộc luận văn học. sống. Mục đích
Nêu ra quan điểm về vấn
Nêu quan điểm về vấn đề, hiện nghị luận
đề, hiện tượng văn học.
tượng, tư tưởng trong đời sống. Lí lẽ và dẫn
Chủ yếu dựa vào nguyên
Đa dạng hơn so với văn bản nghị chứng
liệu từ tác phẩm văn học. luận văn học. b. Phương
Văn bản nghị luận diện so
Văn bản nghị luận hiện đại trung đại sánh Hình thức
- Cố định ở một số thể - Ngôn ngữ đời thường, hiện đại.
loại riêng biệt: chiếu, - Lập luận phụ thuộc vào lí lẽ và dẫn hịch, cáo, tấu... chứng. - Sử dụng Hán văn.
- Có thể sử dụng biện pháp tu từ để
- Câu văn thường tuân tạo nên yếu tố biểu cảm, tăng sức
theo các quy tắc: biền thuyết phục cho bài viết. ngẫu, dụng điển.
- Chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo. Nội dung Thường bàn tới những
Đề tài rộng, phong phú. Có thể bàn
vấn đề tầm cỡ quốc gia,
luận các vấn đề, hiện tượng trong
liên quan đến quốc kế,
cuộc sống thường nhật, hay vấn đề về dân an. tư tưởng, đạo lí.
Câu 6. Nhận xét về cách quan sát, miêu tả thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của
Nguyễn Trãi trong bài thơ Dục Thúy sơn hoặc Bảo kính cảnh giới - bài 43.
Câu 7. Chỉ ra một vài điểm khác nhau trong cách ngắt nhịp, gieo vần, dùng
biện pháp tu từ,... tạo âm điệu thể hiện niềm thương nhớ giữa hai bài thơ Tây
Tiến của Quang Dũng và Chiếc lá đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm.\
Câu 8. Nhận xét về cách sử dụng vai kể, điểm nhìn của hai trong số các văn
bản truyện sau đây: Đất rừng phương Nam, Giang, Buổi học cuối cùng, Dưới bóng hoàng lan,..
Câu 9. Từ một số tác phẩm truyện và trích đoạn chèo/ tuồng đã học, hãy chỉ ra
ít nhất 3 điểm khác nhau về cách xây dựng nhân vật giữa hai thể loại này (có
thể sử dụng mẫu bảng sau, làm vào vở):
Nhân vật trong tác phẩm
Nhân vật trong tác phẩm kịch (chèo/ STT truyện tuồng) 1 ... ... 2 ... ... 3 ... ... ... ...
Câu 10. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Thứ nhất, đọc sách giúp chúng ta mở mang kiến thức. (2) Sách là kho tàng
trí thức vô tận của nhân loại. (3) Sách cung cấp cho chúng ta những hiểu biết ở
nhiều lĩnh vực như toán học, vật lí, lịch sử, địa lí, văn học,... (4) Sách làm cho
tâm hồn ta phong phú, trí óc ta rộng mở và cuộc sống của chúng ta ý nghĩa hơn.
(5) Đọc sách giúp chúng ta phát triển kĩ năng ngôn ngữ. (6) Chúng ta có thể mở
rộng vốn từ vựng thông qua việc đọc sách. (7) Ngoài ra, chúng ta còn có thể cải
thiện khả năng viết của mình thông qua việc đọc sách. (8) Thêm vào đó, khi
đọc sách thường xuyên, bạn sẽ được trau dồi các từ vựng mới cũng như cải
thiện khả năng viết lách mà đôi khi chính bạn cũng không hề nhận ra điều đó.
a. Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu (2) và sửa lại cho đúng.
b. Có thể viết lại các câu (6), (7), (8) như thế nào để văn bản ngắn gọn, súc tích hơn?
c. Chỉ ra lỗi liên kết trong đoạn trích trên và sửa lại cho đúng.